SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học 2017 - 2018
Khoá ngày 02 tháng 6 năm 2017
Môn thi: VẬT LÍ (CHUYÊN)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hai người cùng đi từ A đến B, với khoảng cách AB = s = 40km. Họ có một chiếc xe
đạp chỉ dùng được cho một người và họ sắp xếp như sau : Hai người khởi hành cùng lúc,
một người đi xe đạp với vận tốc không đổi v1 = 15km/h, một người đi bộ với vận tốc không
đổi v2 = 5km/h. Tới một điểm thích hợp C, người đang đi xe đạp để xe đạp lại và đi bộ. Khi
người đi bộ tới điểm C thì lấy xe đạp để tiếp tục đạp về phía B. Vận tốc đi xe đạp và đi bộ
vẫn như trước. Bỏ qua thời gian lên và xuống xe đạp. Hai người về đến B cùng một lúc.
1) Xác định vị trí điểm thích hợp C nói trên.
2) Tính vận tốc trung bình của mỗi người.
Câu 2: (2,0 điểm)
Một bình bằng nhôm có khối lượng 500g, nhiệt độ ban đầu của bình khi chưa đựng
nước là 25oC. Cần đổ vào bình nhôm này bao nhiêu nước ở 80oC và bao nhiêu nước ở 20oC
để có được 5kg nước ở 30oC ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là
cn = 4200J/kg.K và cnh = 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 8 Ω , R4 = 6 Ω ,
R4
R2 = R3 = 4 Ω , UAB = 6V không đổi. Điện trở của ampe kế,
R2
R1
khoá K và các dây nối không đáng kể.
C
D
1) Tính điện trở tương đương của mạch điện AB và số
chỉ của ampe kế trong hai trường hợp :
A
K
a) Khoá K ngắt.
_
R3
+
U
b) Khoá K đóng.
B
A
2) Thay khoá K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ
dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không.
Câu 4: (2,0 điểm)
Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục
chính). Ban đầu ta thu được một ảnh thật, cách vật 45cm. Sau đó ta di chuyển vật dọc theo
trục chính lại gần thấu kính thêm 10cm, thì thu được một ảnh ảo cao bằng ảnh thật và cách
ảnh thật 40cm. Hãy xác định vị trí ban đầu của vật và tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 5: (1,0 điểm)
Ba điện trở được mắc theo kiểu “hình sao” như hình vẽ. Hãy trình
O
R1
R2
bày phương án xác định độ lớn của các điện trở mà không được mắc
vào tiếp điểm O. Dụng cụ gồm : 01 nguồn điện một chiều ; 01 ampe
R3
kế có điện trở rất nhỏ ; 01 một vôn kế có điện trở rất lớn ; 01 cái ngắt
điện ; các dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
------- Hết ------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………….……Số báo danh:……………………....…...………
Chữ ký của giám thị 1:………………………..... Chữ ký của giám thị 2:…………………....…...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học 2017 - 2018
Khoá ngày 02 tháng 6 năm 2017
Môn thi: VẬT LÍ (CHUYÊN)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1) (2đ) - Xét người lúc đầu đi xe đạp, lúc sau đi bộ : Các khoảng thời gian tương
ứng lần lượt là t1 và t2 , tổng thời gian đi hết quãng đường AB là t :
t1 =
AC
CB
; t2 =
v1
v2
→
t = t1 + t 2 =
AC CB
+
v1
v2
0,50
- Xét người lúc đầu đi bộ, lúc sau đi xe đạp : Các khoảng thời gian tương ứng lần
lượt là t1ʹ và t ʹ2 , tổng thời gian đi hết quãng đường AB là t ʹ :
t1ʹ =
1
2,5 đ
AC
CB
; t ʹ2 =
v2
v1
→ t ʹ = t1ʹ + t ʹ2 =
AC CB
+
v2
v1
0,50
- Cả hai người về đến B cùng một lúc nên t = t ʹ :
⎛1 1 ⎞
⎛1 1 ⎞
AC CB AC CB
+
=
+
→ AC ⎜ - ⎟ = CB ⎜ - ⎟
v1
v2
v2
v1
⎝ v1 v 2 ⎠
⎝ v1 v 2 ⎠
- Vì v1 ≠ v 2 nên AC = CB → C là trung điểm của AB.
0,50
0,50
2) (0,5đ) Thời gian của mỗi người đi hết quãng đường AB :
t = tʹ =
s
s
s ⎛ v + v2 ⎞
= ⎜ 1
+
⎟
2v1 2v 2
2 ⎝ v1.v2 ⎠
- Vận tốc trung bình của mỗi người là : vtb =
0,25
2v1v 2
s
= 7,5 km/h.
=
t
v1 + v 2
0,25
- Gọi mn và mng lần lượt là khối lượng nước nóng 80oC và nước nguội 20oC cần đổ
vào bình nhôm. Nhiệt lượng tỏa ra của nước nóng là :
Qn = mncn(tn - θ) = mn.4200(80 - 30) = 210.000mn
- Nhiệt lượng thu vào của nước nguội và bình nhôm là :
Qng = mngcn(θ - tng) = mng.4200(30 - 20) = 42.000mng
2
2đ
Qb = mnhcnh(θ - tnh) = 0,5.880(30 - 25) = 2200
- Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Qn = Qng + Qb → 2100mn = 420mng + 22
- Mà mn = 5 - mng → 2100.(5 - mng) = 420mng + 22
→ 10500 - 2100mng = 420mng + 22
→ mng =
10500 - 22
≈ 4,16kg .
2520
- Vậy, mn ≈ 0,84kg.
Vậy, ta cần đổ 0,84kg nước nóng ở 80oC và 4,16kg nước nguội ở 20oC vào bình
nhôm để có được 5kg nước ở 30oC.
0,25
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25
1a) (1đ) Khi K mở : [(R1 nt R2) // R4] nt R3.
R12 = R1 + R2 = 12 Ω .
R R
R124 = 12 4 = 4 Ω .
R 12 + R 4
RAB = R124 + R3 = 8 Ω .
U
- Số chỉ của ampe kế : IA = I3 = IAB = AB = 0,75A.
R AB
0,25
0,25
0,25
1b) (1đ) Khi K đóng, đoạn mạch AB được vẽ lại như sau : R23 =
R234 = R23 + R4 = 8 Ω
→ RAB = 4 Ω .
- Vì R234 // R1 nên U234 = U1 = UAB
U
I234 = AB = 0,75A.
2,5 đ
R 234
U23 = U2 = U3 = I234.R23 = 1,5V.
U
- Số chỉ của ampe kế : IA = I3 = 3 = 0,375A.
R3
R2
3
R4 D
+
4
A
ð
R2
R4
_
R3
I
0,25
F
A1
F'
O
d d1
=
dʹ d1ʹ
- Theo bài ra ta có : dʹ = 45 - d ; d1 = d - 10 ; d1ʹ = 40 - dʹ = d - 5
d
d - 10
- Từ (4) và (3) ta có :
→ d = 15cm
=
45 - d
d-5
- Từ hình vẽ ta có : OA1 = dʹ = 45 - d = 30cm
FʹA1 = OA1 - f = 30 - f
OFʹ
IO
AB
- Ta có : ∆ IOFʹ
∆ A1B1Fʹ :
=
=
A1Fʹ A1B1
A1B1
f
d
- Từ (1), (5) và (6) :
→ f = 10 cm
=
30 - f
dʹ
0,25
B1
d'
AB
d
=
A1B1
dʹ
d
AB
= 1
A 2 B2
d1ʹ
0,25
B
D
Mà A1B1 = A 2 B2 . Từ (1) và (2) ta có :
2đ
0,25
-----
R5
C
+
d
- Tương tự cho vị trí thứ 2 :
_
B
R1
- Hình vẽ ở vị trí ban đầu của vật :
∆ A1B1O :
C
0,25
B
- Ta có : ∆ ABO
0,25
0,25
R3
A
R1
A
2) (0,5đ) Khi thay khoá K bởi R5 thì đoạn
mạch được vẽ lại như sau :
- Khi dòng điện qua R2 = 0 thì mạch điện
trên là mạch cầu cân bằng. Ta có :
R
R1
16
≈ 5,3 Ω.
