Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

QUY TRÌNH kỹ THUẬT TRỒNG HOA cẩm chướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.37 MB, 41 trang )

QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRỒNG HOA
CẨM CHƯỚNG


I. GIớI THIệU CHUNG
 Hoa cẩm chướng (Dianthus cariophyllus L) thuộc
họ Cariophyllaceae, bộ Sentrospemea.
 Nguồn gốc: Địa Trung Hải
 Là 1 trong 4 loại hoa cắt chủ yếu trên thế giới với
màu sắc đẹp, đa dạng và phong phú, chiếm khoảng
17% tổng sản lượng hoa cắt.
 Ở Việt Nam: có mặt từ những năm đầu của thế kỷ
XX, chủ yếu được trồng ở những nơi có khí hậu
mát mẻ như Đà Lạt, SaPa.



II. ĐặC ĐIểM THựC VậT HọC










Rễ: rễ chùm, phát triển mạnh, phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt 0-20cm,
khi vun gốc sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân.


Thân: thân thảo, màu xanh nhạt, nhỏ và mảnh, bao phủ một lớp phấn
trắng, phân nhánh nhiều và rất dễ gãy ở đốt. Loại thấp cây cao 30-50cm,
mọc thành bụi, đốt dài 2-3cm. Loại cao cây 50-80cm, đốt dài 4-6cm.
Lá: Lá mọc đối, phiến lá dày hình lưỡi mác, mép lá trơn, mặt lá nhẵn,
không có độ bóng, trên mặt lá có phủ một lớp phấn trắng có tác dụng
làm giảm sự bốc hơi nước.
Hoa: hoa đơn hay kép, mùi thơm thoang thoảng. Nụ hoa có đường kính
2-2,5cm, khi nở hoàn toàn đạt 6-8cm.
Hạt: Hạt nhỏ, nằm trong quả. Mỗi quả có từ 300-600 hạt.



III. YÊU CầU NGOạI CảNH
 Nhiệt

độ: thích hợp nhất là từ 15-200C, nhưng ở 10-150C
cây vẫn sinh trưởng bình thường và cho hoa tốt. Nhiệt độ
>300C hay <100 C cây sinh trưởng kém, thân lá nhỏ, sản
lượng giảm rõ rệt. Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm tốt nhất
là 100C.
 Ánh sáng: Ánh sáng thích hợp từ 1500-3000 lux. Ánh
sáng tối thích từ 2000-2500 lux.
 Độ ẩm: Độ ẩm thích hợp từ 60 - 70%, tối thích 65%.
 Không khí: Cẩm chướng ưa khí hậu mát mẻ và thông
thoáng.
 Đất đai: tơi xốp, pH từ 6-6,5, EC (độ hòa tan của dung
dịch muối trong đất) từ 1,2-1,5.


III. YÊU CầU DINH DƯỡNG

 Thông thường, 1m2 đất trồng trong một năm cây cẩm chướng
sẽ hấp thu 1 lượng đạm từ 3-5g, lân từ 2-3g, kali từ 7-12g.
 Đạm (N): cần cho thời kỳ tăng trưởng của cây (đối với cây
con hoặc ra mầm sau bấm ngọn).
Kali (K): cân bằng giữa đạm và kali làm cho cây vững chắc.
Thiếu kali cây sinh trưởng yếu và chậm, thừa kali cây xanh
thẫm và rút ngắn sinh trưởng.
 Canxi (Ca): cải thiện chất lượng hoa, tăng sức chống bệnh
của cây, điều chỉnh dinh dưỡng cho cây.
 Bo (B): Cẩm chướng cần nhiều Bo hơn các cây trồng khác.
Thiếu Bo sẽ gây biến dạng nụ, đốt thân dễ gãy nhất là vào
thời kỳ thu hoạch làm giảm sản lượng.


