Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI tập lớn lý THUYẾT ô tô bản CHÍNH THỨC (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.93 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG

------------------------

BÀI TẬP LỚN
MÔN LÝ THUYẾT Ô TÔ

SINH VIÊN
LỚP
MSSV
GIẢNG VIÊN HD

: NGUYỄN VĂN ĐỒNG
: CKĐL 03 K60
: 20150973
: LƯU VĂN TUẤN
HÀ NỘI THÁNG 3 NĂM 2018
3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG
------------------------

BÀI TẬP LỚN
MÔN LÝ THUYẾT Ô TÔ

SINH VIÊN


LỚP
MSSV
GIẢNG VIÊN HD

: NGUYỄN VĂN ĐỒNG
: CKĐL 03 K60
: 20150973
: LƯU VĂN TUẤN
HÀ NỘI THÁNG 3 NĂM 2018

MỤC LỤC
2


Trang

I Chọn động cơ và xây dựng đường đặc tính ngoài ...........................
1. Các kích thước cơ bản của ô tô ......................................................

3
3

2. Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động...................
3
3.Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ.................................
4
II. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính .................................................. 5
1 Chọn số lượng số truyền.....................................................
6
2 Tính tỉ số truyền cực tiểu....................................................

6
3 Tính tỉ số truyền cực đại.....................................................
7
4 Tính tỉ số truyền trung gian.....................................................
7
5 Vận tốc tại các tay số
.....................................................
8
III Xác định các chỉ tiêu đánh giá động lực học của ô tô
1.
1.1
2.
2.1
2.2
2.3
2.4

....................

Cân bằng công suất ô tô.....................................................
Phương trình cân bằng công suất .....................................................
Cân bằng lực kéo ô tô....................................................
Phương trình cân bằng lực kéo .....................................................
Đồ thị cân bằng lực kéo.....................................................
Nhân tố động lực học.....................................................
Khả năng tăng tốc của ô tô.....................................................

9
9
9

10
10
12
13
15

2.4.1 Gia tốc ô tô.....................................................

15

2.4.2 Thời gian tăng tốc.....................................................

17

2.4.3 Quãng đường tăng tốc s....................................................

19

3


Đề Bài

Loại
Xe

BxH

Động



nN(v/ph)

G (N)

vmax
(km/h)

Gngười

Lốp

Id(%)

C/7

1840X1670

Xăng

6000

20350

190/5

1100

225/50R17


32

Bài Làm
I. Chọn động cơ và xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ
1. Các kích thước cơ bản của ô tô .
- Kích thước bao ngoài : BoxH=1840*1670 (mm)
- Loại xe

: Xe con 7 chỗ

- Diện tích cản chính diện A= 0.85*B0*H =0.85*1840*1670 =2611880 mm2
≈2.612 m2
- Số người cho phép chở (kể cả lái xe) : 07
- Trọng lượng toàn bộ : G = 20350 (N)
2. Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động :
Áp dụng công thức:
1
ηtl

Ne =

(G fVmax/3600+ρCwA V3 max/93300)

Trong đó :
Ne : Công suất của động cơ cần thiết để ô tô khắc phục sức cản chuyển động
đạt vận tốc lớn nhất trên đường tốt.
G : Trọng lượng toàn bộ của ô tô (N)
f: Hệ số cản lăn của đường khi ô tô chuyển động ở tốc độ Vmax
Vmax : Tốc độ chuyển động lớn nhất của ô tô (km/h)
Cw: Hệ số cản của không khí

A : Diện tích cản chính diện của ô tô (m2)

4


ηtl
: Hiệu suất của hệ thống truyền lực
Thay số vào ta có :

Ne =(kW
Đây là công suất cần thiết để khắc phục các sức cản của xe khi chạy với vận tốc cực đại
trên đường có hệ số cản lăn là f=0.02 .Chọn điểm làm việc của động cơ khi xe đạt vận tốc cực
đại 190 km/h là công suất cực đại Nemax .Giá trị công suất này chỉ để khắc phục sức cản chuyển
động mà trên xe thì động cơ còn phải sinh ra công suất để phục vụ các nhu cầu khác nên công
suất động cơ lắp lên xe thường lớn hơn khoảng 20 đến 30% . Ta chọn động cơ có công suất cực
đại là Nemax =170 kW.
3.Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ.
- Xác định số vòng quay cực đại nemax :
nemax =1.2*6000=7200 v/ph
-Xác định công suất Ne tại số vòng quay bất kỳ ne :
Áp dụng công thức Lây đéc man:

