Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Giáo án điện tử Lực ma sát Vật lý 10 rất Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.2 KB, 24 trang )

Chào mừng quý thầy cô và các em.

1


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu những đặc điểm (phương, chiều, điểm
đặt) của lực đàn hồi của lò xo?
Câu 2: Phát biểu định luật Húc?

2


Bài 13

LỰC MA SÁT
3


BÀI 13 : LỰC MA SÁT

Các loại lực ma sát
Lực ma sát trượt

Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ

4


BÀI 13 : LỰC MA SÁT


I. Lực ma sát trượt

Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề
Lực
Đặtđộng
ở vị trí
nào?
mặtma
củasátvậttrượt
khácxuất
gâyhiện
cảnkhi
trởnào?
chuyển
của
vật
và đặt tại chỗ tiếp xúc của hai bề mặt.
Nhận
xét sát
về phương
và chiều
củavới
lựcphương
ma sát chuyển
trượt.
Lực ma
trượt cùng
phương
động và ngược chiều với chiều chuyển động của vật
5



BÀI 13 : LỰC MA SÁT
1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt


V const 
Fđh


Fmst
Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương
ngang cho vật chuyển động thẳng đều.
Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt
tác dụng vào vật.
6


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những
yếu tố nào?
Câu hỏi C1





Độ lớn của lực ma sát
phụ thuộc vào yếu tố
nào? Nêu phương án thí

nghiệm kiểm chứng

Diện tích tiếp xúc
Tốc độ của vật
Áp lực
Bản chất và các điều kiện
bề mặt
7


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?



V const Fđh


Fmst

Không
phụ
thuộc
vào diện
tích tiếp
xúc



V const Fđh



Fmst
8


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?


V const F

đh


Fmst


Không
phụ
thuộc
vào tốc
độ của
vật

V const 

Fđh



Fmst
9


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
2. Độlớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?


V const Fđh

Phụ
thuộc
(tỉ lệ)
vào độ
lớn
của áp
lực


Fmst


V const Fđh


Fmst

10



BÀI 13 : LỰC MA SÁT
2. Độ lớncủa lực ma sát
 trượt phụ thuộc những yếu tố nào?

V const F

Phụ thuộc
vào
vật liệu và
tình trạng
của 2 mặt
tiếp xúc

đh


Fmst


V const F

đh


Fmst

11


BÀI 13 : LỰC MA SÁT

2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những
yếu tố nào?

• Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
• Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt
tiếp xúc
• Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và
tốc độ của vật
12


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
3. Hệ số ma sát trượt
Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn
của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
Fmst
t 
N

• Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình
trạng của hai mặt tiếp xúc.
• Được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
• Hệ số ma sát trượt không có đơn vị.
13


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn lực ma sát

Fmst

t 
 Fmst  t N
N

t

: Là hệ số ma sát trượt

Fmst

: Là Lực ma sát trượt (N)

N

: Là áp lực (N)
14


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
5. Ứng dụng của lực ma sát trượt
Có lợi

 

Trong việc lái xe, có thể
dừng xe theo ý muốn nhờ
vào ma sát của phanh xe.

Ma sát trượt còn được ứng
dụng trong việc mài nhẵn

các bề mặt cứng như kim
lọai hoặc gỗ

Có hại
Ma sát trượt có hại khi cản trở chuyển động, làm mòn các
chi tiết máy. Biện pháp: tra dầu15 mỡ công nghiệp


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
II. Lực ma sát lăn
1. Sự suất hiện
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt
vật khác để cản trở chuyển động lăn của vật.
2. Đặc điểm
- Lực ma sát lăn có đặc điểm giống đặc điểm của
lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ
số ma sát trượt hàng chục lần.
- Biểu thức:

Fmsl  l N
16


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
3. Vai trò của lực ma sát lăn
Làm giảm lực ma sát trượt bằng cách dùng các
con lăn, ổ bi…

17



BÀI 13 : LỰC MA SÁT

III. Lực ma sát nghỉ
1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang đứng yên
nhưng chịu tác dụng của ngoại lực để cản trở xu
hướng chuyển động của vật.

18


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
2. Đặc điểm
- Điểm đặt: nằm trong
phần tiếp xúc giữa hai
vật.
- Hướng: Lực ma sát
nghỉ song song với mặt
tiếp xúc, ngược chiều lực
tác dụng khi vật còn chư
chuyển động.
19


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
3.Vai trò của lực ma sát nghỉ
Nhờ có lực ma sát:
- Giữ được các vật bằng tay.
- Sợi kết được thành vải.

- Dây cu-roa truyền được chuyển động làm quay
bánh xe.
- Người, động vật, xe cộ… đi lại được trên mặt đất.
20


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Vận dụng
Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?

21


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn?

22


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Trượt, lăn, nghỉ

Đặc điểm
(điều kiện xuất
hiện, phương,
chiều, điểm
đặt)

Độ lớn
(các yếu tố phụ

thuộc, biểu
thức)

Hệ số ma sát

23

Ứng dụng


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Nhiệm vụ về nhà
- Giải các bài tập 6, 7 trang 79 SGK
- Chuẩn bị bài Lực Hướng Tâm

24



×