CÁC GIốNG TRồNG PHổ BIếN
Cẩm chướng đơn

Cẩm chướng chùm


Andante

Charmant

Corsa

Country

Yellow_Viana


Papaya

Montoya

Rendez-Vous

Sensi


Lion_King

Nelson

Raggio_di_Sole

Pink_Nelson

Indra

Prado_Fresh


A. Trong nhà lưới

B. Ngoài đồng ruộng

1. Chuẩn bị đất, phân
bón
2. Chuẩn bị nhà che
3. Chọn cây giống

4. Kỹ thuật trồng
5. Chăm sóc
6. Năng suất

1. Lựa chọn cách trồng
2. Chọn thời vụ trồng
3. Kỹ thuật trồng và
chăm sóc
4. Điều tiết ra hoa


KỸ THUẬT TRỒNG HOA CẨM CHƯỚNG
TRONG NHÀ LƯỚI
1. Chuẩn bị đất, phân bón







Đất
Làm đất kỹ, sạch cỏ, lên luống cao 35-40cm, mặt luống rộng 0,70,9m, hàng ngoài cách mép luống 15cm.
Khử trùng cho đất:
Hóa chất: Foocmalin nồng độ 40%, Basudin nồng độ 40-50g/m2 hay
Methylbromide liều dùng 40-80g/m2.
Ngâm nước: 2-3 tuần để cải thiện lý hóa tính của đất.
Xông hơi: Đặt ống có nhiều lỗ nhỏ vào luống trồng cây ở độ sâu
20cm, dùng nilon che phủ mặt đất, bơm hơi nước nóng 89 0C vào ống
làm cho lớp đất mặt nóng lên đến 60-700C trong khoảng 30 phút.




 Phân bón: (tính theo 100m2 /năm)
 Công thức 1: Amon nitrat 13kg, Supelân 22,5kg, Kali
nitrat 24,4kg, Canxi nitrat 20kg, Axit boric 200g.
 Công thức 2: Urê 9,6kg, Supelân 22,5kg, Kali nitrat
24,4kg, Canxi nitrat 20kg, Axit boric 200g.
 Công thức 3: Urê 16kg, Supelân 22,5kg, Kali nitrat
22kg, Canxi nitrat 20kg, Axit boric 200g.
 Công thức 4: Urê 23kg, Supelân 22,5kg, Kali nitrat
22kg, Canxi nitrat 20kg, Axit boric 200g.
 Phân bón cho 1 vụ/360m2: Phân chuồng mục (bón
lót) 1000kg+ đạm urê 10kg + lân 15-20kg + kali 78kg.


2. Chuẩn bị nhà che
Thông số thiết kế:
 Diện tích: tối thiểu 240 m2.
 Chiều cao: điểm thấp nhất cách mặt đất từ 3-3,5m, điểm
cao nhất từ 4,4m-4,5m. Độ dốc mái 300.
 Hệ thống cửa ra vào: cánh làm bằng lưới chống côn trùng
hoặc nilon.
 Kết cấu mái nhà: kiểu mái hở (2 hoặc 3 mái) bằng nhựa
hoặc nilon chuyên dụng.
 Khung nhà: bằng sắt hay ống thép mạ kẽm, cột bê tông, tre,
gỗ.
 Tường bao: cao từ 0,5-0,6m, xung quanh có lưới chống côn
trùng màu trắng, mật độ mắt lưới 80-120 lỗ/cm2
 Nền nhà: cao so với mặt bằng xung quanh tối thiểu 20cm




Kiểu nhà che đơn giản


Hệ thống lưới che



Thiết kế luống: Chân luống rộng 90-100cm, mặt luống
rộng 60-70cm, cao luống 30 -35cm, và rãnh luống rộng
từ 30-40cm.
 Thông số điều kiện môi trường trong nhà lưới:


Thông số

Nhiệt độ tối cao
Nhiệt độ tối thấp
Độ ẩm
Mùa khô
không khí Mùa mưa
Tốc độ gió

Đơn vị Trong Ngoà
tính
nhà i nhà
lưới
lưới

C
o
C
%
%
Cấp
o

34
12
70
82
4

38
10
70
89
6












Các thiết bị trong nhà lưới
Hệ thống chiếu sáng và che bóng
Thông gió
Hạ nhiệt độ đất
Hệ thống sưởi
Hệ thống tưới nhỏ giọt
Thiết bị đo ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm


Thiết bị tưới


Máy đo EC

Máy đo CO2

Máy đo nhiệt độ, độ ẩm

Máy phân tích dinh dưỡng

Máy đo pH

Máy đo cường độ ánh sáng


Quạt thông gió

Hệ thống sưởi



3. Chọn giống cây để trồng
 Cây phải có bộ rễ to, khoẻ, lá xanh, không bị nhiễm
sâu bệnh hại, cây có từ 3-4 cặp lá, đồng đều, không có
biểu hiện phân hoa mầm hoa


4. Kỹ thuật trồng
 Mật độ: khoảng cách 18 x20cm hoặc 15x18cm, tương
ứng với mật độ 25-30 cây/m2.
 Phương pháp: trồng vào ngày râm mát, trồng nông (cổ
gốc vừa lộ trên mặt đất) đứng thẳng, có thể phụ thêm đất
hay than bùn quanh gốc cây.


×