Ne=Nemax ()

Trong đó Ne là công suất tại số vòng quay bất kỳ ne
Chọn các hệ số a=b=c=1

Me =
Lập bảng tính các giá trị trung gian Ne, Me để xây dựng các đường đặc tính :
Ta có bảng:


Bảng 1
5


ne (v/ph)

Ne(kW)

Me(Nm)

600
1200
1800
2400
3000
3600
4200
4800
5400
6000
6600
7200

18.53
39.44
61.71
84.32
106.25
126.48

143.99
157.76
166.77
170
166.43
155.04

294.93
313.87
327.41
335.52
338.22
335.52
327.41
313.87
294.93
270.58
240.81
205.64

Từ bảng 1 ta xây dựng được đồ thị đặc tính ngoài của động cơ :

Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ
II. Xác định tỷ số truyền của truyền lực chính :
Ở trên ta đã xác định được công suất động cơ chi phí cho chuyển động của xe là Nemax=137.22
kW.
Áp dụng công thức Lây đéc man ta tính được công suất và mô men chi phí cho chuyển động
của xe ở bảng sau :
Bảng 2
ne(v/ph)

600
1200
1800
2400
3000
3600
4200
4800

Ne(kW)
14.95
31.83
49.81
68.06
85.76
102.09
116.22
127.34

Me(Nm)
238.06
253.35
264.27
270.82
273.01
270.82
264.27
253.35
6



5400
6000
6600
7200

134.61
137.22
134.33
125.14

238.06
218.40
194.38
165.99

1 Chọn số lượng số truyền : giả thiết là hộp số cơ khí ,chọn n=5
2 Tính tỉ số truyền cực tiểu :
+ Tính bán kính bánh xe
ro==328.4mm
Áp dụng công thức : rb = λr với λ=0.93÷0.935
Do đó rb =305.4÷307.4 mm
Lấy rb =306mm=0.306m
Xe chạy với vận tốc cưc đai vmax áp dụng điều kiện vận tốc ta có:
ω
vmax = ev max rb
imin
it min =

suy ra :


ωev max
rb
vmax

it min = 0.377

hay

nev max
rb
vmax

+ Áp dụng công thức để tính imin
n
it min = 0.377 ev max rb
vmax
= =3.64
3 Tính tỉ số truyền cực đại :
+ Điều kiện lực kéo
Xe chạy chậy trên đường có hệ số cản cực đại(max). Lúc này xe phải đảm bảo điều kiện
lực kéo và đây là điều kiện cần.
Fkmax= (Memax.itmax.t)/rb
Ta có điều kiện khắc phục lực cản lớn nhất của đường :
GѰmax
Suy ra :
imax =

Gψ max rb
M e maxηt


Trong đó : G=20350 N rb=0.306 m

Memax=273.1 Nm ŋt=0.85

Ѱmax=f +tanαmax=0.02+0.32=0.34
7


Thay vào ta được :
+ Kiểm tra điều kiện bám :
M e max it maxηt
≤ Gϕ
rb

itmax=9.12

Trong đó Gᵩ là trọng lượng bám của xe, coi cosα≈1 nên ta có trọng lượng bám của
xe là : Gᵩ=0.5G=0.5*20350=10175 N
Φ là hệ số bám giữa xe và mặt đường chọng φ=0.7
Thay vào ta được : (273.1*9.12*0.85)/0.306=6918.5<10175*0.7=7122.5
 Thỏa mãn điều kiện bám

