1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm học 2016 – 2017 là năm toàn ngành tiếp tục tri ển khai th ực hi ện
Nghị quyết số 29-NQ-TW của Hội nghị trung ương 8 khóa XI về: “Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu c ầu công nghi ệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.”
Cùng với việc đổi mới đồng bộ hình thức tổ chức, không gian lớp h ọc và
phương pháp dạy học, việc đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh cũng là một yếu tố quan trọng.Việc vận dụng
mô hình dạy học dự án và mở rộng không gian lớp học để đánh giá học
sinh là một trong những phương pháp tích cực nhằm phát huy tính tích cực
và chủ động của học sinh; tạo điều kiện cho học sinh phát tri ển kh ả năng
hoạt động nhóm, thuyết trình, trải nghiệm không gian l ớp h ọc m ở…;
chuyển từ mục tiêu “tiếp cận kiến thức” sang “tiếp cận hình thành năng
lực” thông qua các giờ học trong lớp, ngoài trời và hoạt động tr ải nghi ệm
sáng tạo.
Đó là lý do tổ Tiếng Anh trường THCS Quang Trung đã tiến hành nghiên
cứu và triển khai thực hiện chuyên đề: “MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
VÀ MỞ RỘNG KHÔNG GIAN LỚP HỌC” để vận dụng theo định hướng đổi
mới.
1
2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
2.1. KHÁI NIỆM
2.1.1. Khái niệm “Mô hình dạy học theo dự án”
Mô hình dạy học dự án (Project based - learning) là một mô hình
dạy học lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, hướng h ọc sinh đến
việc lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua trong việc gi ải quy ết v ấn đ ề,
mô phỏng những hoạt động có thật của đời sống xã hội. Trong mô hình
dạy học dự án, học sinh thể hiện tính tự lực cao trong suốt quá trình h ọc
tập từ lập dự án đến thực hiện, kiểm tra và đánh giá sản ph ẩm d ự án. Hình
thức học tập này cơ bản là hình thức học tập nhóm. 1
Mô hình dạy học theo dự án là một mô hình dạy học l ấy h ọc sinh làm
trung tâm, thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích h ọc
sinh tìm tòi, hiện thực hóa những kiến thức đã học trong quá trình th ực
hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Việc vận dụng mô hình
dạy học dự án để đánh giá học sinh là một trong những mô hình tích cực đã
được nhiều nước trên thế giới áp dụng có hiệu quả.
2.1.2. Khái niệm “Mở rộng không gian lớp học”
Mở rộng không gian lớp học là giáo viên tổ chức chỉ đạo hoạt động học
tập của học sinh ở một địa điểm khác so với phòng học truyền thống với
nhiều hình thức như: dưới sân trường, thư viện, công viên, nhà truy ền
thống, khu tưởng niệm, đình làng, viện bảo tàng, khu di tích l ịch s ử...
2.2. MỤC TIÊU CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ MỞ RỘNG
KHÔNG GIAN LỚP HỌC
2.2.1. Mục tiêu của mô hình dạy học theo dự án.
1 Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương, “Dạy học dự án – Từ lí luận đến
thực tiễn”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP TPHCM – [Online]
2
2.2.1.1. Khắc phục những hạn chế của học sinh trong quá trình
học tập:
a/ Khả năng học tập theo nhóm
Học tập theo mô hình dạy học theo dự án cơ bản là h ọc tập theo
-
nhóm: Qua hình thức học tập này, học sinh, cụ thể là các em mặc
cảm về trình độ học lực hay tâm lý thoát được ức chế để phát triển
tư duy tốt hơn.
Phát triển kỹ năng sống: Học sinh khi học tập theo nhóm hi ểu đ ược
-
sự hợp tác, cách giao tiếp, biết tranh luận và lắng nghe, biết đánh
giá và tự điều chỉnh. Đó là những gì liên quan đến kỹ năng s ống.