= 5 → R5 =
R4
R3
3
A
R 2R 3
= 2Ω.
R2 + R3
0,25
-----
(1)
0,25
(2)
0,25
(3)
0,25
(4)
0,25
(5)
0,25
(6)
0,25
0,25
- Ta mắc các dụng cụ đo điện, nguồn điện, khóa K, các điện trở R1 và R2 như sơ đồ
hình vẽ. Đóng khóa K để thực hiện phép đo. Ta có :
I1 =
U1
R1 + R 2
(1)
0,25
Trong đó : I1 và U1 là các số đo từ ampe kế và vôn kế.
- Tiếp tục phép đo như trên cho các cặp điện trở : R 2 - R 3 và R 1 - R 3 . Ta được :
I2 =
5
1đ
U2
R2 + R3
U3
I3 =
R1 + R 3
(2)
U
U ⎞
1 ⎛ U1
+ 3 - 2⎟
⎜
2 ⎝ I1
I3
I2 ⎠
K
(3)
R1
O
R2
(4)
U ⎞
U
1 ⎛ U1
+ 2 - 3⎟
⎜
2 ⎝ I1
I2
I3 ⎠
(5)
R3 =
U
U ⎞
1 ⎛ U2
+ 3 - 1⎟
⎜
2 ⎝ I2
I3
I1 ⎠
(6)
Thay các giá trị đo được vào các biểu thức trên ta có các giá trị của R 1 , R 2 và R 3 .
- Học sinh làm theo cách giải khác nếu đúng, hợp lí thì vẫn cho điểm tối đa.
- Hướng dẫn chấm này có 03 trang.
0,25
R3
R2 =
- Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,25 điểm.
0,25
V
- Từ (1), (2) và (3) ta có :
R1 =
A
_
+
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học 2016-2017
Khóa ngày 09 tháng 6 năm 2016
Môn thi : VẬT LÍ (CHUYÊN)
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Hai xe cùng lúc xuất phát từ hai điểm A và B nằm trên cùng một đường thẳng cách nhau
2550m. Xe thứ nhất từ A về B với vận tốc v1 = 8m/s, xe thứ hai từ B về A với vận tốc v2 = 12m/s.
a) Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xuất phát thì hai xe gặp nhau? Lúc đó mỗi xe đã đi được
quãng đường là bao nhiêu?
b) Tại A, một xe thứ ba xuất phát sau xe thứ nhất 20s và cũng đi từ A về B với vận tốc v3.
Trong quá trình từ A về B, xe thứ ba lần lượt gặp xe thứ hai rồi gặp xe thứ nhất, biết rằng
khoảng cách giữa hai điểm gặp nhau là 450m. Tìm vận tốc v3 của xe thứ ba.
Câu 2: (2,0 điểm)
Ba bình đựng ba chất lỏng khác nhau và không gây tác dụng hoá học với nhau. Nhiệt độ
của ba bình lần lượt là t1 = 300C, t2 = 100C và t3 = 450C. Nếu đổ một nửa thể tích chất lỏng ở
bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t12 = 150C. Còn nếu đổ một
nửa thể tích chất lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là
t13 = 350C. Hỏi nếu đổ cả ba chất lỏng vào một bình thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và với môi trường.
R1
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho một mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu
R4
R5
mạch điện là UAB = 8,25V không đổi. Các bóng đèn có điện trở lần
lượt là R1 = 5 Ω , R2 = R3 = 1 Ω , R4 = R5 = 3 Ω . Trên các bóng đèn có
ghi cùng công suất định mức là 12,75W.
A +
R3
_ R2
a) Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn.
B
b) Hoán đổi vị trí đèn 1 và đèn 5, hãy nhận xét độ sáng của các
bóng đèn so với định mức.
Câu 4: (2,5 điểm)
Cho một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân kì đặt đồng
B
trục (hình vẽ). Biết hai thấu kính có cùng độ lớn tiêu cự là 15cm.
Vật AB được đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, O1
O2
trong khoảng giữa hai quang tâm O1 và O2. Cho O1O2 = l = 40cm.
A
Bằng kiến thức hình học, hãy xác định vị trí đặt vật để:
a) Hai ảnh có vị trí trùng nhau.
b) Hai ảnh có độ lớn bằng nhau.
Câu 5: (1,0 điểm)
Một “hộp đen” có ba đầu ra, bên trong có chứa một mạch điện gồm một nguồn điện lý
tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị. Nếu mắc một điện trở R0 đã
biết giá trị vào giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện đi qua điện trở này là I12 ≠ 0. Nếu mắc R0 giữa
hai đầu 1 và 3 thì dòng điện đi qua nó là I13 ≠ 0, đồng thời I13 ≠ I12. Còn khi mắc R0 giữa hai đầu
2 và 3 thì không có dòng điện đi qua. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong “hộp đen”, xác định hiệu
điện thế của nguồn điện và giá trị điện trở R theo I12, I13 và R0.
--------- HẾT --------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: …………………….…..…. Số báo danh: ………...………….……......…
Chữ ký của giám thị 1: ………………….…… Chữ ký của giám thị 2: ……...….……......…
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học 2016-2017
Khóa ngày 09 tháng 6 năm 2016
Môn thi: VẬT LÍ (CHUYÊN)
HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM
Câu
1
(2 đ)
2
(2 đ)
3
(2,5 đ)
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
a) Khi xe thứ nhất và xe thứ hai gặp nhau :
s AB
2550
0,50
s1 + s 2 = s AB ⇔ v1t + v 2 t = s AB ⇒ t =
=
= 127,5 (s)
v1 + v 2
8 + 12
0,25
⎧s = v t = 8.127,5 = 1020 (m)
Quãng đường mỗi xe đã đi được : ⎨ 1 1
0,25
⎩s 2 = 2550 − s1 = v2 t = 1530 (m)
------------------------------------------------------------------------------------------- ------b) Xe thứ ba lần lượt gặp xe thứ hai rồi gặp xe thứ nhất :
- Khi xe thứ ba gặp xe thứ hai : s3/ + s2 = sAB ⇔ v3 (t 2 − 20) + v2 t 2 = s AB
2550 + 20v 3
⇒ t2 =
0,25
v3 + 12
- Khi xe thứ ba gặp xe thứ nhất : s3 = s1 ⇔ v3 (t1 − 20) = v1t1
0,25
20v3
⇒ t1 =
v3 − 8
- Khoảng cách giữa hai điểm gặp nhau cũng là quãng đường xe thứ ba đi
được trong thời gian giữa hai lần gặp đó.
450
0,25
t1 − t 2 =
v3
20v3
2550 + 20v3
450
⇔
−
=
v3 − 8
v3 + 12
v3
0,25
⇒ v3 = 9 (m/s)
- Khi đổ một nửa thể tích chất lỏng ở bình 1 sang bình 2, ta có phương trình
cân bằng nhiệt : m1c1(30 – 15) = 2m2c2(15 – 10)
(1)
⇒ m2c2 = 1,5m1c1
- Khi đổ một nửa thể tích chất lỏng ở bình 1 sang bình 3, ta có phương trình
cân bằng nhiệt : m1c1(35 – 30) = 2m3c3(45 – 35)
(2)
⇒ m1c1 = 4m3c3
- Từ (1) và (2) ta có : m2c2 = 1,5m1c1 = 6m3c3
- Khi đổ ba chất lỏng vào cùng một bình (gọi t là nhiệt độ của hỗn hợp khi
cân bằng nhiệt) :
m1c1(30 – t) + m2c2(10 – t) + m3c3(45 – t) = 0
⇒ 4(30 – t) + 6(10 – t) + (45 – t) = 0
⇒ 11t = 225
0
⇒ t ≈ 20,45 C
a) Giả sử dòng điện qua các bóng đèn có chiều như trên hình vẽ.
- Ta có : U1 = U – U3 = 8,25 – U3
U4 = U – U2 = 8,25 – U2
U5 = U2 – U3
0,25
0,25
0,25
0,50
0,50
0,25
0,25
- Tại nút C, ta có : I3 = I1 + I5
U
8,25 − U3
U − U3
⇔ 3 =
+ 2
1
5
3
I1
(1)
I4 R4
- Tại nút D, ta có : I4 = I2 + I5
⇔
U − U3
8,25 − U 2
U
= 2 + 2
3
1
3
(2)
I
R1
R5 I
5
D
I2
R
C
I3
R
3
2
A +
- Từ (1) và (2) ta suy ra : U3 = 1,5V ;
_
B
U2 = 1,95V ; U1 = 6,75V ; U4 = 6,3V.
- Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là :
I1 = 1,35A ; I2 = 1,95A ; I3 = 1,5A ; I4 = 2,1A
và I5 = 0,15A (có chiều từ D → C)
------------------------------------------------------------------------------------------b) Khi hoán đổi vị trí đèn 1 và đèn 5 :
- Ta có mạch cầu cân bằng. Dòng điện không qua R1 nên đèn 1 không sáng.
U AB
- Dòng điện qua đèn 3 và đèn 5 là : I R 3 = I R 5 =
≈ 2,06 (A)
R3 + R5
U AB
Tương tự, dòng điện qua đèn 2 và đèn 4 là : IR 2 = IR 4 =
≈ 2,06 (A)
R2 + R4
- Công suất tiêu thụ của đèn 2 và đèn 3 là : P2 = P3 ≈ 4,24W
→ đèn 2 và đèn 3 sáng yếu.
- Công suất tiêu thụ của đèn 4 và đèn 5 là : P4 = P5 ≈ 12,75W
→ đèn 4 và đèn 5 sáng bình thường.
a) Xác định vị trí đặt vật để hai ảnh có vị trí trùng nhau :
- Hình vẽ :
F1
4
(2,5 đ)
A
0,50
0,25
------0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
J
B2
O1
0,25
B1
B
I
0,25
O2
F2 A 1
A2
Đặt O1A = x ( 0 ≤ x ≤ l ) ⇒ O2A = l – x = 40 – x
- Vì ΔFO
và ΔO1AB
ΔFA
ΔO1A1B1 nên ta có :
1 1I
1 1B1
O1A1 A1B1 O1F1 + O1A1
15x
⇒ O1A1 =
=
=
O1A
AB
O1F1
15 − x
- Tương tự ΔO2 A2 B2
ΔO2 AB và ΔF2 A 2 B2
ΔF2O2 J nên ta có:
O2 A 2
AB
O F − O2 A 2
= 2 2 = 2 2
O2 A
AB
O 2 F2
15(l − x) 15(40 − x)
(vì O2A = l – x)
⇒ O2 A 2 =
=
15 + l − x
55 − x
0,25
0,25
- Để hai ảnh trùng nhau thì : O1A1 + O2A2 = l
⇒
15x
15(40 − x)
= 40
+
15 − x
55 − x
0,25
2
⇒ x – 70x + 600 = 0 (*)
Giải pt (*) và chọn nghiệm hợp lí ta có : x = 10cm.
Vậy vật cần đặt cách O1 là 10cm.
0,25
b) Xác định vị trí đặt vật để hai ảnh có độ lớn bằng nhau :
- Hình vẽ :
B
I
A1
J
B2
F1
O2
O1
A A2
F2
B1
0,25
- Ta có ΔO1F1I
và ΔA1O1B1 ΔAO1B nên :
ΔA1FB
1 1
A1B1 A1F1
AB
A O − O1F1
(1)
=
⇒ 1 1 = 1 1
O1I
FO
AB
O1F1
1 1
A1B1
AO
AO
(2)
= 1 1 = 1 1
AB
AO1
x
- Từ (1) và (2) ta có : (A1O1 – 15).x = A1O1.15
AB
15.x
15
(3)
⇒ A1O1 =
⇒ 1 1 =
x − 15
AB
x − 15
- Tương tự : ΔF2 A 2 B2
ΔO2 AB nên :
ΔF2O2 J và ΔO2 A2 B2
A 2 B2
AO
AF
O F − A 2O 2
⇒ 15.A2O2 = (40 – x)(15 – A2O2).
= 2 2 = 2 2 = 2 2
AB
O2A
O 2 F2
O 2 F2
AB
(40 − x)15
15
(4)
⇒ O2 A 2 =
⇒ 2 2 =
15 + 40 − x
AB
15 + 40 − x
- Do A2B2 = A1B1 nên từ (3) và (4) ta có :
15
15
⇒ x = 35(cm)
=
x − 15 15 + 40 − x
Vậy vật cần đặt cách O1 là 35cm.
- Theo giả thiết thì giữa hai đầu 1 và 2, giữa hai đầu 1 và 3 phải chứa nguồn
điện. Giữa hai đầu 2 và 3 không chứa nguồn.
- Căn cứ điều kiện bài ra ta có sơ đồ mạch điện của “hộp đen” như hình vẽ.
5
- Ta có : I12 =
I13 =
(1 đ)
U
R0
(1)
U
R + R0
(2)
+
1
và I23 = 0
- Từ (1) và (2) ta tìm được :
U = I12.R0
R (I − I )
và R = 0 12 13
I13
_
R
U
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
2
0,25
0,25
Chú ý :
- Trong từng phần, từng bài nếu thí sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng và hợp lí
thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm bài thi được làm tròn đến 0,25 điểm.
- Hướng dẫn chấm - thang điểm này gồm có 3 trang.
--------- HẾT ---------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học 2015-2016
Khóa ngày 09 tháng 6 năm 2015
Môn thi: VẬT LÝ (CHUYÊN)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hai ca nô ở hai bến sông A và B xuất phát cùng lúc và chuyển động ngược chiều nhau dọc theo
một con sông có cùng vận tốc so với nước đứng yên là v . Khi hai ca nô gặp nhau trao cho nhau một
thông tin ngắn với thời gian không đáng kể rồi lập tức quay trở lại bến xuất phát thì tổng thời gian cả
7
đi và về của ca nô này nhiều hơn ca nô kia là
giờ. Nếu vận tốc của hai ca nô so với nước đứng yên
8
là 2 v thì tổng thời gian đi và về của hai ca nô hơn kém nhau 12 phút. Hãy tính vận tốc v của mỗi ca
nô và vận tốc v0 của nước. Biết AB = 14km.
Câu 2: (1,5 điểm)
Hai khối nước đá A và B ở cùng nhiệt độ 00C có hình dạng bên ngoài và phần rỗng bên trong
giống nhau. Phần rỗng khối A chứa không khí còn khối B chứa nước ở 00C. Người ta tiến hành các thí
nghiệm như sau: thả hai khối trên vào hai nhiệt lượng kế giống nhau đang chứa cùng một lượng nước
ở nhiệt độ t0 = 900C. Sau khi thiết lập cân bằng nhiệt thì nhiệt kế ở bình chứa khối A chỉ t1 = 350C,
bình còn lại chỉ t2 = 320C. Hãy xác định khối lượng riêng của hai khối nước đá trên.
Cho biết khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m3; khối lượng riêng của nước đá là
Dđ = 900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là cn = 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là
λ = 330.103J/kg (nghĩa là 1kg nước đá nóng chảy hoàn toàn ở 00C thì cần cung cấp một nhiệt lượng là
330.103J). Bỏ qua khối lượng, nhiệt dung của không khí và sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 3: (2,5 điểm)
U
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
không đổi là U = 21V, biến trở có điện trở lớn nhất là 12Ω, điện trở R1 = 3Ω,
R1
bóng đèn có điện trở không đổi và luôn bằng 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe
R2
kế, khóa K và các dây dẫn.
Đ
N C M
a) Khi khóa K đóng, con chạy C ở vị trí N thì ampe kế chỉ 3A. Hãy
tính giá trị điện trở R2.
b) Khi khoá K mở, hãy xác định vị trí con chạy C để cường độ dòng
A
K
điện qua đèn Đ nhỏ nhất. Tính giá trị cường độ dòng điện qua đèn khi đó.
Câu 4: (2,5 điểm)
Một vật AB có dạng một đoạn thẳng đặt trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ (A trên trục chính) cho ảnh thật A1B1. Dịch chuyển vật AB một đoạn a dọc theo trục chính của
thấu kính thì thu được ảnh ảo A2B2.
a) Vật AB dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính? Giải thích.
b) Vẽ ảnh trong hai trường hợp trên (không cần nêu cách dựng hình).
c) Biết tiêu cự của thấu kính f = 30cm; đoạn dịch chuyển a = 15cm; ảnh A1B1 cao 1,2cm;
ảnh A2B2 cao 1,8cm. Dựa trên các hình vẽ và các phép toán hình học, hãy xác định khoảng cách từ vật
AB đến thấu kính trước khi dịch chuyển và chiều cao vật AB.
