Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Phân tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay Thực trạng và xu hướng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.9 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TÔ PHƢƠNG OANH

PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG
HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ XU HƢỚNG

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
Mã số: 62 31 03 01

HÀ NỘI – 2018


Luận án đƣợc hoàn thành tại
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đình Tấn

Phản biện 1:…………………………………………………….
……………………………………………………………………

Phản biện 2: ……………………………………………………
……………………………………………………………………
Phản biện 3: ……………………………………………………
……………………………………………………………………

Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Vào hồi…….. giờ……… ngày…….. tháng…… năm 201


Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thƣ viện Quốc gia
-

Thƣ viện Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Tô Phương Oanh (2016), Xu hướng phân tầng xã hội và luận bàn về phân
tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, (5).
2. Tô Phương Oanh (2016), i p cận các thuy t về phân tầng xã hội và quan
i m về phân tầng xã hội hợp thức và h ng hợp thức hiện nay – Tạp chí Ch u
n Độ, (3).




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thành ph H i Dương t nh H i Dương n m tr n tr c qu c lộ 5, tr c
giao thông động lực qu c gia, cách thủ đô Hà Nội 57 km và cách thành
ph H i Phòng 45 km. Thành ph H i Dương hiện có 17 phường và 4 xã,
đ y là trung t m Chính trị - Kinh tế - Văn hóa - Khoa học kỹ thuật của t nh
H i Dương, có vị trí trung độ của t nh n n càng có lợi thế trong việc phát
huy tính chất của một đô thị hành chính, kinh tế và là hạt nh n thúc đẩy
quá trình đô thị hóa của t nh H i Dương. Thành ph H i Dương n m trong
vùng đồng b ng sông Hồng rộng lớn, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.
Vùng đất này giàu về năng lượng và tiềm năng du lịch, nhiều khu vực phát

triển năng động với gia t c lớn. Đ y đang là vùng phát triển các ngành
công nghiệp mũi nhọn, các khu công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp
xuất khẩu, trung t m thương mại, du lịch, y tế, đào tạo tầm cỡ qu c gia.
Thành ph H i Dương đã triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội
nhiệm kỳ 2010 - 2015 trong b i c nh có nhiều thuận lợi cũng không ít khó
khăn. Song với sự quan t m lãnh đạo của các cấp ủy đ ng, chính quyền
cũng như sự giúp đỡ hỗ trợ của các sở, ban ngành, đoàn thể trong t nh,
thành ph đã đạt được nhiều kết qu đáng khích lệ như kinh tế xã hội tiếp
t c phát triển, an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được b o
đ m, đời s ng vật chất tinh thần của nh n d n được n ng l n. Tuy nhi n,
trong thời gian qua việc ph n cấp thẩm quyền và trách nhiệm của thành
ph trong công tác qu n lý đô thị và qu n lý đầu tư x y dựng chưa đầy đủ,
thiếu c thể; nguồn ng n sách của t nh đầu tư cho các công trình, dự án
phát triển đô thị còn nhiều bất cập. Công tác tuy n truyền, phổ biến các
chủ trương, đường l i chính sách của Đ ng, pháp luật của nhà nước còn
hạn chế, chưa thật hiệu qu . Một s cấp ủy, chính quyền thiếu chủ động,
sáng tạo trong triển khai thực hiện nhiệm v . Doanh nghiệp tr n địa bàn
thành ph đa s có quy mô nhỏ, nguồn lực yếu, chậm c i tiến, ứng d ng
khoa học công nghệ vào s n xuất. Đời s ng người d n còn gặp khó khăn
và chưa bắt kịp với xu hướng hội nhập với nền kinh tế qu c tế…
Những nghi n cứu trước đ y về ph n tầng xã hội (PTXH) ch dừng lại
nghi n cứu PTXH tr n khía cạnh kinh tế (phần lớn là ph n tầng về mức
s ng); ở đ y có sự né tránh những khía cạnh khá nhạy c m như PTXH về
mặt quyền lực và PTXH về mặt uy tín. Do vậy, còn có những hạn chế nhất
định trong việc nhận diện một cách đầy đủ tr n tổng thể các mặt về PTXH.
1


Nh m lấp đầy những hạn chế đáng kể đó, tác gi đã kh o sát PTXH tr n c
3 khía cạnh: kinh tế, quyền lực, uy tín, cũng như sự tác động qua lại của 3

yếu t này. Nghi n cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá, vận
d ng một cách đúng đắn lý thuyết PTXH vào việc ph n tích, kiến gi i
những biến đổi đang diễn ra ở nước ta; nó cũng đồng thời đưa ra những
luận gi i có sức thuyết ph c về PTXH hợp thức và công b ng xã hội; coi
PTXH hợp thức là phương thức và cơ sở t t nhất để thực hiện công b ng
xã hội, ngược lại coi công b ng xã hội là nh n lõi cơ b n của PTXH hợp
thức. Những kiến gi i đó có ý nghĩa lý luận cấp bách, thiết thực đ i với
công cuộc đổi mới hiện nay, góp phần phát triển lý luận cũng như làm
sáng rõ những luận điểm cơ b n trong nghị quyết đại hội lần thứ XII của
Đ ng, góp phần hoàn thiện các chính sách pháp luật của đất nước.
Nghi n cứu PTXH ở thành ph H i Dương t nh H i Dương là rất cần
thiết để nắm bắt tình hình thực tế đời s ng d n cư, từ sự phát triển các điều
kiện kinh tế, x y dựng uy tín, vị trí của cá nh n trong cộng đồng đến việc
khẳng định vị thế quyền lực của cá nh n trong các tổ chức xã hội. Nghi n
cứu này có thể nhận diện đầy đủ, nhiều chiều, nhiều mặt PTXH ở thành
ph H i Dương nói ri ng và bức tranh chung về PTXH ở t nh H i Dương
trong thời kỳ tiếp t c phát triển KTTT, hội nhập kinh tế qu c tế. Với việc
đi s u ph n tích PTXH nh m giúp chúng ta ch ra được những mặt mạnh
cần phát huy, những mặt yếu kém cần khắc ph c, những nguy cơ thách
thức cần lường trước để đ i phó và những cơ hội cần nắm bắt để có thể
định hướng điều ch nh, x y dựng PTXH phù hợp đ i với sự phát triển bền
vững của xã hội. Chính vì thế, tác gi lựa chọn đề tài nghi n cứu: “Phân
tầng xã hội ở thành phố Hải Dương hiện nay - hực trạng và xu hướng”.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thực trạng ph n tầng xã hội về kinh tế và cách nhìn nhận, đánh
giá của người d n thành ph H i Dương đ i với ph n tầng xã hội về quyền
lực và ph n tầng xã hội về uy tín. Xác định các yếu t tác động đến ph n
tầng xã hội tr n địa bàn điều tra, từ đó ch ra xu hướng ph n tầng xã hội và
tìm ra một vài nét về sự hợp thức và bất hợp thức tr n các mặt của phân

tầng xã hội theo đánh giá của người d n ở thành ph H i Dương.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ được cơ sở lý luận, căn cứ khoa học và các khái niệm cơ b n
về ph n tầng xã hội.
2


- Tìm hiểu thực trạng ph n tầng xã hội về kinh tế và phân tích thông
qua đánh giá của người d n thực trạng ph n tầng xã hội về quyền lực và
ph n tầng xã hội về uy tín tr n địa bàn thành ph H i Dương.
- Nghi n cứu sự tác động qua lại, nh hưởng lẫn nhau của 3 mặt: địa
vị kinh tế (tài s n), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín) tr n
địa bàn điều tra nghi n cứu.
- Ph n tích một s yếu t của đặc điểm cá nh n tác động đến ph n
tầng xã hội tr n địa bàn thành ph H i Dương.
- Ch ra xu hướng ph n tầng xã hội tr n các mặt ở thành ph H i
Dương và xu hướng về sự hợp thức và bất hợp thức theo đánh giá của
người d n khu vực điều tra.
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Ph n tầng xã hội ở thành ph H i Dương
hiện nay – Thực trạng và xu hướng.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Người d n thành ph H i Dương.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghi n cứu tr n 3 khía cạnh của Ph n tầng xã hội (Kinh
tế, Quyền lực và Uy tín).
- Không gian: 3 phường của thành ph H i Dương (phường Trần Phú,
phường Việt Hòa, phường i Qu c)
- hời gian: 2013 – 2015
4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Thực trạng ph n tầng xã hội tr n địa bàn thành ph H i
Dương hiện nay được thể hiện như thế nào tr n phương diện kinh tế?
Người d n thành ph H i Dương c m nhận và đánh giá như thế nào với
hiện tượng PTXH về mặt uy tín và PTXH về quyền lực?
Câu hỏi 2: Những yếu t nào của đặc điểm cá nh n nh hưởng đến
thực trạng ph n tầng xã hội ở thành ph H i Dương hiện nay?
Câu hỏi 3: Xu hướng biến đổi của hiện tượng PTXH diễn ra như thế
nào trong thời gian qua và dự báo cho thời gian tới theo đánh giá của
người d n thành ph H i Dương? PTXH có tính hợp thức và không hợp
thức diễn ra thế nào ở khu vực này?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuy t 1: Thực trạng ph n tầng xã hội tr n địa bàn thành ph H i
Dương được thể hiện khá rõ tr n phương diện kinh tế qua thang đo về mức
3