4 Tính tỉ số truyền trung gian :
Chọn quy luật phân bố tỉ số truyền là quy luật cấp số nhân . Áp dụng công thức :

Từ đó ta có :
- it5 = 3.64
- it4 = 1.26 * 3.64 = 4.58
- it3 = 1.26 * 4.58 =5.77

- it2 = 1.26 * 5.77 =7.27
- it1 =9.12
5 Vận tốc tại các tay số
Áp dụng công thức
v = (0.377ne*rb)/it
Trong đó tỉ số truyền it lấy từ kết quả tính toán của phần tính tỉ số truyền ủa các tay
số trung gian: it5=3.64 ; it4=4.58; it3=5.77; it2=7.27 ; it1= 9.12; số vòng quay ne lấy ở bảng 1.
Kết quả giá trị vận tốc xe ứng với từng tay số ở các số vòng quay khác nhau của xe
thể hiện trên bảng 2.2:
Thay các thông số ở trên ta được bảng:
Bảng 3
8


ne
(v/ph)
600
1200
1800
2400
3000
3600
4200
4800
5400
6000
6600
7200

V1(km/h)

7.58
15.17
22.76
30.35
37.94
45.53
53.12
60.71
68.31
75.89
83.48
91.07

V2(km/h)

V3(km/h)

V4(km/h)

V5(km/h)

9.52
19.04
28.56
38.08
47.61
57.12
66.64
76.16
85.68

95.20
104.73
114.25

11.99
23.99
35.98
47.98
59.98
71.97
83.97
95.96
107.96
119.96
131.95
143.95

15.11
30.22
45.33
60.45
75.56
90.677
105.74
120.91
136.01
151.12
166.24
181.35


19.01
38.03
57.04
76.06
95.07
114.09
133.11
152.12
171.14
190.15
209.17
228.18

III. Xác định các chỉ tiêu đánh giá động lực học của ô tô :
1

Cân bằng công suất ô tô
1.1 Phương trình cân bằng công suất
Khi xe chuyển động trên đường thì động cơ ô tô tiêu tốn cho chuyển động gồm :
Công suất mất mát trong hệ thống truyền lực Nt
Công suất cản lăn Nf
Công suất cản không khí Nw
Công suất cản lên dốc Nd
Công suất cản quán tính Nq
Công suất cản móoc kéo Nm

Công suất trên bánh xe chủ động: áp dụng công thức Nk=tNe=0,85. Ne.
Nf =

Công suất cản lăn: áp dụng công thức

Xe chạy trên đường bằng 0
9

Gvf cos(α )
3, 6


G=20350N; f=0,02; 3; t=0,85; Cw=0,4; A=2.612m2.
Nf = =0.113*v
Công suất cản không khí: áp dụng công thức :
Nw=ρCAv3 = *1.24*0.4*2.612*v3 =1.38*105*v3

Ta có bảng :

Bảng 4
ne(v/ph)
600
1200
1800
2400
3000
3600
4200
4800
5400
6000
6600
7200

Ne(kW)

14.95
31.83
49.81
68.06
85.76
102.05
116.2
127.34
134.61
137.22
134.33
125.14

Nk(kW)
12.71
27.05
42.33
57.85
72.89
86.77
98.79
108.23
114.42
116.63
114.18
106.37

v5(km/h)
19.01
38.03

57.04
76.06
95.07
114.0
133.1
152.12
171.14
190.15
209.17
228.18

Nf(kW)
2.148
4.297
6.446
8.595
10.74
12.89
15.04
17.19
19.338
21.48
23.63
25.78

Từ bảng 4 ta vẽ được đồ thị cân bằng công suất

10

Nw(kW)

0.095
0.764
2.580
6.116
11.94
20.64
32.78
48.93
69.675
95.576
127.21
165.15

Nf+Nw(kW)
2.244
5.062
9.026
14.71
22.69
33.53
47.82
66.12
89.014
117.06
150.84
190.94


2


Cân bằng lực kéo ô tô
2.1 Phương trình cân bằng lực kéo

Khi xe chuyển động, lực kéo phát ra tại bánh xe chủ động phải thắng các lực cản:
cản lăn, cản không khí, cản lên dốc, cản quán tính và cản mooc kéo.
-

Tính lực kéo tại các tay số: áp dung công thức Fkt=(Me.iti.t)/rb

Ta lần lượt có: Fk1=25.33Me,
Fk2=20.19Me,
Fk3=16.03Me,
Fk4=12.72 Me,
Fk5=10.11Me
-

-

Lực cản lăn: hệ số cản lăn của đường là f=0,02 và trọng lượng của xe là 20350 N
ta có
Ff=G.f=20350*0,02=407N
Lực cản không khí : m3; t=0,85 ; Cw=0.4; A=2.612m2 ta có:
Fw = ρCwAv2 =0.4*1.24*2.612*v2 =0.05v2