Gây hứng thú người học: Học sinh cảm thấy trách nhiệm học tập
-
được san sẻ, góp ý và được nhóm điều chỉnh. Như vậy, học sinh c ảm
thấy tự tin và phấn chấn hơn. Hơn nữa, đề tài dự án học tập thiết
thực với cuộc sống giúp người học hứng thú trong quá trình thực
hiện dự án.
b/ Khả năng tư duy cao
- Phát triển khả năng tư duy cao. Học sinh trong quá trình thu th ập và
xử lý thông tin có liên quan bài học biết l ựa chọn, phê phán, đánh giá
khi cùng thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm. Thành quả học tập
hay sản phẩm của dự án có thể được trình bày dưới nhiều hình th ức
đa dạng, phong phú, thể hiện được năng lực sáng tạo, năng l ực nhận
thức của học sinh.
c/ Khả năng tạo ra sản phẩm.
Sản phẩm là thành quả học tập:
Tùy theo lĩnh vực, sản phẩm đưa ra là kết quả h ọc tập. Sản ph ẩm th ể
hiện năng lực của từng cá nhân và cả nhóm thực hiện dự án. Sản ph ẩm có
thể là:
Báo cáo nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu khoa học, bài báo để đăng tạp
chí, các đề nghị về chính sách. Thiết kế các sản phẩm, trang trí nội thất,
lên kế hoạch xây dựng hoặc trang trí trường học, các ph ương án giao
3
thông. Sản phẩm nghệ thuật làm đồ gốm, điêu khắc, làm thơ, đồ mỹ nghệ,
tranh áp phích, hoạt hình, tranh tường, nghệ thuật cắt dán ảnh, vẽ tranh,
viết bài hát, viết lời thoại phim. Sản phẩm mô phỏng phiên tòa, sự kiện
lịch sử, đóng vai. . .
Riêng trong mô hình dạy học theo dự án của UNIT 10A - Chủ đề :
“HOSPOTS IN VIET NAM”, sản phẩm đưa ra là những nghiên cứu về lịch
sử, tìm hiểu danh lam thắng cảnh nổi tiếng, các tranh vẽ, bài thuy ết trình
giới thiệu các món ăn đặc sản của vùng miền.
Sản phẩm mang tính thực tiễn:
Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của th ực tiễn xã h ội,
thực tiễn nghề nghiệp cũng như trong thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự án
cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và kh ả năng của người
học. Các dự án học tập có ý nghĩa th ực tiễn xã hội, góp ph ần gắn vi ệc h ọc
tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã h ội. Trong nh ững tr ường
hợp lý tưởng, việc thực hiện các dự án có thể mang lại những tác đ ộng xã
hội tích cực.
Trong mô hình dạy học theo dự án của UNIT 10A - Chủ đề : “HOSPOTS
IN VIET NAM”, việc nghiên cứu về lịch sử, địa danh và các món ăn truy ền
thống giúp các em thể hiện lòng yêu nước, yêu dân tộc và tự hào về dân tộc
Việt Nam đồng thời giúp các em quảng bá được các danh lam th ắng c ảnh,
văn hóa, lịch sử và đặc sản dân tộc với bạn bè năm châu trên toàn th ế gi ới.
Sản phẩm có định hướng hành động:
Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên c ứu lý
thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, th ực hành.
Thông qua đó, học sinh có thể kiểm tra, củng cố lý thuy ết, m ở rộng hi ểu
biết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm th ực ti ễn c ủa
người học. Trong mô hình dạy học theo dự án, người h ọc c ần tham gia tích
cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi h ỏi
tính tự lực cao của người học và khuyến khích tính trách nhiệm, s ự sáng
tạo của người học.