s ng; người d n đánh giá về uy tín thông qua việc xác định b n th n đóng
góp ý kiến x y dựng cho cộng đồng và ph n loại quyền lực dựa vào việc
thực thi các biện pháp.
- Giả thuy t 2: Đặc điểm cá nhân là yếu t nh hưởng mạnh tới hiện
tượng phân tầng xã hội tại thành ph H i Dương. Trong đó yếu t nhóm
tuổi và nghề nghiệp là những yếu t có sự tác động mạnh mẽ và rõ ràng
hơn c đến thực trạng PTXH ở khu vực này.
- Giả thuy t 3: Xu hướng biến đổi của hiện tượng PTXH diễn ra khá
mạnh mẽ trong thời gian qua và theo đánh giá của người d n thì dự báo
thời gian tới tiếp t c có những thay đổi tr n c 3 mặt. PTXH hợp thức và
PTXH không hợp thức đang song hành tồn tại ở thành ph H i Dương.
PTXH hợp thức là khuynh hướng chủ đạo và có xu hướng ngày càng
khẳng định trong đời s ng xã hội.
5. Khung phân tích và hệ các biến số

5.1. Khung phân tích

BỐI CẢNH KINH TẾ XÃ HỘI

BIẾN ĐỘC LẬP

HỆ
THỐNG
CHÍNH
SÁCH
PHÁP
LUẠT
CỦA
ĐẢNG

NHÀ
NƢỚC

BIẾN PHỤ THUỘC

ĐẶC TRƢNG CÁ NHÂN

PHÂN
TẦNG XÃ
HỘI Ở
THÀNH
PHỐ HẢI
DƢƠNG
HIỆN
NAY –

THỰC
TRẠNG
VÀ XU
HƢỚNG

- Tuổi
- Giới tính
- Nghề nghiệp
ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH

- Thế hệ sinh s ng
- Nguồn g c giai tầng

ĐẶC ĐIM CỘNG ĐỒNG

- Điều kiện địa lý
- Vùng kinh tế
- Truyền th ng VH

4

PHÂN TẦNG KINH TẾ

- Loại nhà ở
- Đồ dùng sinh hoạt
- Mức s ng
P. TẦNG QUYỀN LỰC

- Chức v
- Thực thi biện pháp


PHÂN TẦNG UY TÍN

- Tham gia ý kiến
- Đóng góp x y dựng
cộng đồng


5.2. Hệ các biến số
*) Biến số độc lập
- Đặc trưng của cá nhân: tuổi, giới tính, nghề nghiệp.
- Đặc i m hộ gia ình: Thế hệ sinh s ng, nguồn g c giai tầng.
- Đặc i m cộng ồng: Điều kiện địa lý tự nhi n, vùng KTXH, truyền
th ng văn hóa, phong t c tập quán.
*) Biến số phụ thuộc
Phân tầng xã hội ở thành ph H i Dương nhìn tr n 3 khía cạnh: kinh
tế, địa vị chính trị, địa vị xã hội.
- Về ịa vị inh t : loại nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, mức s ng, nguồn s ng
- Về ịa vị chính trị (quyền lực): Chức v (tổ chức trao quyền); Thực
thi biện pháp (Khen thưởng, xử phạt)
- Về ịa vị xã hội (uy tín): Đóng góp ý kiến và các hoạt động khác
cho cộng đồng.
*) Biến số can thiệp
- Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách K XH của Nhà nước,
của ỉnh và thành phố Hải Dương bao gồm: Chính sách phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, giáo d c về đào tạo; chính sách đào tạo nghề và gi i quyết
việc làm cho người lao động; chính sách xóa đói gi m nghèo; chính sách
đ i với các giai tầng xã hội…
- Điều iện tự nhiên, inh t , xã hội của cộng ồng dân cư
- Các y u tố thuộc về thị trường như: Phát triển KTTT, quá trình CNH

HĐH và b i c nh hội nhập khu vực, qu c tế.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đóng vai
trò nền t ng, cơ sở phương pháp luận của toàn bộ quá trình nghi n cứu.
Vận d ng phương pháp luận trong đề tài này đặt trong tiến trình nh
hưởng của b i c nh đất nước chuyển từ nền kinh tế quan li u bao cấp sang
nền kinh tế thị trường đến những biến đổi quy mô, cấu trúc tầng bậc xã hội
ở nước ta và t nh H i Dương.
Phương pháp luận: Vận d ng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- L nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường l i của Đ ng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; Tiếp cận quan điểm một s nhà xã hội
học tr n thế giới và Việt Nam về PTXH, công b ng xã hội, tiến bộ xã
hội và những vấn đề li n quan.
5


6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp phân tích tài liệu: được sử d ng trong su t quá trình
nghi n cứu, tuy nhi n sử dung nhiều nhất trong giai đoạn đầu khi tìm hiểu
tổng quan về vấn đề nghi n cứu. Tìm hiểu về cách tiếp cận của các nhà xã
hội học trong và ngoài nước về vấn đề PTXH; tìm hiểu đặc điểm tình hình
thông qua báo cáo, nghi n cứu của địa bàn điều tra từ đó giúp tác gi ph n
tích và lựa chọn mẫu điều tra phù hợp. Đề tài sử d ng tài liệu chính (các
kết qu kh o sát, các bài viết tr n sách, báo và tạp chí chuy n ngành, các
công trình nghi n cứu trước, các báo cáo của cơ sở). Các thông tin thu
thập, được kế thừa và sử d ng một cách có chọn lọc.
- Phương pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm: nh m thu thập thông tin
về PTXH của người d n ở thành ph H i Dương. Những phỏng vấn s u sẽ
cung cấp chứng cứ và lý lẽ sát thực cho việc gi i thích kết qu các m i quan

hệ giữa các biến s thu được qua nghi n cứu định lượng, bổ sung, hoàn thiện
cho nghi n cứu. Các vấn đề không trực tiếp thu nhận được trong phiếu trưng
cầu ý kiến được đưa vào nội dung của các phỏng vấn s u. 15 phỏng vấn s u
với người d n, 06 phỏng vấn s u với lãnh đạo qu n lý, 03 phỏng vấn s u
chuy n gia, nhà khoa học và 3 th o luận nhóm.
- Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi ( iều tra An et): Phương pháp
này thu thập thông tin định lượng để đo lường thực trạng và xu hướng
PTXH hiện nay ở thành ph H i Dương. Toàn bộ cuộc kh o sát tiến hành
điều tra ngẫu nhi n tr n 600 mẫu nghi n cứu.
Thành ph H i Dương gồm 17 phường và 4 xã, mỗi phường xã có đặc
điểm kinh tế, s n xuất, kinh doanh, cơ cấu xã hội, l i s ng, t m lý xã hội
khác nhau nhưng có m i li n hệ chặt chẽ, tác động và thúc đẩy lẫn nhau.
Theo cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu đề tài chọn lựa điều tra từ người
d n 3 phường: phường Trần Phú – phường l u năm và là trung t m của
thành ph H i Dương; phường Việt Hòa – n m ở phía t y bắc thành ph
H i Dương và phường i Qu c - cách trung t m thành ph H i Dương 10
km về phía Đông bắc, là ngoại ô thành ph H i Dương.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
7.1. Ý nghĩa lý luận
Cuộc nghi n cứu là sự tiếp nhận và vận d ng linh hoạt hệ th ng lý thuyết,
lý luận về PTXH tr n thế giới và ở Việt Nam. Qua đó khẳng định tính đúng
đắn của lý thuyết này khi vận d ng vào thực tiễn cuộc s ng ở nước ta, góp
phần phát triển, hoàn thiện lý thuyết về ph n tầng xã hội hợp thức và không
6