2.2 Đồ thị cân bằng lực kéo

Áp dụng các công thức trên ta có bảng :
Bảng 5
Me(Nm)


238.
1
7.5

253.
3
15.1

264.
2
22.7

270.
8
30.3

273.
1
37.9

270.8 264.
2
45.5 53.1

253.3

6030

6418


6694

6860

6916

6860

Fw1(N)

2.8

11.5

25.9

46.1

72.0

v2(km/h
)
Fk2(N)

9.5

19.1

28.5


38.2

47.6

4807

5116

5336

5469

Fw2(N)

4.5

18.1

40.7

72.5

v1(km/h
)
Fk1(N)

218.4

60.7


238.
1
68.3

6694

6418
184.3

5513

103.6 141.
1
57.1 66.6
4
5469 5336

113.
3

163.1 222.
1
11

75.8

194.
3
83.4


165.
9
91.1

6030

5533

4924

4205

288.1

76.1

233.
1
85.6

414.
7
114.2

5116

4807

4410


348.
4
104.
7
3925

290.1

367.
1

453.2

548.
4

652.
6

95.2

3352


v3(km/h
)
Fk3(N)

11.9


23.9

35.9

47.9

59.9

71.9

83.9

95.9

3815

4060

4235

4340

4375

4340

4235

4060


Fw3(N)

7.1

28.7

64.7

15.1

30.2

45.3

179.
8
75.5

3028

3223

3362

3445

3473

259.5 352.
5

90.6 105.
7
3445 3362

460.4

v4(km/h
)
Fk4(N)

115.
1
60.4

Fw4(N)

11.4

45.6

19.1

38.1

182.
7
76.1

285.
5

95.1

2407

2561

2672

2738

2760

411.1 559.
5
114.1 133.
1
2738 2672

730.8

v5(km/h
)
Fk5(N)

102.
7
57.1

Fw5(N)


18.0
7
425.
1

72.3
1
479.
3

162.
7
569.
7

289.
2
696.
2

451.
9
858.
9

650.8 885.
9
1057 1292

Ff+Fw


131.
9
3115

143.
9
2660

870

1036

2778

166.
2
2472

181.
3
2111

1142

1381

1644

190.1


2561

925.
1
171.
1
2407

2208

209.
1
1965

228.
2
1678

1157

1464

1807

2187

2603

1564


1871

2214

2594

3010

120.9
3223

152.1

107.
9
3815
582.
8
136.
1
3028

119.9
3500.
6
719.5
151.1

Từ kết quả ở bảng 5 ta vẽ được đồ thị :


2.3 Nhân tố động lực học

Từ công thức nhân tố động lực học:
D=

Fk − Fw
G

Ta tính được giá trị nhân tố động lực học D cho các tay số . Kết quả ta có bảng sau

V1(km/h)
7.58
15.179
22.768
30.358
37.948
45.537
53.127

D1
0.296
0.3148
0.3277
0.3348
0.3363
0.3320
0.3220

V2(km/h)