4
Khi thực hiện mô hình dạy học theo dự án của UNIT 10A - Chủ đề :
“HOSPOTS IN VIET NAM”, dự án được phân công cho nhiều nhóm. Nhóm
California and Florida tìm hiểu về Huế thông qua tìm hiểu, nghiên c ứu các
lăng tẩm, trang phục, món ăn đặc sản. Nhóm Washington, DC tìm hi ểu v ề
Hội An: tìm hiểu món ăn nổi tiếng của Hội An là Mì Quảng – Cao L ầu, C ơm
gà Quảng Nam; Nhóm New Orleans, Lousiana tìm hiểu về Vịnh H ạ Long:
tìm hiểu các hòn đảo nổi tiếng của vịnh H ạ Long. Nhóm Tucson, Arizona
tìm hiểu về Mỹ Sơn: tìm hiểu quá trình hình thành và phát tri ển thánh đ ịa
Mỹ Sơn.
2.2.1.2. Đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục thế gi ới và khu
vực.
Học tập theo mô hình dạy học dự án đáp ứng yêu cầu phát tri ển giáo
dục trong khu vực và thế giới.
a/ Khi thực hiện mô hình dạy học theo dự án, học sinh tập làm quen và
biết tạo ra sản phẩm trong quá trình trải nghiệm, thâm nhập th ực tế. Học
sinh trình bày, bảo vệ ý tưởng của mình trên internet nếu th ấy đó là đi ều
gì mình tâm đắc.
b/ Trong quá trình thực hiện dự án của mình, học sinh có c ơ hội tiếp
xúc, khai thác nguồn thông tin trên Internet. Internet không nh ững là m ột
nguồn thông tin dồi dào mà còn giúp học sinh làm quen v ới việc tự học, t ự
nghiên cứu.
c/ Mô hình dạy học theo dự án cũng giúp cho học sinh tinh th ần trách
nhiệm khi cộng tác làm việc theo nhóm.
d/ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng hoạt động nhóm, làm vi ệc có trách
nhiệm.
2.2.1.3. Hình thành một thế hệ học sinh năng động trong tương
lai.
Từ mô hình dạy học theo dự án, chúng ta suy nghĩ về một th ế hệ
học sinh trong tương lai với những nét đặc trưng như:
- Ham hiểu biết tìm tòi và giàu tính sáng tạo.
5
- Biết tư duy theo hệ thống, có tính độc lập và có tính cách khoa h ọc.
- Thành thạo với việc sử dụng các phương tiện công nghệ để chuy ển
tải các ý tưởng, dự án và sản phẩm của mình.
- Giúp học sinh dần hình thành ý thức trách nhiệm v ới xã h ội.
2.2.2. Mục tiêu của việc mở rộng không gian lớp học.
Mở rộng không gian lớp học nhằm mục đích :
- Giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh thông qua cảnh quan, môi
trường học đường.
- Tạo môi trường hấp dẫn và thân thiện, góp phần nâng cao ch ất
lượng đổi mới phương pháp giảng dạy, đồng th ời khuy ến khích h ọc
sinh tự giác học tập.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng vì một môi tr ường XanhSạch - Đẹp – An toàn – Thân thiện.
- Hoạt động này có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống học tập
của học sinh. Các em sẽ tự giác và tích cực h ọc tập hơn khi đ ược s ống
trong môi trường thân thiện.