Câu 5: (1,0 điểm)
Hãy trình bày một phương án xác định nhiệt dung riêng của dầu ăn. Dụng cụ gồm: một nhiệt
kế, một nhiệt lượng kế, một cân Rô-bec-van không có bộ quả cân, bình đun, bếp đun và hai chiếc cốc
giống hệt nhau (cốc có thể chứa khối lượng nước hoặc khối lượng dầu ăn lớn hơn khối lượng nhiệt
lượng kế). Nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước lần lượt là ck và cn đã biết.
------- HẾT------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………. . Số báo danh:…………………………………
Chữ ký của giám thị 1:………………………… Chữ ký của giám thị 2 :……………………...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học 2015-2016
Khóa ngày 09 tháng 6 năm 2015
Môn thi: VẬT LÝ (CHUYÊN)
HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
CÂU
ĐÁP ÁN
Giả sử dòng nước chảy đều theo hướng từ A đến B với vận tốc v0.
Trường hợp 1: vận tốc của ca nô so với nước là v . Ta có:
Vận tốc của ca nô so với bờ khi xuôi dòng: v1 = v + v0
Vận tốc của ca nô so với bờ khi ngược dòng: v1 = v − v0
Gọi C là điểm gặp nhau, AC = S1 , BC = S 2 , t là thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi
S1
S
gặp nhau tại C. Ta có: t =
= 2
v + v0 v − v0
ĐIỂM
0,25
0,25
S1
v − v0
S
Thời gian ca nô từ C trở về B là: t2 = 2
v + v0
Thời gian ca nô từ C trở về A là: t1 =
0,25
0,25
Thời gian đi và về của ca nô đi từ A: TA = t + t1 =
Câu 1
(2,5 điểm)
=
Thời gian đi và về của ca nô đi từ B: TB = t + t2 =
S
S1
+ 1
v + v0 v − v0
0,25
S
S
S2
+ 1 =
v − v0 v − v0
v − v0
S
S2
+ 2
v − v0 v + v0
0,25
S
S
S1
+ 2 =
v + v0 v + v0 v + v0
S
S
2v S
7
Theo đề bài ta có: TA – TB =
= 2 0 2= h
(1)
−
v − v0 v + v0
v − v0 8
Trường hợp 2 : vận tốc của ca nô so với nước là 2 v . Tương tự như trên ta có:
2v0 S
T'A - T'B =
(2)
= 12 phút = 0,2h
4v 2 − v02
=
Từ (1); (2)
⇒
7 2 2
v − v0 = 0,2 v 2 − v02 ⇒ v = 3v0
8
(
)
(
)
0,25
0,25
(3)
0,25
2.v02 .14 7
=
⇒ v0 = 4km / h , v = 12 km / h .
9v02 − v02 8
Khối lượng của nước đá là m1 ; khối lượng của nước trong phần rỗng của khối B là m2 .
m
Thể tích phần rỗng bên trong là: Vr = Vn = 2
Câu 2
Dn
(2,5 điểm)
m
Thể tích nước đá là:
Vđ = 1
Dđ
Thay (3) vào (1) ⇔
0,25
0,25
Trang 1
Khối lượng riêng của khối A là: D1 =
m1
1
=
m 1
1
Vđ + Vr
+ 2
Dđ m1 Dn
(1)
m2
m + m2
m1
Khối lượng riêng của khối B là: D2 = 1
(2)
=
m
1
Vđ + Vn
2 1
+
Dđ m1 Dn
Gọi q là nhiệt dung của hệ nhiệt lượng kế và nước, theo phương trình cân bằng nhiệt:
Đối với bình chứa khối A: q(t0 − t1 ) = λm1 + cn m1 (t1 − 0)
(3)
Đối với bình chứa khối B: q(t0 − t 2 ) = λm1 + cn m1 (t 2 − 0)
(4)
1+
⎛
t0 − t 2
=
t0 − t1
Từ (3) và (4), ta có:
⇒
λ + cnt2 ⎜⎜1 +
⎝
λ + cnt1
0,25
0,25
0,25
m2 ⎞
⎟
m1 ⎟⎠
m2
λ (t1 − t 2 ) t1 (t 0 − t 2 )
=
+
− 1 ≈ 0,287
m1 cn t 2 (t 0 − t1 ) t 2 (t 0 − t1 )
0,25
(5)
Thay (5) vào (1) và (2) ta có D1 ≈ 715,3 kg/m3 và D2 ≈ 920,5 kg/m3.
0,25
a) Khi khoá K đóng, con chạy C ở vị trí N thì mạch điện là: (R2 // Rđ )ntR1
0,25
Điện trở tương đương lúc này là R =
R2 .Rđ
R .6
+ R1 = 2 + 3
R2 + Rđ
R2 + 6
0,25
Theo định luật Ôm ta có:
R .6
U
21
⇒ 2 +3=
I
R2 + 6
3
0,25
Giải ra ta được:
R=
R2 = 12 Ω
b) Khi khoá K mở mạch điện là:
[(Rđ ntRNC ) // R2 ]ntRCM ntR1
0,25
0,25
Đặt RCM = x suy ra RNC =12 − x
(R + RNC ).R2
Câu 3
Điện trở tương đương lúc này là R = đ
+ RCM + R1
(2,5 điểm)
Rđ + RNC + R2
(6 + 12 − x ).12 + x + 3
⇒R=
6 + 12 − x + 12
− x 2 + 15 x + 306
⇒R=
30 − x
Cường độ dòng điện qua mạch: I =
U
21.(30 − x )
=
R − x 2 + 15 x + 306
Cường độ dòng điện qua đèn:
R2
21.(30 − x)
12
21.12
Iđ = I
=
.
=
2
2
Rđ + RNC + R2 − x + 15 x + 306 30 − x − x + 15 x + 306
252
⇒ Iđ =
2
362,25 − (x − 7,5)
0,25
0,25
0,25
Trang 2
Iđ nhỏ nhất khi x – 7,5 = 0 ⇒ x = 7,5
Vậy con chạy C ở vị trí sao cho RCM = 7,5 Ω
0,25
Giá trị cường độ dòng điện qua đèn khi đó là : I đ =
252
≈ 0,7 A
362,25
0,25
a) Phải dịch chuyển vật lại gần thấu kính hội tụ.
Vì khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự (d > f) cho ảnh thật, vật cho ảnh ảo khi nằm 0,50
trong khoảng tiêu cự ( d < f ).
b)
B
O
F'
A1
0,25
A F
Hình 1
I
B1
B2
J
0,25
B
Câu 4
(2,5 điểm)
A2
F
A
O
F'
Hình 2
c) Hình1: OI = A1B1 .
Tam giác FOI đồng dạng với tam giác FAB ta được:
AB
OI OF
f
30
=
⇒ 1 1=
=
AB AF
AB d1 − f d1 − 30
Hình 2: OJ = A2 B2 .
Tam giác FOJ đồng dạng với tam giác FAB ta được:
AB
OJ OF
f
=
⇒ 2 2 =
AB AF
AB
f − d2
AB
f
30
Ta có: d 2 = d1 − a ⇒ 2 2 =
=
AB
f − d1 + a 45 − d1
Lập tỷ số của 2 biểu thức (1) và (2) vế theo vế và rút gọn ta được
A2 B2 d1 − 30
=
= 1,5 ⇒ d1 = 39cm
A1 B1 45 − d1
d − 30
39 − 30
Từ (1) ⇒ AB = A1 B1 × 1
= 1,2 ×
= 0,36cm
30
30
(1)
0,50
0,50
(2)
0,25
0,25
Trang 3
Bước 1: Dùng cân để lấy ra một lượng nước, dầu ăn có cùng khối lượng và bằng khối
lượng nhiệt lượng kế.