hợp thức của GS,TS Nguyễn Đình Tấn và của các nhà xã hội học theo chủ
thuyết này.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết qu của cuộc điều tra nghi n cứu cung cấp s liệu chứng cứ sát

thực để giúp cho thành ph H i Dương t nh H i Dương có cái nhìn rõ hơn
về thực trạng ph n tầng xã hội hiện nay. Từ đó đề xuất một s kiến nghị,
gi i pháp đ i với thành ph H i Dương t nh H i Dương; Đ ng, Nhà nước
về việc x y dựng một xã hội ph n tầng xã hội hợp thức thực hiện công
b ng xã hội và tiến bộ xã hội ở nước ta.
8. Đóng góp của Luận án
Những nghi n cứu trước đ y về ph n tầng xã hội (PTXH) ch dừng lại
nghi n cứu PTXH tr n khía cạnh kinh tế (phần lớn là ph n tầng về mức
s ng) trong luận án này tác gi đã nghi n cứu, kh o sát PTXH tr n c 3
khía cạnh: kinh tế, quyền lực, uy tín, cũng như sự tác động qua lại của 3
yếu t này.
Luận án là tài liệu tham kh o hữu ích trong nghi n cứu và gi ng dạy
về xã hội học Kinh tế, Qu n lý, xã hội học phát triển, góp phần làm sáng
tỏ, s u sắc các mặt của hiện tượng PTXH đang tồn tại và diễn biến đa
dạng, phức tạp, từ đó đưa ra tiếng nói khẳng định việc x y dựng xã hội
tr n cơ sở của PTXH hợp thức hướng tới công b ng và tiến bộ xã hội.
9. Kết cấu của luận án
Luận án gồm phần mở đầu, 4 chương (11 tiết), kết luận, danh m c tài
liệu tham kh o và ph l c.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƢỚC

Qua các công trình nghi n cứu ở một s nước phương T y và phương
Đông cho thấy thực trạng vấn đề PTXH, sự ph n chia các giai tầng xã hội,
sự khác nhau về PTXH qua các nền văn hóa. Các nghi n cứu về PTXH ở
các nước này cho thấy sự quan t m của các tác gi tới nghề nghiệp, giáo
d c, y tế,… Khi ph n tích PTXH các tác gi tr n thế giới đều nhấn mạnh
tới bất bình đẳng xã hội, các giai tầng xã hội, sự ph n kháng xã hội …
Việc nghi n cứu các tài liệu tr n giúp luận án có thể so sánh với PTXH

đang diễn ra ở Việt Nam, đồng thời có cách nhìn rộng mở trong nghi n
cứu s u của mình.
7


1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC

PTXH được các tác gi ở Việt Nam nghi n cứu từ những năm 1990
đến nay cho thấy các nghi n cứu đều chủ yếu tập trung dựa tr n mô hình
lý thuyết ph n tầng của chủ nghĩa Mác – Lênin, gắn PTXH với sự luận
gi i sự ph n hóa các nhóm xã hội, tầng lớp xã hội, sự ph n chia xã hội
theo các giai cấp đ i kháng và tập trung mô t các loại hình cơ cấu xã hội
cùng m i li n hệ giữa cơ cấu xã hội với PTXH. Các nghi n cứu ph n tích
theo các chiều cạnh kinh tế, uy tín, quyền lực gắn với lĩnh vực của đời
s ng xã hội như ph n tầng về giáo d c đào tạo, lao động việc làm… Tuy
nhi n các tác gi khi nghi n cứu về hiện tượng PTXH đều tập trung chủ
yếu vào chiều cạnh kinh tế và thường dùng khái niệm ph n tầng mức s ng
hay ph n hóa giàu nghèo khi nói về PTXH ở Việt Nam. Để tiếp cận và
ph n tích có cơ sở khoa học vững chắc về PTXH theo đúng nghĩa của từ
này, cần dựa tr n nhiều thông tin và ch báo khác nữa, cũng như cần có
th m những cách tiếp cận thích hợp hơn. Nó ít nhiều sẽ mang tính lý
thuyết và vĩ mô hơn.
Tóm lại, những đóng góp nổi bật của các công trình nghi n cứu PTXH
ở Việt Nam kể tr n đã ph n tích c thể quá trình biến đổi, phát triển về
PTXH ở Việt Nam, từng bước gắn lý thuyết nghi n cứu PTXH với thực
tiễn sinh động, biến đổi không ngừng. Qua đó luận án có thể tiếp thu được
c về mặt lý luận và các phương pháp nghi n cứu, đánh giá về PTXH ở
Việt Nam hiện nay từ đó đi s u ph n tích, làm rõ hơn, phong phú hơn để
phát triển chủ thuyết này.
Trong chương 1 tác gi đã ph n tích và làm rõ tổng quan tình hình

nghiên cứu về ph n tầng xã hội ở các nước phương T y và các nước
phương Đông để nhìn nhận, đánh giá về hiện tượng phân tầng xã hội qua
lăng kính của các nhà nghiên cứu trên thế giới, đồng thời tìm hiểu các
hướng nghiên cứu của các tác gi khi đề cập tới phân tầng xã hội ở Việt
Nam. Qua việc ph n tích làm rõ các cách tiếp cận của các nhà khoa học
dày công nghi n cứu đã cho tác gi hiểu s u sắc và thấu đáo hơn lý luận và
thực tiễn về PTXH từ đó tiếp thu và đi s u ph n tích, làm rõ hơn, phong
phú hơn nh m phát triển chủ thuyết này và ứng d ng linh hoạt trong b i
c nh của đất nước Việt Nam. Hy vọng đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ,
sâu sắc các mặt của hiện tượng PTXH đang tồn tại và diễn biến đa dạng,
phức tạp, góp phần đưa ra tiếng nói khẳng định việc xây dựng xã hội trên
cơ sở của PTXH hợp thức.
8


Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
2.1. KHÁI NIỆM PHÂN TẦNG XÃ HỘI

2.1.1. Khái niệm của một số nhà xã hội học trên thế giới và Việt Nam
Trong luận án này tác gi sử d ng khái niệm ph n tầng xã hội của Viện
xã hội học – Học viện Chính trị - Hành chính qu c gia Hồ Chí Minh: PTXH
là sự bất bình ẳng mang tính cơ cấu của mọi xã hội loài người, trừ những
tổ chức xã hội sơ hai (thời ỳ ầu của xã hội c ng xã nguyên thủy). P XH
là sự phân chia, sự sắp x p các thành viên trong xã hội thành các tầng xã
hội hác nhau. Đó là sự hác nhau về ịa vị inh t hay tài sản, ịa vị chính
trị hay quyền lực, ịa vị xã hội hay uy tín, cũng như hác nhau về trình ộ
học vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn mặc, i u nhà ở,
nơi cư trú, thị hi u nghệ thuật, trình ộ tiêu dùng.
2.1.2. Tháp phân tầng và các kiểu phân tầng xã hội

Một s tháp ph n tầng được đề cập đến như: Tháp hình nón; Tháp
hình nón c t; Tháp hình thoi; Tháp hình tr ; Tháp hình “đĩa bay”. Các kiểu
ph n tầng xã hội như: Ph n tầng đóng; Ph n tầng mở: Phân tầng xã hội hợp
thức và Phân tầng xã hội không hợp thức.
2.2. NHỮNG CHỈ BÁO ĐO LƢỜNG VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