Quan sát các hoạt động của học sinh, chúng ta thấy học sinh th ường
nhút nhát khi gặp một tình huống xa lạ, khi bị áp l ực h ọc tập trong m ột
môi trường với bốn bức tường cùng phấn trắng, bảng đen. Nh ững điều
này có thể tác động phương hại đến sự hình thành và phát triển tính
cách của học sinh. Cụ thể là nảy sinh bệnh tự kỉ, một trong nh ững căn
bệnh tồn tại phổ biến giữa lòng xã hội hiện đại đối v ới gi ới tr ẻ. Thay
vào đó, nếu các em được tham gia vào các hoạt động, các s ản ph ẩm do
chính các em làm ra kết hợp với môi trường, không gian m ở thì các em
sẽ hào hứng hơn trong mỗi hoạt động học đường. Bởi vì tuy còn nh ỏ
nhưng các em được chủ động và ý thức rằng mình đã có công chung tay
góp sức cùng mọi người xây dựng môi trường học tập thân thiện cho
chính bản thân mình và bạn bè xung quanh. Nh ư chúng ta đ ều bi ết, ở
lứa tuổi này, học sinh cần được tiếp thu kiến thức thông qua lý thuy ết
học trên lớp rồi được nhìn, cảm nhận bằng thực tế cũng như rèn luyện
6
các kỹ năng sống. Trong giáo dục có thuật ngữ “những người thầy không
lời”đó chính là một trong những việc đổi mới môi tr ường không gian
học tập của các em. Nhu cầu đổi mới không gian l ớp học có t ừ lâu,
nhưng do điều kiện kinh tế, trình độ khoa học giáo dục lúc đó ch ưa phát
triển, nên chỉ dừng ở mức độ phát động các nhà tr ường ph ấn đấu “đẹp
như công viên, sạch như bệnh viện” hay “đổi mới cảnh quan sư phạm
nhà trường” mà chưa đưa ra được những luận cứ khoa học của nó, nên
các phong trào trước đây thường phát triển phiến diện, chưa th ực s ự
gắn bó với nhu cầu của học sinh.2
2.3. ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO DỰ
ÁN VÀ MỞ RỘNG KHÔNG GIAN LỚP HỌC.
2.3.1. Ưu điểm: Việc kết hợp mô hình dạy học theo dự án với việc
tổ chức mở rộng không gian lớp học có những ưu điểm sau:
2.3.1.1. Mô hình dạy học theo dự án giúp cho học sinh:
Phát triển năng lực người học.
- Nâng cao tính chủ động và tinh thần trách nhiệm của học sinh
trong học tập, học chủ động có định hướng, vận dụng lý thuyết
vào thực tiễn cuộc sống; chuyển từ kiến thức đơn thuần về sự
kiện, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ quá trình.
- Phát triển các kỹ năng phức hợp, tư duy bậc cao, sáng tạo, giải
quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.
- Chuyển từ hình thức học thụ động nghe, ghi nhớ, lặp lại sang
khám phá, tích hợp; trình bày đáp ứng sang truyền đạt và dám
chịu trách nhiệm; chuyển từ phụ thuộc vào giáo viên sang chủ
động tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh hình thành nhóm, thảo
luận với giáo viên để chọn dự án phù hợp và phương pháp thực
2 NGƯT –Thạc sỹ Nguyễn Hữu Bi “Mở rộng không gian học tập của học sinh ra khỏi bốn bức
tường của lớp học để rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh ”– Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Tri
Phương – Tỉnh Thừa Thiên Huế – 2011 – [Online]
7
hiện, dự trù kinh phí, trang thiết bị cần thiết, lập kế hoạch cho dự
án, phân chia công việc để triển khai dự án, thuyết trình d ự án…
- Mô hình dạy học theo dự án giúp m ở rộng môi trường học tập,
thu hút và hấp dẫn học sinh.
- Sau khi hoàn thành xong dự án học sinh được trình bày ở lớp h ọc
ngoài trời sẽ giúp cho học sinh có không gian để tổ ch ức các ho ạt
động và trình bày dự án của mình một cách hiệu quả h ơn.
2.3.1.2. Mô hình dạy học theo dự án giúp cho giáo viên:
Dựa theo mô hình dạy học theo dự án, giáo viên đ ổi mới phương pháp
và hình thức dạy học để đạt được hiệu quả hơn, nâng cao tính chuyên
nghiệp và có được môi trường mới, củng cố mối quan hệ với học sinh.
Với mô hình mới này, giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, lập ra
các mục tiêu, thời hạn chung, hướng dẫn lựa chọn chủ đề, chia nhóm thực
hiện chủ đề dự án, theo dõi và đánh giá các giai đoạn th ực hiện dự án;
đồng thời là người xây dựng các tiêu chí đánh giá.