+ Trên đĩa cân 1 đặt nhiệt lượng kế và cốc 1, trên đĩa cân 2 đặt cốc 2 và rót nước
vào cốc 2 cho đến khi cân thăng bằng. Ta có mn = mk (khối lượng nước bằng khối
lượng nhiệt lượng kế).
0,50
+ Lấy nhiệt lượng kế ra khỏi đĩa 1, rót dầu ăn vào cốc 1 cho đến khi cân thăng
bằng: md = mn = mk
Bước 2: Thiết lập cân bằng mới cho md , mn và mk .
0,25
Câu 5
+ Đổ khối lượng dầu ăn là md vào nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ t1 trong nhiệt lượng kế.
(1,0 điểm)
+ Đổ khối lượng nước mn vào bình đun, đặt lên bếp rồi đun đến nhiệt độ t2.
+ Rót khối lượng nước mn ở nhiệt độ t2 vào nhiệt lượng kế khuấy đều (nhanh)
nhiệt độ khi cân bằng là t3.
Bước 3: Lập phương trình cân bằng nhiệt
mn cn (t 2 − t3 ) = (md cd + mk ck )(t3 − t1 )
Vì
md = mn = mk
0,25
Nên ta có cn (t 2 − t 3 ) = (cd + ck )(t 3 − t1 )
Biến đổi biểu thức trên ta có: cd =
cn (t2 − t3 )
− ck
t3 − t1
Chú ý:
- Trong từng phần, từng bài nếu thí sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng và hợp lí
thì vẫn được điểm tối đa.
- Điểm bài thi được làm tròn đến 0,25 điểm.
- Hướng dẫn chấm, đáp án, thang điểm này gồm có 4 trang.
--------- HẾT ---------
Trang 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi : VẬT LÍ (CHUYÊN)
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Năm học : 2014 - 2015
Khoá ngày 18 tháng 6 năm 2014
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 : (2,25 điểm)
Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A đến B trên đoạn đường AB. Người thứ nhất đi với
tốc độ v1 = 8 km/h. Người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất 15 phút và đi với tốc độ
v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất,
người thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tính tốc độ
của người thứ ba. Coi chuyển động của ba người đều là những chuyển động thẳng đều.
Bài 2 : (2,25 điểm)
Người ta thả một thỏi nước đá lạnh có khối lượng m1 = 900 g vào một bình có chứa lượng
nước m2 = 1,5 kg, ở nhiệt độ t2 = 60C, sao cho nước không bị tràn ra khỏi bình. Khi có cân
bằng nhiệt, lượng nước chỉ còn lại 1,47 kg. Xác định nhiệt độ t0 ban đầu của thỏi nước đá.
Biết nhiệt dung riêng của nước và của nước đá lần lượt là cn = 4200 J/kg.K và
cnđ = 1800 J/kg.K ; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg (nhiệt nóng chảy của một
chất là nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hoàn toàn ở
nhiệt độ nóng chảy). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình chứa và với môi trường.
Bài 3 : (2,50 điểm)
Đ1
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UMN = 5 V. Khi đó, công suất
tiêu thụ thực tế trên các đèn là : P1 = P4 = 4 W ; P2 = P3 = 3 W ;
P5 = 1 W. Tính điện trở của các đèn và cường độ dòng điện qua
mỗi đèn. Bỏ qua điện trở của dây nối.
Đ2
Đ5
M
Đ3
Bài 4 : (2,0 điểm)
N
Đ4
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục
chính) và cách thấu kính một khoảng OA. Trên màn (đặt vuông góc với trục chính sau thấu
kính) ta nhận được ảnh A1ʹB1ʹ . Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật AB một đoạn 2 cm dọc
theo trục chính, và để thu được ảnh Aʹ2 Bʹ2 cao gấp
5
lần ảnh A1ʹB1ʹ trên màn, ta phải dịch
3
chuyển màn đi 30 cm so với vị trí cũ. Tìm tiêu cự thấu kính.
(Học sinh không được áp dụng trực tiếp các công thức thấu kính)
Bài 5 : (1,0 điểm)
Trong tường một tòa nhà có đặt ngầm một cáp điện, hai đầu cáp lộ ra ở hai vị trí xa nhau.
Trong cáp có bốn dây dẫn giống nhau (hình vẽ). Hãy trình bày một phương án (ít thao tác
nhất) để xác định được điểm đầu và điểm cuối của mỗi dây trong cáp, chỉ với các dụng cụ :
+ Một pin 1,5 V.
+ Một bóng đèn nhỏ 1,5 V – 1,5 W.
+ Một đoạn dây dẫn ngắn khoảng 20 cm.
------------- Hết -------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : .................................................... Số báo danh : ...........................................
Chữ kí giám thị 1 : .....................................................Chữ kí giám thị 2 : ...................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Năm học : 2012 - 2013
Khoá ngày : 24/6/2012
Môn thi : VẬT LÍ
Thời gian làm bài : 150 phót (không kể thời gian giao
đề)
Bài 1 : (2,25 điểm)
Ba người đi xe đạp từ A đến B với các độ lớn vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ
hai xuất phát cùng lúc với các độ lớn vận tốc lần lượt là v1 = 10 km/h và v2 =12 km/h. Người thứ
ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba
với hai người đi trước là ∆t = 1 giờ. Tìm độ lớn vận tốc v3 của người thứ ba.
Bài 2 : (2,25 điểm)
Có ba bình đựng ba chất lỏng có nhiệt dung riêng khác nhau và không tác dụng hóa học với
nhau. Nhiệt độ của ba bình lần lượt là t1 = 30 0C, t2 = 10 0C và t3 = 45 0C. Nếu đổ một nửa chất
lỏng ở bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t12 = 15 0C. Còn nếu đổ
một nửa chất lỏng ở bình 1 sang bình 3 thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t13 = 35 0C. Ta coi chỉ có
các chất lỏng trao đổi nhiệt với nhau. Nếu đổ cả ba chất lỏng vào một bình thì nhiệt độ hỗn hợp
t123 là bao nhiêu ?
R1
Bài 3 : (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : U = 36 V không đổi.
N
M R2 A R3
R1 = 8 Ω ; R2 = 4 Ω ; R5 = 24 Ω ; R3 là giá trị điện trở tham gia
U
_
+
vào mạch của biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
B
1. Khóa K mở :
A
K
a. Khi R3 = 8 Ω :
R4
R5
- Tính số chỉ của ampe kế.
C
- Tính công suất tiêu thụ trên R3.
b. Dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ 0,6 A : Tính R3 và tính công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch AB.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên đoạn mạch AB vào cường độ dòng điện
mạch chính khi R3 giảm dần từ 72 Ω đến 0.
2. Khóa K đóng : Khi R3 = 48 Ω thì ampe kế chỉ 1,875 A. Tính R4.
Bài 4 : (2,0 điểm)
Một vật sáng AB cao 2 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách
quang tâm 30 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm.
A
a. Ảnh A/B/ của AB qua thấu kính là ảnh thật
450
hay ảnh ảo ? Xác định vị trí, độ lớn của ảnh đó.
B
O
F
C
b. Người ta đặt một gương phẳng ở sau thấu
F'
kính, nghiêng với trục chính một góc 450, cắt
trục chính tại C với OC = 30 cm, như hình vẽ.
Hãy trình bày cách vẽ ảnh của vật AB tạo bởi hệ thấu kính và gương phẳng.
Bài 5 : (1,0 điểm)
Một máy biến thế gồm 2 cuộn dây có số vòng khác nhau, được đựng trong một hộp kín, 4 đầu
dây dẫn nối với 4 chốt ra A, B, C và D. Biết rằng điện trở của cuộn dây ít vòng nhỏ hơn điện trở
của cuộn dây nhiều vòng rất nhiều lần. Cho phép sử dụng : một nguồn pin, một la bàn, một bóng
đèn (có điện áp định mức lớn hơn điện áp nguồn pin), một khoá điện K và các dây nối.
a. Hãy xác định các cặp đầu dây của mỗi cuộn dây.
b. Vẽ sơ đồ cách mắc các cuộn dây trong hộp.
c. Trình bày một phương án thí nghiệm để làm bóng đèn sáng nhấp nháy liên tiếp, mà không
được mắc bóng đèn nối tiếp với nguồn điện và với khóa K.