2.2.1. Phân tầng xã hội về Kinh tế (Tài sản)
Ch báo đo lường trong điều tra nghi n cứu: Điều kiện nhà ở; Sở hữu
nhà đất khác; Tiện nghi trong nhà; Nguồn s ng; Mức s ng.
2.2.2. Phân tầng xã hội về Quyền lực
Quyền lực địa vị: là loại quyền lực chính thức có được nhờ chức v , vị
trí được giao từ cơ quan, tổ chức. Quyền lực địa vị bao hàm quyền pháp lý,
khuyến khích và quyền cưỡng bức.
2.2.3. Phân tầng xã hội về Uy tín
Uy tín là kết qu tổng hợp của nhiều yếu t thuộc về sự nỗ lực chủ
quan của một người tr n c hai mặt phẩm chất và năng lực.
Ba nguy n nh n c t lõi của ph n tầng xã hội: sở hữu tài s n, quyền lực
và uy tín thường đi liền với nhau và có m i quan hệ tác động qua lại.
Trong chƣơng 2 tác gi tập trung tìm hiểu về khái niệm PTXH của
một s nhà xã hội học tr n thế giới và Việt Nam; luận án cũng đã nghi n
cứu các loại tháp ph n tầng và các kiểu ph n tầng xã hội từ trước đến nay.
Trong chương này, tác gi tìm hiểu và x y dựng một s ch báo về PTXH ở
góc độ kinh tế, quyền lực và uy tín để nghi n cứu từ lý luận và áp d ng khi
9


ph n tích ở chương sau. Tác gi nghi n cứu lý thuyết xã hội học áp d ng
của C.Mac và M.Weber khi luận bàn về PTXH, từ đó làm sáng tỏ hơn cho
nghi n cứu của mình. Tác gi cũng tìm hiểu và ph n tích về tư tưởng của
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đ ng ta khi nhìn nhận đánh giá về hiện

tượng ph n tầng xã hội trong thời gian qua và một s định hướng cho thời
gian tới. Qua những công trình nghi n cứu, tìm hiểu đã giúp tác gi thấy
r ng x y dựng, phát triển xã hội ph n tầng hợp thức là m c ti u cần đạt được
nh m đem lại sự công b ng và tiến bộ xã hội, đồng thời cũng là một thách
thức ph i vượt qua trong b i c nh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
hội nhập qu c tế s u rộng ở nước ta. Những nghi n cứu này một lần nữa
làm phong phú và s u sắc hơn cho nghi n cứu về PTXH, giúp tác gi triển
khai được thông su t hơn cho chương sau.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ
HẢI DƢƠNG HIỆN NAY
3.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MỘT VÀI NÉT VỀ PHÂN TẦNG
XÃ HỘI HIỆN NAY

3.1.1. Phân tầng xã hội ở Việt Nam qua số liệu điều tra Quốc gia
Bất bình đẳng trong thu nhập ở nước ta ngày càng rõ nét và gay gắt,
tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu t
bất lợi như điều kiện tự nhi n khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng kém, trình độ
d n trí thấp, trình độ s n xuất manh mún, sơ khai. Ngoài ra, còn xuất hiện
một s đ i tượng nghèo mới ở những vùng đang trong quá trình đô thị hóa
và nhóm lao động nhập cư vào đô thị, họ thường gặp khó khăn nhiều hơn
và ph i chấp nhận mức thu nhập thấp hơn lao động sở tại. Đ y là những
yếu t làm gia tăng tình trạng tái nghèo và tạo sự không đồng đều trong t c
độ gi m nghèo các vùng trong c nước.
Nước ta đang có nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển hội nhập
nền kinh tế qu c tế, đời s ng người d n từng bước được n ng cao, xã hội
ngày càng phát triển. Tuy nhi n có không ít những chuyển biến ti u cực về
tư tưởng, đạo đức, l i s ng của một bộ phận người trong xã hội trong đó có
lực lượng cán bộ, lãnh đạo, qu n lý, do vậy đã tác động đến hiện tượng
ph n tầng xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

3.1.2. Một vài n t về tình hình kinh tế xã hội thành phố Hải Dƣơng
Kinh tế thành ph H i Dương phát triển với t c độ tăng trưởng khá,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, gi m dần tỷ trọng nông
nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch v . Cơ cấu ngành công nghiệp
10


chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo, chế biến.
Doanh nghiệp tr n địa bàn thành ph đa s có quy mô nhỏ, nguồn lực yếu,
chậm c i tiến cũng như ứng d ng khoa học công nghệ vào s n xuất. Bên
cạnh các kết qu đã đạt được, thành ph H i Dương vẫn còn bộc lộ một s
yếu kém cần khắc ph c trong thời gian tới đó là chưa phát huy được tiềm
năng và lợi thế của một đô thị trung t m.
3.2. THỰC TRẠNG PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC
ĐỊA BÀN ĐIỀU TRA

3.2.1. Phân tầng xã hội về mặt kinh tế
Khi điều tra ph n tầng xã hội về kinh tế của các gia đình, tác gi tập
trung điều tra tr n các phương diện như loại nhà ở; quyền sở hữu nhà, đất;
những đồ dùng tiện nghi trong sinh hoạt; nguồn s ng chính, mức s ng của
gia đình. Với những ch s c thể và 600 b ng hỏi được phát ra tác gi
nhận được những s liệu thực tế như sau:
hứ nhất phân loại nhà ở: có 16 là loại nhà ở ki n c 3 tầng trở l n;
46,3 là loại nhà ở ki n c 2 tầng; 23,5 đang ở loại nhà ki n c 1 tầng;
11,5 ở nhà bán ki n c và 2,7 đang s ng loại nhà khác. Như vậy loại
nhà ở của hộ gia đình khu vực điều tra nhiều nhất là loại nhà ở ki n c từ 1
– 2 tầng và vẫn còn tình trạng nhiều hộ gia đình vẫn ph i ở loại nhà bán
ki n c .
i p theo là các ồ dùng lâu bền: với 11 đồ dùng l u bền được liệt k
cho thấy tivi màu là đồ dùng được người d n sử d ng nhiều, sau đó lần

lượt là điện thoại, xe máy, tủ lanh, tủ đá, đầu video, dàn nghe nhạc, bình
tắm nóng lạnh, máy giặt máy sấy, điều hòa nhiệt độ, máy vi tính và cu i
cùng là ô tô.
Khi hỏi tự ánh giá về mức sống của mình ở thời điểm hiện nay như
thế nào, s liệu thu về cho thấy phần lớn các hộ gia đình tự đánh giá gia
đình họ thuộc mức s ng trung bình chiếm 75,8 ; chiếm 20,3 nhận gia
đình thuộc mức s ng khá gi ; có 2 nhận có mức s ng giàu có; tỷ lệ
nghèo chiếm 1,8 .
3.2.2. Phân tầng xã hội về mặt chính trị (quyền lực)
Trong 600 phiếu được phát ra thì 35 nói r ng họ có quyền lực vì có
m i quan hệ với các nhà lãnh đạo; 22,7 nói r ng họ có quyền lực vì b n
th n có chuy n môn, học vấn, kinh nghiệm có thể sử d ng để ph c v đắc
lực cho công việc khi cần; 18 nói r ng họ có quyền lực vì có kh năng tư
vấn, chia sẻ lời khuy n hữu ích giúp cho hàng xóm, cộng đồng, cơ quan, tổ
11


chức; 18 đánh giá quyền lực của họ chính là kh năng li n kết hợp tác
với các cá nh n/tổ chức; 17 nói r ng quyền lực của họ là có thể cung
cấp/chi ph i/kiểm soát thông tin; 11 nói r ng quyền lực của họ chính là
kh năng thu hút, truyền c m hứng cho mọi người; 8,5 có quyền lực địa
vị do tổ chức trao cho; 6 có thể khuyến khích b ng một s hình thức cho
những người có công lao và 4,5 có thể sử d ng quyền cưỡng bức đ i với
những người có tội. Như vậy có thể thấy r ng, các việc làm n u tr n không
ph i ai cũng có thể làm được bởi còn ph thuộc vào rất nhiều yếu t từ
quyền hạn, kinh tế, sự hiểu biết, m i quan hệ, nh n cách…
Khi đánh giá yếu t cần thiết của người có quyền lực thì Nhóm 1 đại
diện s đông tầng lớp nh n d n mong mu n người có quyền lực làm cách
nào đó ph i đoàn kết hợp tác được mọi người, công b ng, gương mẫu để
xứng đáng giữ những vị trí quan trọng và mang lại bầu không khí bình y n,