+ Chọn dự án: Trong mô hình dạy học theo dự án của UNIT 10A - Chủ
đề : “HOSPOTS IN VIET NAM”, giáo viên nêu lên những tình huống trăn trở
để học sinh cảm nhận được để cùng với giáo viên nh ất trí ch ọn ch ủ đề:
“HOSPOTS IN VIET NAM”. Thông qua đó, cả giáo viên và học sinh đều
nhận thấy việc tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán, con ng ười, danh
lam thắng cảnh của một địa danh nổi tiếng ở Việt Nam là đ ề tài r ất thi ết
thực với các học sinh. Đó là một chủ đề rất thích h ợp đ ể các em ch ọn làm
dự án.
+ Chia nhóm thực hiện dự án: Trong việc thực hiện chủ đề:
“HOSPOTS IN VIET NAM”, giáo viên hướng dẫn học sinh chia nhóm như
saU; để công bằng thành phần nhóm chia sẽ h ỗn h ợp có h ọc sinh gi ỏi, khá,
trung bình và yếu. Giáo viên gợi ý để nhóm học sinh có th ể tìm t ư li ệu ở các
nguồn thích hợp. Ngoài ra, khi học sinh làm việc nhóm, giáo viên có th ể
hướng dẫn học sinh, tháo gỡ phương hướng làm việc cho có hiệu quả, việc
phân nhiệm vụ cho đồng đều, vừa sức. . .
+ Sự trợ giúp từ giáo viên:
8
Mô hình dạy học theo dự án của UNIT 10A - Chủ đề : “HOSPOTS IN
VIET NAM”, đòi hỏi phải tìm tư liệu về lịch sử, phong tục tập quán, danh
lam thắng cảnh, món ăn đặc sản vùng miền... nên giáo viên c ần ph ải cho
một thời hạn tương đối dài để học sinh thực hiện dự án. Ngoài ra, th ực
hiện dự án là một công việc học tập đòi hỏi công sức và đánh giá, nên đ ược
cho điểm dựa theo các tiêu chí:
+ Tư liệu thông tin chính xác đầy đủ.
+ Liệt kê những vấn đề liên quan nảy sinh một cách chính xác.
+ Giải pháp thích hợp cụ thể.
2.3.2. Hạn chế:
Trước tiên, mô hình dạy học theo dự án kết hợp với mở rộng không
gian lớp học cần xác định là một phương pháp dạy học mới , giáo viên và
học sinh phải có nhiều thời gian để nghiên cứu và đưa ra các đ ịnh h ướng,
phân tích cụ thể để thích hợp cho từng bài, từng chủ đề, và ch ưa th ể thay
thế các phương pháp dạy học khác. Mô hình này mất nhiều th ời gian, đôi
khi không phù hợp trong việc dạy kiến th ức lí thuy ết có tính tr ừu t ượng
cao hay các dự án đòi hỏi về kinh phí và tài chính l ớn. Đ ồng th ời vi ệc m ở
rộng không gian lớp học cũng có những khó khăn nh ư vi ệc qu ản lý h ọc
sinh, quản lý công việc của các nhóm dự án... Vì đây là một mô hình h ọc t ập
đòi hỏi phải có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nên ch ắc ch ắn
sẽ gặp phải hạn chế do trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm của h ọc sinh ch ưa
thực sự hoàn thiện và đầy đủ.
* Những hạn chế cụ thể:
- Việc xác định chủ đề học tập là bước đầu tiên nhưng thường gặp
nhiều khó khăn. Nếu xác định không đúng ch ủ đề thì d ự án ti ến
triển theo hai hướng bất lợi:
+ Nghiên cứu sai mục tiêu môn học.
+ Mục tiêu hướng đến quá lớn, quá khó, không th ực t ế đ ể nghiên
cứu.
9
- Việc phân công nhóm: Nếu việc thực hiện điều hành nhóm không
tốt thì công việc sẽ thực hiện không đồng đều, có người quá
nhiều việc và ngược lại.
- Việc thực hiện các dự án thường có tốn kém.
- Ngoài ra, mô hình dạy học theo dự án và mở rộng không gian l ớp
học không phải môn học, học phần nào áp dụng được.