----------------------- Hết ----------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh : ............................................. Số báo danh : ........................................................
Chữ kí của giám thị 1 : ....................................... Chữ kí của giám thị 2 : .........................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
NĂM HỌC 2012 - 2013
Khóa ngày : 24/6/2012
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Hướng dẫn chấm môn Vật lí
(Hướng dẫn này có 04 trang)
Nội dung – Yêu cầu
Bài
- Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A là 5 km,
người thứ hai cách A là 6 km.
- Gọi t1 và t2 là thời gian khi người thứ ba xuất phát cho đến khi gặp
người thứ nhất và người thứ hai ; v3 > v2 .
5
v3 − 10
6
v3t2 = 6 + 12t2 ⇒ t2 =
v3 − 12
2,25 đ
0,50
Mặt khác: ∆t = t2 – t1 = 1
Nên
2
0,25
0,50
Ta có: v3t1 = 5 + 10t1 ⇒ t1 =
1
Điểm
6
5
= 1 ⇒ v32 – 23v3 + 120 = 0
v3 − 12 v3 − 10
0,50
Giải phương trình trên và kết hợp với điều kiện v3 phải lớn hơn v1,v2
ta được : v3 = 15 km/h. Vậy vận tốc của người thứ ba là 15 km/h.
0,50
- PT cân bằng nhiệt khi đổ một nửa chất lỏng từ bình 1 sang bình 2 là:
(1)
m1c1 (30 – 15) = 2m2c2 (15– 10 ) ⇒ m2c2 = 1,5m1c1
0,50
- PT cân bằng nhiệt khi đổ một nửa chất lỏng từ bình 1 sang bình 3 là:
(2)
m1c1 (35 – 30 ) = 2m3c3 ( 45– 35) ⇒ 4m3c3 = m1c1
0,25
- Từ (1) và (2) suy ra : m2c2 = 1,5m1c1 = 6m3c3
0,50
bình là : m1c1 (30 – t123 ) + m2c2 (10 – t123 ) + m3c3 ( 45 – t123 ) = 0
0,50
2,25 đ - Phương trình cân bằng nhiệt khi đổ cả ba chất lỏng vào chung một
4 (30 – t123 ) + 6 (10 – t123 ) + ( 45 – t123 ) = 0
0,50
⇒ t123 ≈ 20,50 C
1, Khi K mở : (1,75 đ)
Mạch điện tóm tắt là : R2 nt (R3 // R5) nt R1 (1)
a, Khi R3 = 8 Ω :
điện trở Rtm toàn mạch là: R tm = R 2 +
3
2,5 đ
R 3R 5
+ R1 = 18 ( Ω ).
R3 + R5
0,25
- Dòng điện I2 trong mạch chính (đi qua R2 và R1) là :
I2 =
U
= 2 (A).
R tm
UAB = I2.R35 = I2 .
0,25
R 3R 5
U
= 12 (V) ; I3 = AB = 1,5 (A).
R3 + R5
R3
- Dòng điện I5 qua ampe kế là : I5 = I2 - I3 = 0,5 (A).
- Công suất tiêu thụ trên R3 là : P3 = UAB.I3 = 12.1,5 = 18 (W).
0,25
b, Tính U’AB = I’5.R5 = 0,6.24 = 14,4 (V).
- Dòng điện I’2 trong mạch chính (đi qua R2 và R1) là :
I'2 =
U - U AB
= 1,8 (A)
R1 +R 2
0,25
- Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là :
P’ = I'2 U 'AB = 1,8.14,4 = 25,92 (W).
- R ʹAB =
R R
U 'AB
= 8 ( Ω ) ⇒ R 3 = 5 AB = 12 ( Ω ).
'
R 5 - R AB
I2
0,25
------
c, Ta có công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là : P = RABI
- Ta có : I =
2
(2)
U
36
36
⇒ R AB =
=
- 12 (*)
R1 + R 2 + R AB 8 + 4 + R AB
I
- Từ (*) và (2) : P = - 12I2 + 36I
(3).
- Tìm khoảng biến thiên của I là :
I1 ≤ I ≤ I 2 khi 72 Ω ≥ R3 ≥ 0 :
+ Khi R3 = 72 Ω thì R AB =
Vậy I = I1 =
18
R 5R 3
= 18 ( Ω ).
R5 + R3
U
= 1,2 (A).
R1 + R 2 + R AB
+ Khi R3 = 0 thì R AB = 0 và I = I 2 =
0,25
P (W)
27
25,92
9
I (A)
0
1,2 1,5
3,0
U
= 3 (A).
R1 + R 2
Vậy : 1,2A ≤ I ≤ 3A.
Hàm (3) : P = - 12I2 + 36I là hàm số bậc 2 (dạng y = ax2 + bx + c)
của I. Đồ thị là một parabol quay bề lõm xuống dưới và đi qua gốc
tọa độ.
- Theo hàm (3) : P = - 12I2 + 36I = 12(3 - I)I :
+ P = 0 khi I1 = 0 và khi I2 = 3 (A).
+ P = Pmax khi I = Im =
1
2
(I1 + I 2 ) =1,5 A. và Pmax = -12.1,5 + 36.1,5
2
0,25
= 27 (W)
Với I = I1 = 1,2 A thì P = P1 = -12.1,22 + 36.1,2 = 25,92 (W).
Với I = I2 = 3 A thì P = P2 = -12.32 + 36.3 = 0.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của PAB vào I là đoạn parabol liền nét
-----2, Khi K đóng : (0,75 đ)
Sơ đồ mạch điện như hình bên : R2 nt {R4 // [(R3 // R5) nt R1]}
- Ta tính các dòng điện I2 qua R2, I5 qua R5, I1 qua R1 và I4
qua R4 theo giá trị I3 qua R3 :
+ Tại nút A : I2 = I3 + IA = I3 + 1,875.
IR
UAB = I3.R3 = I5.R5 ⇒ I5 = 3 3 = 2I3.
R5
R3
M R2 A
B
A
R1
R5
C
R4
K
N
0,25
+ Tại nút B : I1 = I3 + I5 = I3 + 2I3 = 3I3.
+ Tại nút C : IA = I4 + I5 ⇒ I4 = IA - I5 = IA - 2I3.
+ Tính I3 :
UMN = UMA +UAB + UBN = I2.R2 + I3.R3 + I1.R1 = 76I3 + 7,5 = 36 (V)
0,25
⇒ I3 = 0,375 (A).
- Ta có UAN = UAB + UBN ⇒ I4R4 = I3.R3 + I1.R1
⇒ R4 =
R 3 I3 + R1I1
= 24( Ω )
I4
0,25
a, Ảnh A/B/ của AB là ảnh thật, vì vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của
TKHT :
A
I
B/
F/
B
O
F
A/
- Xét 2 tam giác đồng dạng AOB và A/OB/
Ta có :
AB OB
=
A ' B' OB'
(1)
- Xét 2 tam giác đồng dạng IOF/ và A/B/F/. Ta có :
- Từ (1) và (2) suy ra :
4
OI
OF'
=
A' B' B' F'
(2)
OB
OF'
OB OF'
=
⇔
=
OB' OB' − OF'
OB' B' F'
OB.OF'
= 60(cm)
OB − OF'
AB OB
Và ' ' =
=> A/B/ = 4(cm)
'
A B OB
Vậy ảnh A/B/ cách thấu kính 60 cm và có độ lớn 4 cm.
Hay : OB' =
2,0 đ
-
-
-
0,25
b, Khi chưa có gương phẳng, ảnh A/B/ của AB qua thấu kính là ảnh
thật.
A/ là giao điểm của 2 tia: tia song song với trục chính và tia qua
quang tâm O. - Sau khi ló qua thấu kính, hai tia này gặp gương phẳng
và phản xạ trên gương, chúng gặp nhau tại A// . A// là ảnh của A qua
hệ TK – gương phẳng.
- B/ là giao điểm của tia sáng BO xuất phát từ B theo trục chính và
đường thẳng hạ từ A/ vuông góc với trục chính. Tia BO sau khi ló ra
sau thấu kính đến gương và phản xạ trên gương chứa ảnh B// của B
qua hệ. B// đối xứng với B/ qua gương phẳng.