an lành, no ấm cho mọi người. Nhóm 2 đại diện cho những tiếng nói có
nh hưởng trong tổ chức, cộng đồng thì họ rất đề cao trình độ chuy n môn,
năng lực tổ chức, qu n lý và kh năng đáp ứng được sự vững vàng trong tư
tưởng chính trị, đạo đức l i s ng trong b i c nh toàn cầu hóa, hội nhập
kinh tế qu c tế. Nhóm người này họ có tầm hiểu biết, v n s ng cũng như
sự ph n tích đa chiều n n họ có cách lựa chọn và mong đợi với người có
quyền lực. Nhóm 3 là những người có quyền lực thì họ tu n thủ rất đúng
với ti u chuẩn đề ra của những người có vị trí trong tổ chức cộng đồng đấy
là việc ph i có tư tưởng rõ ràng, có hiểu biết và năng lực qu n lý và họ c
gắng để hoàn thành những y u cầu cũng như đáp ứng những mong đợi từ
tổ chức, tất nhi n việc đáp ứng ấy ở mỗi người là khác nhau ph thuộc vào
nhiều yếu t .
Qua sự lựa chọn của người d n về đặc điểm của người có quyền lực có
thể nhận thấy r ng quan niệm hay sự mong đợi của người d n đ i với
người có quyền lực hay qu n lý trước hết ph i là người ý thức được trách
nhiệm của b n th n, không tự cao, tự đại mà ph i luôn nỗ lực, phấn đấu
rèn luyện không ngừng, có tinh thần cầu thị, ham học hỏi. Với vị trí đ m
nhận thì ph i có cách làm việc khoa học, biết nhìn người, nhìn việc, luôn
công b ng phán xét, b n th n ph i chính trực, mọi việc ph i minh bạch, rõ
ràng, không khuất tất, vun vén lợi ích cá nh n, lợi ích nhóm. Tự b n th n
ph i toát l n được sự tự tin, can đ m, s ng có dũng khí, dám nghĩ, dám
làm, dám đương đầu và chịu trách nhiệm; luôn biết tạo động lực cho chính
b n th n mình và cho mọi người. Người lãnh đạo giỏi ph i nghe b ng
12


nhiều tai, lắng nghe tích cực để c m thông, chia sẻ và truyền c m hứng để
mọi hoạt động vận hành một cách m , hết công suất.
3.2.2. Phân tầng xã hội về mặt địa vị xã hội (uy tín)
Người có uy tín chính là tấm gương ti u biểu tr n các lĩnh vực của đời

s ng xã hội, họ là nh n t có ý nghĩa quan trọng trong công tác vận động
quần chúng và tăng cường kh i đại đoàn kết toàn d n. Khi hỏi người d n khu
vực điều tra tiêu chí ưu tiên của người có uy tín hiện nay là gì thì c những
người nhận mình là người có uy tín trong cộng đồng thuộc nhóm 1 và
những người chưa có uy tín, tiếng nói trong cộng đồng thuộc nhóm 2 đã có
những ý kiến đánh giá và c hai nhóm đều tập trung nhìn nhận vào 3 ti u
chí quan trọng nhất là phẩm chất đạo đức, l i s ng chiếm 31,3 ; yếu t
thứ hai là nhìn nhận vào trình độ, năng lực chiếm 23,2 ; yếu t thứ 3 tạo
uy tín của một ai đó chính là người lớn tuổi, có nhiều sự tr i nghiệm trong
cuộc s ng, có thể thu hợp mọi người có thể nghe theo, làm theo chiếm
17,7 ; sau đó là nhìn vào vị trí nghề nghiệp người đó đ m nhận, những
người giàu có và những người có nguồn g c xuất th n từ gia đình được
trọng vọng trong cộng đồng.
Khi được hỏi công việc chung ở địa phương người d n có đóng góp ý
kiến x y dựng không. Thì có 297 người chiếm 49,5 tr lời là họ có đóng
góp ý kiến x y dựng. Như vậy, khi đánh giá uy tín một cá nh n nào đó thì
cộng đồng sẽ coi trọng hay nhìn nhận vào việc người đó có tham gia xây
dựng ý kiến, đóng góp một cách trực tiếp, thẳng thắn và được s đông biết
ý kiến của người đó hay không.
Những người được mọi người ở địa phương tôn trọng kính nể là những
người như thế nào? Theo cách lựa chọn của người dân khu vực điều tra thì
những người có tài năng, có đóng góp với địa phương chiếm t lệ cao nhất là
37,3 . Những người giàu l n, thành đạt lên vì nỗ lực của chính b n thân thì
sẽ được mọi người tôn trọng, kính nể tương ứng 35,8 . Những người s ng
trong sạch, gi n dị, lành mạnh sẽ được tôn trọng, kính nể chiếm 20%.
Những người có chức có quyền sẽ được mọi người ở địa phương tôn trọng,
kính nể chiếm 6,8 . Có người nói r ng những người được mọi người ở địa
phương tôn trọng, kính nể là những người có trình độ học vấn cao, người có
nghề nghiệp cao, người cao tuổi hay người có m i quan hệ rộng rãi…
3.2.3. Quan hệ phân tầng xã hội giữa kinh tế, quyền lực và uy tín

Khi hỏi người d n khu vực điều tra về việc đồng ý với mệnh đề nào
nhất giữa m i quan hệ kinh tế, quyền lực và uy tín thì s người nói có
13


quyền lực sẽ có kinh tế và uy tín chiếm t lệ cao nhất là 59 ; tiếp sau là
nhận định có kinh tế thì sẽ có quyền lực và uy tín chiếm 24,5% và 16,5%
cho r ng có uy tín sẽ có quyền lực và kinh tế.
Qua s liệu điều tra, người d n thành ph H i Dương cho r ng có m i
quan hệ rất chặt chẽ giữa 3 mặt của PTXH là kinh tế, quyền lực và uy tín,
trong đó yếu t quyền lực quyết định rất lớn đến 2 mặt còn lại. Điều này
cho thấy, trong sự phát triển của xã hội hiện nay, với sự lãnh đạo tập trung
của Đ ng thì yếu t quyền lực rất được coi trọng. Việc những người có
quyền lực, nhóm quyền lực đang có những nh hưởng, chi ph i và tác
động rất lớn đến sự phát triển của xã hội và tất nhi n 3 mặt của m i quan
hệ quyền lực, kinh tế, uy tín quện dính vào nhau, tương tác lẫn nhau rất
khó để ph n tách một cách rõ ràng, ri ng biệt.
Trong chƣơng 3, nghi n cứu tìm hiểu một vài nét về PTXH và
KTXH ở H i Dương hiện nay, tìm hiểu thực trạng PTXH tr n một s lĩnh
vực tại địa bàn điều tra: Ph n tầng về mặt kinh tế đưa ra một s ch báo về
loại nhà ở, sở hữu nhà đất, tiện nghi sinh hoạt, nguồn s ng và mức s ng
hiện nay của người d n; Ph n tầng về mặt uy tín để nhìn nhận việc tham
gia đóng góp ý kiến x y dựng khu d n cư, cũng như đóng góp trong các
công việc của cộng đồng xem ở mức độ nào và được ghi nhận đến đ u;
Ph n tầng về mặt chính trị (quyền lực) để nhìn nhận những người nào có
quyền lực, họ làm được những việc gì trong kh năng và giới hạn đến đ u;
Những đánh giá, nhìn nhận về ph n tầng xã hội hợp thức và không hợp
thức. Chương này làm rõ ba yếu t c t lõi của PTXH là địa vị kinh tế (sở
hữu tài s n), địa vị chính trị (quyền lực) và địa vị xã hội (uy tín) đi liền với
nhau và có m i quan hệ tác động qua lại, nh hưởng lẫn nhau.

Chương 3 với kh i lượng lớn s liệu điều tra đã cung cấp cho nghi n
cứu những tư liệu quan trọng để nắm bắt thực trạng ph n tầng xã hội ở
thành ph H i Dương trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 4
MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƢỚNG PHÂN TẦNG
XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG
4.1. MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRÊN
ĐỊA BÀN ĐIỀU TRA

4.1.1. Yếu tố giới: Qua ph n tích về yếu t giới trong cách nhìn nhận
về hiện tượng PTXH ở thành ph H i Dương cho chúng ta cách nhìn s u
sát hơn. Rõ ràng sự khác biệt về giới tính phần nào đã chi ph i về cách
14


ph n tích và đánh giá về PTXH. Nam giới thường nhìn nhận vấn đề một
cách mạnh mẽ, thẳng thắn hơn còn nữ giới có phần mềm dẻo, an toàn hơn.
4.1.2. Yếu tố nhóm tuổi: Qua điều tra cho thấy nhóm tuổi từ 35 –
dưới 60 có quyền lực hơn các nhóm tuổi khác trong đó nhóm tuổi từ 35 –
dưới 45 là nhóm tuổi tập trung được đầy đủ về trí tuệ, tài năng, kinh
nghiệm, sự năng động, sáng tạo và đ m trách được quyền lực, uy tín và
điều kiện kinh tế hơn các nhóm tuổi khác trong cộng đồng điều tra
4.1.3. Yếu tố nghề nghiệp: Qua điều tra chúng ta đã ph n thành các
nhóm nghề nghiệp, trong đó, tầng lớp cao bao gồm nghề lãnh đạo qu n lý,
chuyên gia trong các lĩnh vực chiếm hữu và kiểm soát nhiều loại nguồn lực
của xã hội hơn c , còn tầng lớp thấp bao gồm nghề lao động gi n đơn,
nông d n có ít nguồn lực nhất. Như vậy ngoài ti u chuẩn về nghề nghiệp
cũng đồng thời thể hiện c những ti u chuẩn ph n chia khác được bao hàm
trong nó (quyền lực, tài s n/thu nhập và uy tín xã hội) để tạo thành những
tầng lớp xã hội có địa vị khác nhau.

