Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

QUY TRÌNH kỹ THUẬT TRỒNG HOA ĐỒNG TIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.55 MB, 45 trang )

QUY TRÌNH KỸ THUẬT
TRỒNG HOA ĐỒNG TIỀN
(GERBERA. SP)



Sản xuất đồng tiền trên thế giới





Phần I: Giới thiệu chung
 Nguồn

gốc: Châu Á, Nam Phi và Tasmania.
 Gồm 2 giống chính:
Giống hoa đơn: hoa nhỏ, cánh đơn, màu sắc đơn
điệu nên hiện nay người ta ít trồng.
Giống hoa kép (giống lai): hoa to, cánh dầy, gồm
nhiều tầng hoa xếp lại với nhau, màu sắc phong
phú, cho năng suất cao và được người tiêu dùng ưa
chuộng.
 Dùng làm bó hoa, lẵng hoa, cắm hoa nghệ thuật
hay trồng chậu, trang khí khuôn viên…


Giống đồng tiền đơn

Giống đồng tiền kép



II. Đặc điểm thực vật học







Rễ: rễ chùm, hình ống, ăn ngang và nổi phía trên mặt
luống.
Thân, lá: thân thảo, ngầm, không phân cành mà chỉ đẻ
nhánh, dài trung bình 25-40cm. Lá mọc từ thân chếch
15-450, dài 15-25cm, rộng 5-8cm, xẻ thùy, lưng lá có lớp
lông nhung.
Hoa: có cuống dài, kích thước 5-12cm, do 2 loại hoa nhỏ
hình lưỡi và hình ống tạo thành. Khi nở hoa hình lưỡi nở
trước, hoa hình ống nở theo thứ tự từ ngoài vào trong
theo từng vòng một.
Quả: dạng quả bế, không có nội nhu, hạt nhỏ, 1g hạt có
khoảng 280-300 hạt.



III. Yêu cầu ngoại cảnh
Nhiệt độ: thích hợp từ 18-200C, lý tưởng để ra hoa là 230C và
lá mở ra là 25-270C, nhiệt độ <120C hoặc >350C cây phát triển
kém, hoa nhỏ, màu sắc nhợt nhạt.
 Ánh sáng: cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm cường
độ quang hợp.

 Độ ẩm: độ ẩm đất 60-70%, độ ẩm không khí 60-65% thích
hợp cho cây đồng tiền sinh trưởng. Độ ẩm tối đa bên trong
nhà lưới cần duy trì khoảng 70-75%. Sau khi trồng độ ẩm cần
duy trì ở mức 80% trong 4-6 tuần để tránh cây bị khô héo.
 Đất: tơi xốp, nhiều mùn, pH từ 6-6.5, thoát nước tốt, mực
nước ngầm thấp và ổn định, tránh nơi đất trũng. Xung quanh
đào rãnh, thoát nước sâu từ 0,7-1m và lên luống cao.



III. Yêu cầu dinh dưỡng
1. Phân hữu cơ:
 Gồm các loại phân bắc, phân chuồng, phân
xanh, phân rác đã được ủ hoai mục và trộn với
lân vi sinh để bón lót.
 Dùng nước phân đã ngâm ủ hòa với 1 lượng
nhỏ đạm tưới để bón thúc


2. Phân vô cơ
 Đạm (N): Dùng kết hợp với phân hữu cơ pha loãng tưới hoặc
trộn với phân vi sinh theo tỷ lệ 1:3 tưới cho cây từ lúc cây nhỏ
đến khi cây phân hóa mầm hoa. Lượng bón từ 280-300kg/năm.
 Lân (P): Cần nhất vào giai đoạn hình thành nụ và hoa.
Lượng lân cho 1 ha đồng tiền từ 550-600kg/năm, trong đó 3/4
dùng để bón lót, 1/4 để bón thúc với đạm, kali.
 Kali (K): cần nhất vào thời kỳ kết nụ và nở hoa.
Liều lượng bón: 220-250 kg/năm, trong đó 2/3 dùng cho bón
lót và 1/3 dùng để bón thúc.
 Canxi (Ca): được bón dưới dạng vôi bột với liều lượng 300400 kg/ha.

 Phân vi lượng: Mg, Fe, Cu, Na,…


Một số giống trồng phổ biến trong
sản xuất hiện nay


Một số giống trồng phổ biến trong
sản xuất hiện nay



A. Kỹ thuật trồng trên nền đất
1. Chuẩn bị đất, phân
 Khử trùng đất
 Vật lý: bao phủ màng Poly
 Hóa chất: Formalin, Methy bromide, Dasamid….
 Làm đất kỹ, sạch cỏ, lên luống cao 35-40cm, rộng 0,70,9m.
 Phân bón: lượng phân+mùn dùng để bón lót cho 1 ha
đồng tiền gồm 30 tấn phân chuồng hoai mục + 5 tấn
trấu hun (hoặc mùn )+300kg NPK. Bón trước khi trồng
10-15 ngày.
 Để tăng hiệu quả của phân hữu cơ, áp dụng kỹ thuật
lên men vi sinh.


Làm ướt đất trước khi khử trùng


Che phủ đất sau khi khử trùng



Rửa đất sau khi khử trùng


 Phương pháp lên men vi sinh
 Nguyên liệu: 1000kg các chất mùn như cỏ, rơm rạ, vỏ
trấu+200kg phân gà khô (hoặc 500kg phân gà ướt )+30kg
cám gạo+1kg đường đỏ+6kg dung dịch men pha loãng.
 Tiến hành:
 Ủ rơm: ủ trực tiếp trên nền đất bùn, phun nước kết hợp
đảo trộn, rắc phân gà trộn đều vào chất hữu cơ, độ ẩm 6570%.
 Trộn men vi sinh: đem men trộn đường, rải đều vào đống
chất hữu cơ được ủ, đảo trộn 2-3 lần tạo thành đống cao
2-3m, dùng cỏ phủ lên trên.
 Đảo trộn: Sau ủ 24-48h
 Sử dụng phân đã ủ: san thành đống dày khoảng 40cm,
hong khô bón cho cây.


2. Chuẩn bị nhà che
Thông số thiết kế:
 Diện tích: tối thiểu 240 m2.
 Chiều cao: điểm thấp nhất cách mặt đất từ 3-3,5m, điểm
cao nhất từ 4,4m-4,5m. Độ dốc mái 300.
 Hệ thống cửa ra vào: cánh làm bằng lưới chống côn trùng
hoặc nilon.
 Kết cấu mái nhà: kiểu mái hở (2 hoặc 3 mái) bằng nhựa
hoặc nilon chuyên dụng.
 Khung nhà: bằng sắt hay ống thép mạ kẽm, cột bê tông, tre,

gỗ.
 Tường bao: cao từ 0,5-0,6m, xung quanh có lưới chống côn
trùng màu trắng, mật độ mắt lưới 80-120 lỗ/cm2
 Nền nhà: cao so với mặt bằng xung quanh tối thiểu 20cm






×