2.3.2. Hướng khắc phục hạn chế:
- Cần nghiên cứu và đưa ra quyết định môn học, học ph ần nào áp
dụng mô hình dạy học theo dự án.
- Việc chuẩn bị cho việc ứng dụng mô hình dạy theo dự án ph ải r ất
cẩn
thận đến từng chi tiết, và phải lập kế hoạch cũng nh ư đưa ra tiêu
chí để đánh giá việc thực hiện dự án cũng như sản phẩm đ ạt
được của dự án.
- Khi lên kế hoạch mô hình dạy học theo dự án mà địa điểm ở ngoài
lớp học thì cần phải chọn các hoạt động phù hợp với mục tiêu và
mục đích của bài học. Bố trí nơi học cho h ợp lý và cần đ ưa ra các
nguyên tắc đảm bảo an toàn cho học sinh.
3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ M Ở
RỘNG KHÔNG GIAN LỚP HỌC
3.1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Hiện nay, được sự cho phép của Bộ giáo dục và đào tạo, giáo viên có th ể
làm chủ khung chương trình dạy học. Theo đó, việc bám sát sách giáo khoa
hay giáo trình và cả khung phân phối chương trình đã tr ở nên lỗi th ời. Thay
vào đó, giáo viên hoàn toàn có thể chủ động nội dung giảng dạy bằng cách
gom các bài cùng chủ đề để thực hiện dạy học theo chủ đề, giảm thời gian
cho lý thuyết, tăng thời gian cho thực hành. Trên tinh thần đó, tổ Tiếng Anh
đã mạnh dạn điều chỉnh khung phân phối chương trình do S ở giáo dục đào
tạo Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra nhằm áp dụng cho giáo trình Access
mới dành cho đối tượng học sinh tăng cường tiếng Anh khối l ớp 6. Tuy
10
nhiên, do bước đầu làm quen với tinh thần làm việc trên, nên chúng tôi ch ỉ
mới cùng bàn bạc, thống nhất chọn điều chỉnh khung phân phối ch ương
trình của Unit 10 (đơn vị bài học số 10) để thử nghiệm cho năm h ọc 20162017. Không chỉ điều chỉnh thời gian phân bổ cho các tiết dạy, chúng tôi
còn linh hoạt thay đổi trình tự tiết dạy để kiến thức truyền tải tr ở nên
logic, hợp lý và dễ hiểu với học sinh hơn. Theo đó, khung phân ph ối
chương trình của Sở giáo dục và đào tạo dành cho Unit 10 nh ư sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
TỔNG
CỘNG
SỐ TIẾT
2
2
1
1
1
1
1
1
6
NỘI DUNG
UNIT 10 – A
UNIT 10 – B
UNIT 10 – C
UNIT 10 – D
UNIT 10 – E
UNIT 10 – F
SELF-CHECK
CULTURE
WORK BOOK – EXTRA ACTIVITIES
16 tiết
Sau khi thống nhất để chương trình trở nên hợp lý, logic h ơn, chúng tôi
điều chỉnh và áp dụng khung phân phối chương trình dành cho Unit 10 nh ư
sau:
THỜI GIAN
STT
DÀNH CHO
SỐ TIẾT
NỘI DUNG
CHI TIẾT BÀI DẠY
VIỆC THỰC HIỆN MÔ
HÌNH DẠY HỌC THEO
DỰ ÁN
5’: Giới thiệu sơ bộ
1
2
4
5
6
1
3
1 + 1*
CULTURE 9
UNIT 10 – B
UNIT 10 – C
1
UNIT 10 – D
7
1 + 1*
UNIT 10 – E
8
1 + 1*
UNIT 10 – F