Vậy A//B// là ảnh của AB qua hệ thấu kính và gương phẳng.
0,50
0,25
0,50
A
I
F/
B
B/
C
O
A/
B//
0,50
A//
a, Khi mắc hai cực nguồn pin vào hai đầu cuộn dây ít vòng thì cường
độ dòng điện qua dây dẫn ngoài hộp kín khá lớn, làm cho kim của la
bàn đặt song song bên trên dây dẫn đó quay một góc α lớn hơn so với
khi mắc vào hai đầu cuộn dây nhiều vòng (khoảng cách từ la bàn đến
dây dẫn là như nhau trong hai lần đặt).
0,25
- Nếu kim la bàn không lệch thì đoạn mạch giữa hai đầu dây nối với
pin là đoạn mạch hở.
Thí nghiệm như trên ta thấy : Khi mắc nguồn pin giữa A và B kim la
bàn lệch một góc α. Khi mắc nguồn pin giữa C và D, kim lệch một
góc α’ với α’< α. Khi mắc nguồn pin giữa A và D, hoặc giữa B và C
thì kim không bị lệch.
5
A
D
Vậy, cuộn dây ít vòng mắc giữa hai chốt
0,25
A và B ; cuộn dây nhiều vòng mắc giữa
1,0 đ
C và D.
b, Sơ đồ như hình vẽ bên.
B
C
0,25
c, Mắc đèn giữa hai đầu C và D của cuộn dây nhiều vòng. Mắc nguồn
pin có khoá K vào hai đầu A và B của cuộn dây ít vòng. Khi đóng và
ngắt liên tiếp khoá K càng nhanh thì từ trường do dòng điện chạy
trong cuộn dây này thay đổi liên tiếp càng nhanh. Từ trường thay đổi
này gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây nhiều vòng, làm bóng 0,25
đèn sáng nhấp nháy liên tiếp.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Khoá ngày 24 tháng 6 năm 2010
Môn : VẬT LÍ
Thời gian làm bài : 150 phót
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 : (2,5 điểm)
Hải, Quang và Tùng cùng khởi hành từ A lúc 8 giờ để đi đến B, với AB = 8 km. Do chỉ
có một xe đạp nên Hải chở Quang đến B với vận tốc v1 = 16 km/h, rồi liền quay lại đón
Tùng. Trong lúc đó Tùng đi bộ dần đến B với vận tốc v2 = 4 km/h.
a, Hỏi Tùng đến B lúc mấy giờ ? Quãng đường Tùng phải đi bộ là bao nhiêu km ?
b, Để Hải đến B đúng 9 giờ, Hải bỏ Quang tại một điểm nào đó rồi lập tức quay lại chở
Tùng cùng về B, Quang tiếp tục đi bộ về B. Tìm quãng đường đi bộ của Tùng và của Quang.
Quang đến B lúc mấy giờ ?
Biết xe đạp luôn chuyển động đều với vận tốc v1, những người đi bộ luôn đi với vận tốc v2.
Bài 2 : (2 điểm)
Một quả cầu bằng sắt có khối lượng m được nung nóng đến nhiệt độ t0 0C. Nếu thả quả
cầu đó vào một bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5 kg nước ở nhiệt độ 0 0C thì nhiệt độ cân
bằng của hệ là 4,2 0C. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt thứ hai chứa 4 kg nước ở nhiệt
độ 25 0C thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,9 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường
xung quanh. Xác định khối lượng m và nhiệt độ t0 ban đầu của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng
của sắt và nước lần lượt là 460 J/kg.K và 4200 J/kg.K.
Bài 3 : (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : R1 = R3 = R4 = 2 Ω ;
R6 = 3,2 Ω ; R2 là giá trị phần điện trở tham gia vào mạch của
biến trở. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi U = 60 V.
a, Điều chỉnh R2 sao cho dòng điện đi qua điện trở R5 bằng
không. Tính R2 lúc đó và dòng điện qua các điện trở.
b, Khi R2 = 10 Ω, dòng điện qua R5 là 2 A. Tính R5.
U
+
A
R1
R6
_
R3
C
B
R5
R2
D
R4
Bài 4 : (2 điểm)
Cho một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm
trên trục chính). Khi vật ở vị trí thứ nhất A1B1 thì cho ảnh thật A’1B’1 ở cách thấu kính
120 cm. Di chuyển vật đến vị trí thứ hai A2B2 (cùng phía với vị trí thứ nhất so với thấu kính)
thì cho ảnh ảo A’2B’2 có chiều cao bằng ảnh thật (A’1B’1 = A’2B’2) và cách thấu kính 60 cm.
a, Nêu cách vẽ hình.
b, Xác định khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm của thấu kính và hai vị trí của vật.
Bài 5 : (1 điểm)
Cho một bình thuỷ tinh hình trụ tiết diện đều, một thước chia tới mm, nước (đã biết
khối lượng riêng), dầu thực vật và một khối gỗ nhỏ (hình dạng không đều đặn, bỏ lọt được
vào bình, không thấm chất lỏng, nổi trong nước và trong dầu thực vật). Hãy trình bày một
phương án để xác định :
a, Khối lượng riêng của gỗ.
b, Khối lượng riêng của dầu thực vật.
-------------------------Họ tên thí sinh : ……………..…………… Số BD : ………… Chữ kí giám thị 1: ..............……….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
Câu
1
KÌ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
Khoá ngày 24 tháng 6 năm 2010
HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÍ
Nội dung – Yêu cầu
a, (1,5 đ)
A
- Gọi C là điểm gặp nhau của Hải và Tùng. .
- Trong cùng khoảng thời gian t1 : Hải đi xe
đạp đoạn đường s + s1 và Tùng đi bộ quãng
đường s3.
Ta có:
s + s1 = v1.t1 ; s3 = v2.t1 ; s1 + s3 = s
⇒ s + s1 + s3 = v1.t1 + s3 ⇒ 2s = v1.t1 + v2.t1
⇒ t1 =
(2,5đ)
Điểm
s3
C
.
s1
s
B
.
0,25
0,25
2s
= 0,8 (h)
v1 + v 2
0,25
- Sau đó từ C, Hải và Tùng cùng về B với vận tốc v1 trong thời gian t2 :
t2 =
s1 s - s3
8 − 4.0,8
=
= 0,3 (h)
=
v1
v1
16
0,25
- Thời gian tổng cộng của Tùng đi là : t = t1 + t2 = 0,8 + 0,3 = 1,1(h) = 1 giờ 6 phút.
- Vậy Tùng đến B lúc 9 giờ 6 phút và quãng đường Tùng đi bộ là :
s3 = v2.t1 = 4.0,8 = 3,2 (km).
--------------------------------------------------------------------------------------------------b, (1,0 đ)
A
E
D
B
.
. s
.
Gọi t1 là thời gian Hải đi xe đạp chở Quang .
2
s3
s1
từ A đến D rồi quay về E, cũng là thời gian
s
Tùng đi bộ từ A đến E (AE = s3).
s3 = v2.t1
(1)
-Sau đó Hải và Tùng cùng đi xe đạp từ E đến B (EB = s1) trong khoảng thời gian t2.
Ta có : s1 = v1.t2
(2)
t1 + t2 = 9 – 8 = 1 (h)
(3)
s3 + s1 = 8 (km)
(4)
0,25
Từ (1), (2), (3) và (4), giải ra ta có: t1 =
0,25
2
(h)
3
- Quãng đường đi bộ của Tùng là : s3 = v2.t1 =
8
≈ 2,67 (km)
3
0,25
0,25
- Ta cũng có : AD + DE = v1.t1
(5)
- Từ (1) và (5) => AD + DE + AE = 2AD = v1.t1 + v2.t1 = t1(v1 + v2)
=> AD =
=
=
(km)
- Quãng đường đi bộ của Quang : DB = s2 = AB – AD = 8 - Tổng thời gian Quang đi từ A → B là : t3 =
Vậy Quang đến B lúc 8 giờ 45 phút.
