Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

De TS Mon Van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.93 KB, 14 trang )

Đề thi vào lớp 10 môn ngữ văn
đề số 1
( Thời gian 120 phút).
Câu1: Trong câu thơ sau từ mòn nào đợc dùng chung theo nghĩa gốc,
từ mòn nào đợc dùng theo nghĩa chuyển?
Đá mòn nhng dạ chẳng mòn
Chàm nâu thêm đậm, phấn son chẳng nhoà.
( Tố Hữu).
Câu 2: Mở đầu bài Cảnh khuya Bác Hồ viết:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và phân tích nét đặc sắc của biện pháp
nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong câu thơ?
Câu 3: Sử dụng câu sau làm câu chủ đề, viết một đoạn văn ( 5-7 câu):
Ông Hai là ngời nông dân có lòng yêu nớc sâu sắc.
Câu 4: Phân tích bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy.
Đề thi vào lớp 10 môn ngữ văn.
Đề số 2
( thời gian: 120 phút)
Câu 1: Tìm câu chốt trong đoạn văn sau :(1đ)
Biển rất đẹp!Buổi sáng, nắng sớm tràn trên mặt biển.
Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc Thạch.Những
cánh buồm trắng trên biển đợc nắng sớm chiếu vào sáng rực lên. ở xa
trông nh đàn bớm trắng lợn giữa trời xanh.
(Vũ Tú Nam).
Câu 2: Xác định từ láy trong 2 câu Kiều sau: ( 1đ)
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Câu3: Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ vựng
trong đoạn thơ sau: (2đ)
Chiếc thuyền nhẹ băng nh con tuấn mã,
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt Trờng Giang.


Cánh buồn giơng to nh mảnh hồn làng,
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
(Quê hơng Tế Hanh).
Câu4:
Bài thơ Viếng Lăng Bác là nén hơng thơm, nhà thơ Viễn Phơng thành
kính dâng lên Bác Hồ kính yêu.
Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ điều đó?
Đề kiểm tra tiếng Việt(45 phút)
I/ Trắc nghiệm:
1/ Yêu cầu Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói
mơ hồ thuộc phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng
B. Phơng châm về chất
C. Phơng châm cách thức.
2/ Từ Tuyệt trần trong câu:
Xa kia bà đẹp tuyệt trần
Ngày nay Bạch Tuyết muôn phần đẹp hơn.
Có nghĩa nh thế nào?Đứt không còn gì.
A. Cực kì, nhất.
3. Trong các từ sau, từ nào không phảI từ láy?
A. Lung linh
B. Lạnh lùng
C. Xa xôi
D. Xa lạ
4. Từ Xuân trong trờng hợp nào dới đây đợc dùng với nghĩa
chuyển theo phơng tức hoán dụ?
A. Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay máu mủ thay lời nớc non.( Truyện Kiều).
B. Khi ngời ta đã nmgoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao. Sức khoẻ
càng thấp.

(HCM- di chúc)
II/ Tự luận:
Câu1.Vận dụng kiến thức đã học về từ láyđể phân tích cái hay của việc
dùng từ trong các câu sau:
Nao nao dòng nớc uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Câu 2: Giải thích nghĩa của những thành ngữ sau:
Nói băm nói bổ, mồm loa mép giải, đánh trống lảng.
Đề kiểm tra (45 phút)
truyện trung đại lớp 9
I-Trắc nghiệm:
1-Truyện Kiều là tên mà Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm của mình
A .Đúng B.Sai
2-Đọc kỹ 2 câu thơ sau cho biết trong hai câu thơ đó cảnh đợc cảm nhận
qua con mắt và tâm trạng của của ai?
Nao nao dòng nớc uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
A.Nguyễn Du B.Thuý Kiều C.Thuý Vân
3-Trong đoạn trích chị em Thuý Kiều Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp của
Thuý Kiều trên những phơng diện nào?
A. Nhan sắc B.Tài hoa C.Cả hai ý trên
4-nhân vật Lục Vân Tiên trong truyện (Lục Vân Tiên) là nhân vật thể
hiện ớc mơ và lý tởng sống của Nguyễn Đình Chiểu.
A.Đúng B.Sai
II-Tự luận:
1-Phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kỳ trong truyện chuyện
ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ.
2-Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích (Trích truyện kiều của
Nguyễn Du). Tâm trạng nhớ thơng của Kiều đợc thể hiện nh thế nào qua
ngôn ngữ độc thoại nội tâm?

Đề kiểm tra học kỳ I số 1- lớp 9 môn văn
I-Trắc nghiệm:
Bài Đoàn thuyền đánh cá. 1- chủ thể chữ tình là ai?
A-tác giả C-Ngời dân chài
B-đoàn thuyền D-Tác giả và ngời lao động.
2-phơng thức biểu đạt chính
A-tự sự B-Biểu cảm C-miêu tả D-Nghị luận
3-Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật chủ yếu nào để sáng tạo các hình
ảnh thơ?
A-ớc lệ B-hiện thực C-Lãng mạn
4Câu-Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long sử dụng phép tu từ gì?
A-So sánh B-Nhân hoá C-ẩn dụ D-nói quá
5-Câu: biển cho ta cá nh lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào.
thuộc kiểu câu gì?
A-Nghi vấn B-Cầu khiến C-Cảm thán D-Trần thuật
6-Các từ nào sau đây không liên quan đến biển cả?
A-Sóng B-Thuyền C-Cá D-Sao
II-tự luận:
1-ngời lính trong bài đồng chí và bàiBài thơ về tiểu đội không kính
có điểm gì chung?
2-Nhập vai ông Hai kể lại ngắn gọn truyện làng của Kim Lân.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×