Khi chạy mô hình đa biến để ph n tích các yếu t nh hưởng đến
người có quyền lực và người có uy tín trong cộng đồng như các yếu t :
Phường, giới tính, tuổi, học vấn, nghề nghiệp, hôn nh n, thế hệ sinh s ng
và tầng lớp xuất th n thì kết qu cho thấy yếu t tuổi và nghề nghiệp là 2
yếu t có tác động và nh hưởng mạnh nhất đ i với người có quyền lực và
người có uy tín trong cộng đồng.
4.2. XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG

4.2.1. Biến đổi phân tầng về mặt kinh tế
Xu hướng chủ yếu khi hỏi người d n về nguồn thu nhập trong tương
lai thì 51,7 tr lời càng ngày người d n càng s ng nhiều b ng nguồn thu
nhập của li n doanh, cổ phần chiếm nhiều c u tr lời ở phường i Qu c;
sau đó là c u tr lời càng ngày người d n càng s ng nhiều b ng nguồn thu
nhập của tư nh n, cá nh n chiếm 35,3 tập trung nhiều ở phường Trần
Phú chiếm 55,5 ; càng ngày người d n càng s ng nhiều b ng nguồn thu
nhập của nhà nước chiếm 13 tập trung c u tr lời ở phường Việt Hòa
chiếm 14,5 .
4.2.2. Biến đổi phân tầng về mặt chính trị
Khi hỏi xu hướng trong tương lai những người nào sẽ ngày càng có
quyền lực thì trong 600 phiếu thu về tr lời r ng những người ngày càng có
quyền lực là những người có trí tuệ và phẩm chất chiếm s c u tr lời
nhiều nhất tương ứng 40,7 ; tiếp sau đó là những người giàu có sẽ ngày
15


càng có quyền lực chiếm 21 ; những người có m i quan hệ với người có
quyền lực sẽ ngày càng có quyền lực chiếm 17 ; những người trung thành
và tin cậy với người có quyền lưc sẽ ngày càng có quyền lực chiếm 12,3
và những người có huyết th ng với người có quyền lực sẽ ngày càng có
quyền lực chiếm vị trí cu i tương ứng 9 .

4.2.3. Biến đổi phân tầng về mặt uy tín
Qua đánh giá của người d n khu vực điều tra cho thấy cách đ y 10
năm, người có uy tín tập trung ở những người có phẩm chất đạo đức chiếm
30,8 ; cách đ y 5 năm trước người có uy tín tập trung ở người giàu có
chiếm 34,2 sự lựa chọn và hiện nay theo nhận định của người d n khu
vực điều tra thì người có uy tín ph i là người có trình độ học vấn, chuy n
môn, kỹ năng, nghề nghiệp cao.
4.2.4. Xu hƣớng và diễn biến phức tạp giữa 2 mặt hợp thức và bất
hợp thức của phân tầng xã hội
Khi hỏi người d n khu vực điều tra về xu hướng ph n tầng trong thời
gian tới là gì thì 49,7 tr lời đó là xu hướng người giàu, thành dạt nhờ
làm ăn chính đáng, hợp pháp, hợp thức, nhiều hơn so với người giàu lên,
thành đạt lên nhờ làm ăn không hợp pháp, không hợp thức, không chính
đáng; 22,8 tr lời xu hướng là người giàu có, thành đạt nhờ làm ăn hợp
pháp, hợp thức, chính đáng; 13,5 tr lời c hai đều tăng l n như nhau;
7,5 tr lời xu hướng là người giàu, thành đạt nhờ làm ăn không chính
đáng, không hợp pháp, không hợp thức nhiều hơn so với người giàu lên,
thành đạt lên nhờ làm ăn bất hợp pháp, hợp thức, chính đáng; 6,5 người
tr lời xu hướng người giàu lên nhờ làm ăn bất hợp pháp, không hợp thức,
không chính đáng.
4.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MẶT TÍCH
CỰC VÀ HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA PHÂN TẦNG XÃ HỘI TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG

Một số giải pháp chung
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, một xã hội d n giàu, nước
mạnh, d n chủ, công b ng, văn minh.
- Tăng trưởng kinh tế ph i gắn với việc c i thiện các khía cạnh li n

quan đến phát triển con người, xã hội, gắn với thực hiện các ch ti u về
phát triển xã hội, trong đó trọng t m là xóa đói, gi m nghèo, công b ng xã
16


hội, gi i quyết việc làm, các ch ti u li n quan đến phát triển toàn diện con
người như giáo d c, y tế, văn hóa, thể thao, các ch s về giới và d n tộc…
Tăng trưởng kinh tế ph i gắn liền với việc tạo cơ hội phát triển một cách
công b ng cho tất c mọi người, mọi giai tầng và nhóm xã hội. Tăng
trưởng kinh tế ph i gắn với việc n ng cao mức s ng của đại đa s quần
chúng nhân dân thông qua chính sách ph n ph i và ph n ph i lại thu nhập
một cách công b ng, hợp lý. Thực hiện việc khuyến khích làm giàu hợp
pháp, đồng thời có chính sách và gi i pháp phù hợp nh m hạn chế ph n
hóa giàu nghèo, gi m ch nh lệch mức s ng giữa nông thôn và thành thị.
- Trong vận hành nền kinh tế cần “chủ động điều tiết, gi m các tác
động ti u cực của thị trường, không phó mặc cho thị trường hoặc can
thiệp, làm sai lệch các quan hệ thị trường”, và gắn liền với đó là “thực
hiện ngày càng t t hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, b o vệ và trợ
giúp các đ i tượng dễ bị tổn thương trong nền kinh tế thị trường”.
Có chính sách an sinh xã hội cho các đ i tượng thu nhập thấp, các
nhóm xã hội “yếu thế” phù hợp điều kiện và kh năng của nền kinh tế. Cần
tăng cường sự kiểm soát của nhà nước để đ m b o r ng những chính sách
điều tiết đ m b o công b ng xã hội, an sinh xã hội được thực hiện nghi m
túc, kịp thời, đúng đ i tượng, thể hiện b n chất t t đẹp của chế độ ta.
- Cần tạo môi trường xã hội d n chủ, công khai, minh bạch, làm cho
mọi người, mọi thành phần kinh tế, mọi giai tầng xã hội được cạnh tranh
lành mạnh, có cơ hội bình đẳng để phát huy tài năng, trí tuệ, vươn l n làm
giàu, tham gia vào qu n lý xã hội, tự khẳng định mình. Khi ban hành luật
pháp, cơ chế, chính sách, Nhà nước ph i xem xét một cách toàn diện, cẩn
trọng, để một mặt, khuyến khích những nh n t mới, những yếu t tích

cực, mặt khác, khắc ph c và hạn chế các khuyết tật và mặt trái của kinh tế
thị trường về ph n tầng xã hội và ph n hóa giàu nghèo, không làm tổn hại
đến quyền và lợi ích của những cộng đồng “yếu thế”, tạo điều kiện để
những người bị thiệt thòi có điều kiện vươn l n hòa nhập với cộng đồng.
- Để ph n tầng xã hội hợp thức, có hiệu qu đòi hỏi ph i coi trọng
và tăng cường công tác nghi n cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về ph n
tầng xã hội, ph n hóa giai cấp, ph n hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã
hội…để nắm bắt, dự báo xu hướng của tình hình, tr n cơ sở đó chủ
động đề xuất các quan điểm và gi i pháp trước mắt và l u dài cho
hoạch định chiến lược, đường l i phát triển xã hội và qu n lý xã hội ở
nước ta trong thời kỳ đổi mới, hội nhập qu c tế.