+
=
=
+
≈ 1,33 (km)
=
0,25
(h) = 45 ph
0,25
2
(2 đ)
- Đối với bình cách nhiệt thứ nhất : Qtỏa1 = Qthu1
m.cqc.(t0 - 4,2) = m1.c (4,2 - 0)
m.cqc.(t0 - 4,2) = 5.4200.4,2 = 88200
- Đối với bình cách nhiệt thứ hai : Qtỏa2 = Qthu2
m.cqc.(t0 - 28,9) = m2.c (28,9 - 25)
m.cqc.(t0 - 28,9) = 4.4200.3,9 = 65520
(1)
0,25
0,25
(2)
0,25
0,25
t - 4,2 88200
Từ (1) và (2) ta có : 0
=
t 0 − 28,9 65520
0
⇒ t0 ≈ 100 ( C)
0,50
Thế t0 vào (1) ta có :
⇒ m ≈ 2 (kg)
0,50
m.460.(100 - 4,2) = 88200
a, (1,5 đ)
- Gọi I1, I2, I3, I4, I5, I lần lượt là dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6.
a. - Khi dòng điện qua R5 là I5 = 0 thì U5 = 0. Mạch cầu cân bằng.
- Do đó :
=
=1
R2 = 2 (Ω).
Rtđ =
3
(2,5đ)
I =
R1
A
0,25
_
+
+ R6 = 5,2 Ω.
- Dòng điện qua R6 :
R6
U
- Điện trở tương đương của mạch điện :
0,50
R3
C
B
0,25
R5
= 11,54 (A).
- Dòng điện qua các điện trở :
R13 = R24 I1 = I3 = I2 = I4 = I/2 = 5,77 (A)
0,25
D
R2
R4
0,25
b. ---------------------------------------------------------------------------------------------------c. b, (1,0 đ)
d. - Giả sử dòng điện đi qua R5 có chiều từ C D.
Tại nút C : I3 = I1 – I5 = I1 - 2
Tại nút D : I4 = I2 + I5 = I2 + 2
- Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB:
UAB = U1 + U3 = U2 + U4
R 1 I1 + R 3 I3 = R 2 I2 + R 4 I4
(1)
(2)
U
A
(3)
+
I
I1
R1
I3
C
R3
I5
R5
D
B
0,25
I4 R4
0,25
= 2 (A).
- Thay I2 vào (5), ta có : I1 = 3.2 + 2 = 8 (A)
- Hiệu điện thế hai đầu R5 là :
U5 = UCD = - UAC + UAD = - I1R1 + I2R2 = - 8.2 + 10.2 = 4 (V).
Vậy : R5 =
_
I2
- Thế (1), (2) vào (3) :
UAB = 2I1 + 2(I1 - 2) = 10I2 + 2(I2 + 2)
(4)
R2
4I1 = 12I2 + 8
I1 = 3I2 + 2
(5)
- Mặt khác : U = UAB + U6 = UAB + R6.(I1 + I2) (6)
- Thế (4), (5) vào (6) ta có : 60 = 10I2 + 2.(I2 + 2) +3,2.(4I2 + 2)
I2 =
R6
= 2 (Ω)
0,25
0,25
B’2
4
B1
(2 đ)
B2
I
A’1
F’
A’2
Cho :
A1 A2
O
A1 B1 = A2 B2 = h
A’1B’1 = A’2B’2 = h’
OA’1 = d’1 = 120 cm
OA’2 = d’2 = 60 cm
B’1
OF’= f = ? ; d1 = ? ; d2 = ?
a – (0,5 đ) HS nêu đúng cách vẽ, cho 0,5 điểm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------b - (1,5 đ)
- Xét ΔOA1B1
ΔOA1' B1' ⇒
OA1 A1B1
d
h
= ' ' ⇒ 1' =
'
OA1 A1B1
d1 h '
(1)
Xét ΔOA2 B2
ΔOA '2 B'2 ⇒
OA 2 A 2 B2
d
h
= ' ' ⇒ '2 =
'
OA 2 A 2 B2
d2 h '
(2)
d
d
d1 d 2
(*)
= ' ⇒ 1 = 2 ⇒ d1 = 2d 2
'
d1 d 2
120 60
F'O
OI
f
h
- Xét ΔF'OI
(3)
ΔF'A1' B1' ⇒
= ' ' ⇒ '
=
'
F'A1 A1B1
d1 − f h '
F'O
OI
f
h
Xét ΔF'OI
(4)
ΔF'A '2 B'2 ⇒
= ' ' ⇒ '
=
'
F'A 2 A 2 B2
d2 + f h '
f
f
f
f
- Từ (3) và (4) ⇒ '
⇒ f = 30 (cm)
⇒
=
= '
d1 − f d 2 + f
120 − f 60 + f
d
d
30
f
- Từ (1) và (3) ta có : 1 =
⇒ d1 = 40 (cm)
⇒ 1 =
120 120 − 30
d '1 d '1 − f
Từ (*)
⇒ d2 = 20 (cm)
Từ (1) và (2)
5
(1 đ)
⇒
a - Đổ vào bình thuỷ tinh một lượng nước thể tích V0, dùng thước đo độ cao h0 của
cột nước trong bình.
- Thả khối gỗ vào bình, nó chìm một phần trong nước, nước dâng lên tới độ cao h1,
ứng với thể tích V1.
- Nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ vào nước, nước dâng tới độ cao h2, ứng với thể tích
V2. Ta có : Vgỗ = V2 – V0.
- Khối gỗ nổi, trọng lượng của nó bằng trọng lượng khối nước mà nó chiếm chỗ.
Suy ra:
Dgỗ (V2 – V0) = Dnước(V1 – V0)
Dgỗ = Dnước(V1 – V0)/(V2 – V0)
- Do bình hình trụ có tiết diện đều S nên :
Dgỗ = Dnước(h1 – h0)/(h2 – h0)
----------------------------------------------------------------------------------------------------b, Làm tương tự với dầu thực vật. Với chiều cao h0 ban đầu bằng chiều cao nước ;
xác định h’1 khi khối gỗ nổi trong dầu. Suy ra : Dgỗ = Ddầu(h’1 – h0)/(h2 – h0)
Ddầu = Dgỗ(h2 – h0)/(h’1 – h0)
⇒
0,50
0,50
0,50
0,50
0,25
0,25
0,25
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
Môn: VẬT LÝ - Năm học 2009-2010
Thời gian làm bài: 150 phót
ĐỀ CHÍNH THỨC
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 : (2,0 điểm)
Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30 km/h. Đi được 1/3 quãng
đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40 km/h, nên đến B
sớm hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.
Bài 2 : (3,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t0. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca
nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca
nước nóng như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3 0C nữa. Hỏi nếu lần
thứ ba đổ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng
thêm bao nhiêu độ nữa ?
Bài 3 : (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : UAB = 6 V không đổi ;
R1 = 8 Ω ; R2 = R3 = 4 Ω ; R4 = 6 Ω . Bỏ qua điện trở của ampe
kế, của khoá K và của dây dẫn.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính
số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.
b, Thay khoá K bởi điện trở R5. Tính giá trị của R5 để
cường độ dòng điện qua điện trở R2 bằng không.
R4
R1
+
A
C
B
R2
K
D
A
R3
S
Bài 4 : (1,5 điểm)
Hai gương phẳng G1 và G2 được đặt vuông góc với mặt bàn G
G2
1
thí nghiệm, góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là ϕ .
I α
β J
Một điểm sáng S cố định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa
hai gương. Gọi I và J là hai điểm nằm trên hai đường tiếp giáp
giữa mặt bàn lần lượt với các gương G1 và G2 (như hình vẽ).
ϕ
Cho gương G1 quay quanh I, gương G2 quay quanh J, sao cho
trong khi quay mặt phẳng các gương vẫn luôn vuông góc với
mặt bàn. Ảnh của S qua G1 là S1, ảnh của S qua G2 là S2. Biết các góc SIJ = α và SJI = β .
Tính góc ϕ hợp bởi hai gương sao cho khoảng cách S1S2 là lớn nhất.
Bài 5 : ( 1,0 điểm)
Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm,
một thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của
nước), một bình hình trụ lớn đựng dầu hoả, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút
đậy kín, hai sợi dây. Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hoả.
--------------------
Hết ---------------------
Số báo danh thí sinh : ................................
Chữ ký Giám thị 1 : ......................................