9.5209
19.041
28.562
38.083
47.604
57.125
66.646

D2
0.236
0.250
0.26025
0.26519
0.26535
0.26073
0.25134

V3(km/h)
11.9960
23.9921
35.9881
47.9841
59.9802
71.9762
83.9723
12

D3
0.187148
0.198129

0.204962
0.207647
0.206185
0.200576
0.190819

V4(km/h)
15.1129
30.2258
45.3387
60.4517
75.5646
90.775
105.790

D4
0.14827
0.15614
0.16016
0.16033
0.15664
0.14911
0.13771

V5(km/h)
19.0157
38.0314
57.0471
76.0628
95.0785

114.094
133.11

D5
0.11739
0.12232
0.12331
0.12034
0.11343
0.10257
0.08777


60.716
68.306
75.896
83.485
91.075

0.3063
0.2848
0.2577
0.2248
0.1862

76.167
85.688
95.209
104.73
114.25


0.23716
0.21820
0.19446
0.16594
0.13265

95.9683
107.964
119.960
131.956
143.952

0.176914
0.158862
0.136662
0.110315
0.07982

120.903
136.016
151.129
166.242
181.355

0.12247
0.10337
0.08042
0.05362
0.02296


152.125
171.141
190.157
209.172
228.188

0.06902
0.04632
0.01967

Xây dựng nhân tố động lực học ở các tải trọng khác nhau

-

Tự trọng của xe: G0= 12650 N( bao gồm cả lái xe); tải trọng 7 hành khách , mỗi hành
khách là 1100 N (bao gồm cả hành lý )
+) Không tải: Gt=0; Gx=12650+0=12650N
+) Một hành khách : Gt=1100N ; Gx=G0 + Gt=1100+12650=13750N
+) Hai hành khách : Gt=2200N ; Gx= G0 + Gt=2200+12650=14850N
+) Ba hành khách : Gt=3300N ; Gt= G0 + Gt=3300+12650=15950N
+) Bốn hành khách : Gt=4400N; Gx= G0 + Gt=4400+12650=17050N
+) Năm hành khách : Gt=5500N; Gx= G0 + Gt=5500+12650=18150N
+) Sáu hành khách : Gt=6600N; Gx= G0 + Gt=6600+12650=19250N
+) Bảy hành khách : Gt=7700N ; Gx= G0 + Gt=7700+12650=20350N
+) Tám hành khách : Gt=8800N ; Gx= G0 + Gt=8800+12650=21450N
+) Chín hành khách : Gt=9900 ; Gx= G0 + Gt=9900+12650=22550N
Áp dụng công thức : tg(== ta tính được gái trị . Kết quả được thể hiện ở bảng :

Số

khá
ch
Gx(
N)
tgα
α

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

12650

13750


14850

15950

17050

18150

19250

21450

22550

0.621
622
31.86

0.6756
76
34.04

0.7297
3
36.11

0.783
784
38.08


0.8378
38
39.95

0.8918
92
41.72

0.9459
46
43.41

2035
0
1

1.0540
54
46.54

1.1081
08
47.93

13

45



2.4 Khả năng tăng tốc của ô tô

2.4.1 Gia tốc ô tô
Áp dụng công thức : i=1,05+0,0015it2
Các thông số lấy ở mục II với :

it1=9.12; it2 =7.27; it3= 5.77; it4= 4.58; it5= 3.64

Ta có: 1=1,05+0,0015*9.122=1.17
=1,05+0,0015*7.272=1.13

2

=1,05+0,0015*5.772=1.1

3

=1,05+0,0015*4.582=1.08

4

=1,05+0,0015*3.642=1.06

5

j=
Áp dụng công thức:

( D− f ) g
δi


với f= 0.02 , g= 9.81 (m/s2)

Ta có bảng 6
v1

j1

v2

j2

v3

j3

v4

j4

v5

j5

7.58

2.311

9.525


1.875

11.996

1.496

15.13

1.165

19.015

0.892

15.17

2.471

19.047

2.001

23.99

1.584

30.25

1.236


38.031

0.938

22.76

2.580

28.561

2.085

35.988

1.643

45.33

1.273

57.047

0.947

30.35

2.648

38.084


2.128

47.984

1.673

60.45

1.274

76.062

0.920

14


37.93
45.53
53.14

2.652
2.615
2.537

47.648
57.141
66.645

2.130

2.089
2.008

59.980
71.97
83.97

1.665
1.608
1.523

60.74

2.400

76.168

1.885

95.96

1.399

68.35

2.221

85.688

1.72


107.96

1.236

75.89

1.993

95.209

1.514

119.90

1.045

83.46

1.717

131.95

0.806

91.07

1.394

104.74 1.267

4
114.252 0.977

143.26

0.537

75.53
90.65
105.7
5
120.9
4
136.6
3
151.1
3
166.2
2
181.1
4

1.241
1.172
1.069

95.078
114.09
133.11


0.856
0.757
0.621

0.930

152.125

0.449

0.757

171.141

0.241

0.548

190.157

0

0.305

209.179

0.026

228.188


Từ bảng trên ta vẽ được đồ thị gia tốc ô tô :