17


Một số khuyến nghị với Hải Dƣơng
Địa phương là những mắt kh u quan trọng n i liền sự ch đạo của
Đ ng và Nhà nước từ trung ương đến từng người d n. Địa phương, nhất là
địa phương ở cấp cơ sở có một vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ th ng
chính trị, bởi họ là nơi trực tiếp triển khai mọi chủ trương, đường l i,
chính sách của Đ ng, pháp luật của nhà nước đến từng người d n; là đầu
m i tiếp nhận những t m tư, nguyện vọng, đề xuất của người d n l n các cơ
quan Đ ng, Nhà nước; là người chịu trách nhiệm chính, trực tiếp mọi thành
bại ở cơ sở. Bởi v y, cần ph i tăng cường sự qu n lý, ch đạo và việc ph i
hợp hoạt động một cách chặt chẽ, nhịp nhàng giữa cơ quan địa phương cấp
xã, phường với các cơ quan ngang cấp cũng như theo ngành dọc từ dưới l n
tr n nh m đ m b o mọi hoạt động kinh tế xã hội cũng như các hoạt động
xóa đói gi m nghèo, x y dựng mô hình PTXH hợp thức đạt được kết qu
mong đợi. đ y rất cần cam kết có trách nhiệm của các nhà lãnh đạo, qu n
lý địa phương với Đ ng, Nhà nước, với nh n d n, tiếp theo đó cần có sự

giám sát, đánh giá về mức độ hoàn thành nhiệm v của nh n d n, của hệ
th ng chính trị đ i với địa phương.
Về kinh tế, H i Dương trong công cuộc gi m nghèo, tiếp t c nhìn
nhận đánh giá, thúc đẩy phân tầng hợp thức và hạn chế, điều ch nh phân
tầng không hợp thức để bộ mặt thành ph có những chuyển biến tích cực.
Một là, cần tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đ ng, sự điều hành
của chính quyền, huy động sức mạnh của c hệ th ng chính trị và nhân dân
thực hiện chính sách gi m nghèo theo hướng bền vững. Ban ch đạo gi m
nghèo của t nh và các huyện cần ph i điều tra, kh o sát sâu sắc tình hình
c thể từng địa bàn, rà soát từng nhóm đ i tượng để tr n cơ sở đó vận d ng
sáng tạo chủ trương, chính sách của Đ ng, Nhà nước phù hợp với điều
kiện kinh tế xã hội của từng nhóm đ i tượng để đưa ra những mô hình
gi m nghèo hiệu qu . Cần thu hút và huy động được các tổ chức xã hội,
doanh nghiệp, doanh nh n trong và ngoài nước giúp đỡ các đ i tượng
nghèo (hỗ trợ tài chính; kinh nghiệm, công nghệ, kỹ thuật).
Hai là, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện t t chính sách
an sinh xã hội. H i Dương tập trung khắc ph c những khó khăn, huy động
mọi tiềm năng để giữ ổn định và từng bước đẩy mạnh tăng trưởng, phát
triển kinh tế. Bên cạnh đó, thực hiện b o đ m an sinh xã hội, nhất là đ i
tượng yếu thế trong xã hội: đẩy mạnh chính sách gi i quyết việc làm cho
người dân nghèo; hỗ trợ việc mua b o hiểm y tế; trợ giúp kịp thời đ i
tượng gặp rủi ro... Ph i có những biện pháp đồng bộ, phù hợp thúc đẩy,
đ m b o an sinh xã hội hiệu qu , nhanh chóng.
18


Ba là, mở rộng các loại hình dịch v , tạo điều kiện thuận lợi cho hộ
s n xuất kinh doanh dịch v vay v n, tập trung mở rộng các loại hình dịch
v như nhà trọ, ăn u ng, vận t i, kinh doanh hàng tiêu dùng... Thực hiện
t t công tác qu n lý Nhà nước đ i với các hoạt động dịch v , tạo điều kiện

cho các loại hình dịch v phát triển, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh,
tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý ch ng s n xuất buôn bán hàng gi ,
kém chất lượng, tạo uy tín cho ngành dịch v .
Bốn là, tiếp t c làm t t qu n lý và thực hiện đầy đủ chế độ chính sách
đ i với cán bộ, công chức cấp phường, cán bộ không chuy n trách, đ m
b o quy hoạch, đào tạo cán bộ, qu n lý đ m b o chế độ chính sách với các
đ i tượng hưởng chính sách xã hội, tổ chức thăm, tặng quà trợ cấp khó
khăn cho gia đình chính sách, hộ nghèo, tàn tật… thực hiện chính sách
giới thiệu học nghề, việc làm tạo điều kiện hỗ trợ vay v n phát triển kinh
tế hộ gia đình.
Năm là, rà soát các nguồn thu, hoàn thành việc thu ngân sách từng
năm, đ m b o nguồn ng n sách chi trong năm (tiết kiệm, hiệu qu ). Tận
dung các nguồn thu từ đấu giá đất ph c v đầu tư công, tr nợ các công
trình đã hoàn thành dưa vào sử d ng.
Về quyền lực - đội ngũ cán bộ, lãnh đạo qu n lý địa phương cần chú ý:
Một là, n ng cao nhận thức, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm cho các
cấp ủy, tổ chức đ ng, cán bộ tham mưu nhất là người đứng đầu về tác hại
của nhóm lợi ích ti u cực trong công tác tổ chức, cán bộ. Hai là, tích cực
tăng cường công tác tuy n truyền, giáo d c cho cán bộ, đ ng vi n, nhất là
cán bộ lãnh đạo, qu n lý các cấp n u cao tinh thần “cần, kiệm, li m, chính,
chí công vô tư”. Động vi n người th n trong gia đình chấp hành nghi m
túc quy định của Đ ng và Nhà nước về công tác tổ chức, cán bộ, không lợi
d ng chức v , quyền hạn của mình can thiệp, tác động để làm trái hoặc
được hưởng những chế độ, chính sách về công tác cán bộ không đúng ti u
chuẩn, điều kiện. Ba là, đổi mới công tác tổ chức, cán bộ theo hướng đề
cao quy chuẩn hóa, chuy n nghiệp hóa, chuy n môn hóa và đề cao trách
nhiệm cá nh n, người đứng đầu; khắc ph c tình trạng bầu cử, bổ nhiệm, đề
bạt tuy đúng quy trình, hình thức, nhưng không b o đ m ti u chuẩn, điều
kiện, chất lượng cán bộ theo quy hoạch và thực tế năng lực, trình độ của
họ; coi trọng phát hiện, đào tạo, sử d ng và tôn vinh người tài, “đủ t m”,

“đủ tầm” gánh vác trọng trách được giao; ki n quyết ch ng những biểu
hiện lợi ích nhóm, tham nhũng, ti u cực trong công tác tổ chức, cán bộ.
Sớm nghi n cứu áp d ng Luật Hồi tỵ đ i với cán bộ lãnh đạo, qu n lý
không ph i là người địa phương. N ng cao mức lương cho cán bộ, công
19


chức, b o đ m để họ có thể s ng được b ng lương và thể hiện danh dự của
người cán bộ, công chức sẵn sàng c ng hiến cho Đ ng, Nhà nước và hết
lòng ph c v nh n d n. Kịp thời sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực hiện
các chủ trương, chính sách, chế độ, nghị quyết, quy định về công tác tổ
chức, cán bộ đã ban hành để rút kinh nghiệm, điều ch nh, bổ sung, sửa đổi
quy định không còn phù hợp, khó thực hiện, dễ bị lợi d ng tạo lợi ích
nhóm để tr c lợi; ban hành mới những quy định còn thiếu và tổ chức thực
hiện chặt chẽ, nghi m túc, có kết qu . Bốn là, coi trọng kiểm tra, giám sát,
kiểm soát việc thực thi quyền lực (quyền lực chính trị, quyền lực nhà
nước) của tổ chức đ ng, tổ chức nhà nước, cán bộ, đ ng vi n, nhất là
người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đ ng, tổ chức nhà nước, cơ quan, đơn vị.
Sử d ng những công c , biện pháp giám sát của cộng đồng, của nh n d n
và xã hội để phát hiện những dấu hiệu bất thường, bất minh nh m chủ
động phòng ngừa, ngăn chặn lợi ích nhóm trong công tác tổ chức, cán bộ.
Tiếp t c n ng cao chất lượng công tác qu n lý điều hành của chính
quyền, ý thức trách nhiệm của cán bộ chuy n môn, đội ngũ cán bộ công
chức, không g y phiền hà, sách nhiễu nh n d n. Đẩy mạnh thực hiện đề án
c i cách thủ t c hành chính theo mô hình “một cửa”.
Tập trung theo dõi nắm bắt tình hình tư tưởng và những vấn đề phát
sinh trong các tầng lớp nh n d n để ch đạo, gi i quyết kịp thời ngay từ
khu d n cư; tuy n truyền vận động cán bộ, đ ng vi n, quần chúng nh n
d n thực hiện t t các chủ trương, đường l i của Đ ng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, các chương trình, đề án và nhiệm v chính trị của địa