2.4.2 Thời gian tăng tốc
Từ số liệu gia tốc j lấy ở bảng 6 ta tính được từng giá trị 1/j tương ứng với từng vận tốc và
các tay số. Kết quả thể hiện trên bảng 7 trong khi lập bảng số liệu ta chỉ tính toán đến
vận tốc 171.14km/h ở tay số 5.
v1
7.58960
5
15.1792
1
22.7688
2
30.3584
2
37.9480
3
45.5376
3
53.1272
4
60.7168
4

1/j1
0.43177
7
0.40452
6
0.38758

4
0.37876
4
0.37703
3
0.38219
9
0.39484
9
0.41652
2

v2
9.52093
5
19.0418
7
28.5628
1
38.0837
4
47.6046
8
57.1256
1
66.6465
5
76.1674
8


1/j2
0.5332

v3
11.99605

0.4994

23.9921

0.4794

35.98815

0.4697

47.98419

0.4694

59.98024

0.4784

71.97629

0.4979

83.97234


0.5304

95.96839

15

1/j3
0.67084
5
0.62949
1
0.60623
6
0.59756

v4
15.112

1/j4
v5
0.858 19.01

1/j5
1.119

30.225

0.808 38.03

1.065


45.338

0.782 57.04

1.055

60.451

0.784 76.06

1.086

0.60225
2
0.62096
1
0.65643

75.564

0.805 95.07

1.167

90.677

1.320

0.71459

8

120.90

0.852 114.0
4
0.935 133.1
1
1.074 152.1
2

105.79

1.609
2.225


68.3064
5
75.8960
5
83.4856
6
91.0752
6

0.45023
2
0.50166
6

0.58218
5
0.71735
4

85.6884
2
95.2093
5
104.730
3
114.251
2

0.5811

107.9644

0.6602

119.9605

0.7892

131.9565

1.0225

143.9526


0.80749
6
0.96115
5
1.24154
9
1.87445
9

136.01
151.14
166.24
181.35

1.320 171.1
4
1.821 190.1
5
3.27 209.1
7
37.16 228.1
8

4.143

Từ bảng trên ta vẽ được đồ thị :

Với giả định khoảng cách giữa hai vạch trên đồ thị là 1mm ta có tỉ lệ xích các trục
như sau:
Trục hoành( trục vận tốc):


==41.11

v

Trục tung ( trục gia tốc ngược):

1/j

==0.1

Các khoảng chia được bố trí như sau (theo vận tốc xe km/h):
7.5820; 2040;4060; 6080; 80 ;160÷171.14
Từ đồ thị gia tốc ngược như hình , với các khoảng cách chia trục vận tốc như đã nói ở trên
xác định được diện tích từng khoảng.
Tỉ lệ xích như sau : =v.1/j=0.1*1.111 =0.1111
Ta lập được bảng giá trị diện tích và thời gian tăng tốc

Khoản
g vận
tốc
Diện
tích
tổng S
Thời

7.58÷2
0

20÷40


40÷60

60÷80

80÷100

100÷12
0

120÷14
0

140÷16
0

160÷171.1
4

11

17

18

22

29

40


58

91

103

11
1.2221

28
3.110

46
5.110

68
7.554

97
10.776

137
15.2207

195
21.6645

286
31.7746


389
43.2179

16


gian
tăng
tốc

8

6

8

7

2.4.3 Quãng đường tăng tốc s
Ta đã có kết quả thời gian tăng tốc ở đồ thị trên . Tương tự với khoảng cách giả định
trên trục là 5mm ta có tỷ lệ xích các trục như sau:
Trục hoành( trục vận tốc):

==41.11

v

Trục tung ( trục gia tốc ngược): t==2
Tỉ lệ xích như sau : =v.t=1.111*2=2.222

Ta chia trục hoành theo các khoảng như sau :
7.5820; 2040;4060; 6080; 80 ;160÷171.14
Ta có bảng :
Khoản
g vận
tốc
Diện
tích
Tổng
diện
tích
Quãng
đường
tăng
tốc

7.58÷2
0

20÷40

40÷60

60÷80

80÷10
0

100÷12
0


120÷14
0

140÷16
0

160÷171.1
4

2

7

12

19

28

54

59

80

93

2


9

21

40

68

122

181

261

354

4.444

19.998 46.662 88.88

151.09
6

271.08
4

402.18
2

579.94

2

786.588

Từ bảng trên ta có biểu đồ

17


18



×