phương.
Về uy tín: Trong b i c nh phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế
qu c tế hiện nay, càng cần hơn nữa sự góp sức của người có uy tín trong
cộng đồng để cùng tăng cường x y dựng tổ chức vững mạnh, đổi mới và đa
dạng hóa các hình thức vận động, tập hợp quần chúng, bám sát cơ sở; nắm
chắc tư tưởng các tầng lớp nh n d n, chủ động tham mưu cho cấp ủy,
chính quyền gi i quyết những vấn đề nổi cộm, phức tạp ngay khi mới phát
sinh từ các khu d n cư.
Người có uy tín cần ph i kết hợp với MTTQ và các đoàn thể nh n d n
trong n ng cao hiệu qu hoạt động tuy n truyền vận động nh n d n thực
hiện t t các chủ trương, đường l i chính sách của Đ ng, pháp luật của Nhà
nước, quy định của địa phương, quy chế giám sát, ph n biện xã hội, thực
hiện t t Pháp lệnh d n chủ ở cơ sở; đẩy mạnh phát triển kinh tế, xoá đói
gi m nghèo, đền ơn đáp nghĩa, x y dựng gia đình văn hoá, khu d n cư văn
hoá, toàn d n đoàn kết x y dựng khu d n cư văn hoá, gia đình văn hoá...
20


Đẩy mạnh phong trào toàn d n b o vệ an ninh Tổ qu c, tích cực tham gia
x y dựng hệ th ng chính trị vững mạnh góp phần thực hiện thắng lợi các
nhiệm v phát triển kinh tế xã hội.
Trong công tác vận động, phát huy vai trò người có uy tín còn gặp
ph i những khó khăn, hạn chế như: Việc xác định người có uy tín mới ch
tập trung vào những người có vị trí quan trọng, chưa chú ý đến s trí thức
trẻ nhưng có nh hưởng đến quần chúng; công tác phát huy vai trò người
có uy tín chưa được thường xuy n, li n t c; chưa quan t m nhiều đến giáo
d c n ng cao nhận thức chính trị của người có uy tín.
Để phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng, tạo sức lan tỏa
và có nh hưởng lớn đến tiến trình phát triển của đất nước hiện nay cần
thực hiện một biện pháp: Một là, b trí sử d ng đúng người, đúng việc phù

hợp với kh năng của người có uy tín; Hai là, tạo điều kiện thuận lợi để
người có uy tín tham gia hoạt động, phát huy vai trò của họ đ i với các
lĩnh vực của đời s ng xã hội; Ba là, thực hiện t t công tác đào tạo, bồi
dưỡng, n ng cao nhận thức cho người có uy tín; Bốn là, thường xuy n
quan t m và thực hiện t t chế độ, chính sách đ i với người có uy tín; Năm
là, có kế hoạch và biện pháp ph i b o vệ b n th n và gia đình người có uy
tín. Sáu là, sử d ng linh hoạt các hình thức vận động, phát huy vai trò của
người có uy tín trong từng điều kiện, giai đoạn c thể.
Trong chƣơng 4, tác gi đã ph n tích một s yếu t tác động đến
thực trạng và đánh giá về hiện tượng PTXH của người d n thành ph
H i Dương, tác gi ch ra xu hướng biến đổi của PTXH tr n các mặt
kinh tế, quyền lực, uy tín của người d n khu vực điều tra. Trong chương
này đã đưa ra một phần sự đánh giá, nhìn nhận của người d n về xu
hướng và diễn biến phức tạp giữa 2 mặt hợp thức và bất hợp thức của
PTXH tr n địa bàn này. Từ đó đề xuất một s gi i pháp nh m n ng cao
mặt tích cực và hạn chế mặt ti u cực của PTXH tr n địa bàn thành ph
H i Dương và một s khuyến nghị với các b n liên quan.
KẾT LUẬN
Nghi n cứu về thực trạng PTXH ở thành ph H i Dương hiện nay qua
kh o sát 3 phường Trần Phú, i Qu c, Việt Hòa cho phép tác gi rút ra
một s kết luận cơ b n về thực trạng PTXH ở thành ph H i Dương,
những yếu t tác động và xu hướng vận động, chuyển biến của hiện tượng
PTXH trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, b i c nh hội nhập
kinh tế qu c tế của đất nước.
Thứ nhất, PTXH về kinh tế: Trong những năm qua, kinh tế thị trường
đã đem lại sự tăng trưởng khá nhanh và ổn định cho nền kinh tế H i
21


Dương, đời s ng người d n nơi đ y được n ng l n từng bước, mức s ng

của các tầng lớp d n cư trong những năm qua ở c thành thị và nông thôn
tiếp t c được c i thiện, thu nhập bình qu n đầu người một tháng ở H i
Dương theo giá c hiện hành có xu hướng tăng qua các năm, điều đó thể
hiện mức s ng được n ng l n, đời s ng của các tầng lớp d n cư ở các
vùng, đặc biệt là tầng lớp nghèo đã được c i thiện rõ rệt, kho ng cách
ch ch lệch giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất năm 2014 là 6.01 lần.
Qua kh o sát cho thấy người d n nơi đ y vẫn rất trông chờ vào chính
sách và sự quan t m của Đ ng, Nhà nước, họ quan niệm s ng nếu ổn định
thì việc được hưởng các chế dộ của nhà nước là sự lựa chọn và ưu ti n
hàng đầu, tuy nhi n cũng có nhiều gia đình hướng theo tư duy kinh tế thị
trường, ưu ti n sự cởi mở trong đầu tư kinh doanh buôn bán để trang tr i
cho cuộc s ng, không quá trông chờ và ph thuộc vào lương thưởng theo
chế độ nhà nước. H i Dương có rất nhiều công ty nước ngoài đóng tr n địa
bàn n n đa s người d n trong độ tuổi lao động đều kéo nhau vào làm
công nh n tại các công ty này để có mức lương ổn định và chế độ ưu đãi
t t đ m b o cuộc s ng của người d n nơi đ y.
Thứ hai, PTXH về quyền lực: Đánh giá người có quyền lực là đánh
giá xem người đó có được tổ chức trao cho vị trí nào dưới hình thức này
hay hình thức khác; xem họ có kh năng tạo ra động lực hành động ở đội
ngũ thông qua việc thực thi các biện pháp khuyến khích; họ có thể li n kết
tạo ra m i quan hệ với một hoặc một s thực thể nào đó; có kh năng
quyết định và thực thi các hình phạt đ i với những người phạm lỗi hay có
kh năng thu hút, lôi cu n mọi người b ng tài năng, trí tuệ, nh n cách
cá nhân.
Trong các loại quyền lực thì quyền lực địa vị có s lượng giới hạn (ch
chiếm 8,5 người được lựa chọn điều tra) vì đó là sự đề bạt và vị trí hợp
pháp trong tổ chức, hơn nữa việc sử d ng quyền hạn khuyến khích hay
cưỡng bức cũng ch n m trong phạm vị nhất định đi liền với quyền hạn do
tổ chức trao cho, n n các loại quyền lực này rất hạn chế trong cộng đồng.
Quyền lực cá nh n như kh năng chuy n môn, kinh nghiệm, tư vấn, cung

cấp thông tin, li n kết nguồn lực… chiếm ưu thế và sự lựa chọn nhiều hơn
trong cộng đồng, đó không ch thuộc về đ i tượng nắm giữ quyền lực địa
vị mà còn thuộc về những cá nh n tuy không có vị trí chính danh nhưng lại
có tiếng nói và quyền lực trong tổ chức, cộng đồng.
Thứ ba, PTXH về uy tín: Trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh
tế xã hội, b n cạnh lớp người có uy tín trong xã hội truyền th ng thì nội bộ
mỗi cộng đồng lại xuất hiện lớp người ti u biểu mới có trình độ học vấn,
22


×