Toàn bộ nội dung Culture 9
về chủ đề dự án cho
Tiết 1: B1, 2
Tiết 2: B3, 4
Tiết 3: B5, 6, 7
Tiết 1: C1, 2, 3
Tiết 2: C4, 5, 6
Toàn bộ nội dung 10D
Tiết 1: E1, 2
Tiết 2: E3, 4, 5
Tiết 1: E1, 2, 3
Tiết 2: E4, 5, 6
Culture 10
12’
12’
12’
12’
12’
12’
12’
12’
12’
12’
11
2 (giảm 2
Tiết 1: Correction (sửa bài tập về
tiết so với
nhà)
PPCT cũ
9
WORK BOOK
bằng cách
12’
Tiết 2: Correction (sửa bài tập về
12’
nhà)
giao bài tập
về nhà)
1 (giảm 1
tiết so với
PPCT cũ
10
EXTRA
bằng cách
ACTIVITIES
Tiết 1: Check
12’
giao bài tập
về nhà)
Báo cáo + đánh giá sản
phẩm dự án: 15’ + 4’
11
hợp 1 tiết
UNIT 10 – A +
của phần
CULTURE
12
KẾT THÚC ÁP DỤNG
Tiết 1: A1, 2 + Culture
2 + 1* (kết
MÔ HÌNH DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN CHO
UNIT 10
Culture)
Tiết 2: A4, 5, 6, 7
Tiết 3: A8, 9, 10 + giới thiệu sơ bộ
13
chủ đề dự án chuẩn bị cho thi cuối
kỳ
TỔNG CỘNG THỜI GIAN DÀNH CHO THỰC HIỆN MÔ HÌNH D ẠY HỌC
THEO DỰ ÁN (TỔNG THỜI GIAN DÀNH CHO THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN
(STT: 1 11)
Ghi chú:
5’
180
PHÚT
(tương
đương 4 tiết học)
1*: Số tiết được thêm vào so với khung phân phối chương
trình cũ sau khi tổ Tiếng Anh thống nhất điều chỉnh.
Dựa theo khung phân phối chương trình đã được điều chỉnh, chúng tôi
phân chia chia công việc và thời gian theo các bước thực hiện mô hình dạy
học như sau:
Thời
gian
180
PHÚT
(TƯƠNG
Nội dung
Hoạt động của giáo
Hoạt động
viên
của học sinh
Đồ dùng
Sản phẩm
ĐƯƠNG
4 TIẾT)
12
Tiết
Xây dựng
Bước 1: Lập dự án
- Học sinh thiết kế
- Tìm hiểu các danh
chủ đề và thống Dùng phấn viết
lam thắng cảnh nổi
nhất chọn chủ đề tên các chủ đề
tiếng của Việt Nam
phù hợp nhất.
lên bảng
- Tổ chức cho học sinh
- Hoạt động nhóm,
phát triển ý tưởng,
chia xẻ các ý tưởng.
hình thành các tiểu
các tiểu
chủ đề.
chủ đề.
- Thống nhất ý tưởng
1:
10B
Lựa chọn
chủ đề.
12’
Tiết
2:
10B
12’
và lựa chọn các tiểu
chủ đề.
Tiết
10B
12’
3:
Lập
kế
- Cùng GV thống
nhất các tiểu chủ đề
Giấy A4, bút dạ
nhỏ.
Bước 2: Thiết lập ý tưởng dự án
- Yêu cầu học sinh nêu - Căn cứ vào chủ đề -
Dùng
phấn
hoạch
các nhiệm vụ cần thực
học tập học sinh
viết các gợi ý
thực hiện
hiện của dự án.
đưa ra các nhiệm vụ lên bảng phụ.
dự án.
- Giáo viên gợi ý:
phải thực hiện.
+ Tìm hiểu về danh
- Thảo luận và chọn
lam thắng cảnh.
nhiệm vụ.
+ Tìm hiểu về món ăn
nổi tiếng của vùng
Học sinh lựa chọn
miền.
nhiệm vụ theo yêu
+ Tìm hiểu về các hòn
thích về địa danh,
đảo, bãi biển.
hình thành các nhóm
+ Tìm hiểu các thành
học sinh có cùng sở
cổ.
thích:
+ Tìm hiểu về con
Nhóm California and
người, phong tục, tập
Florida sẽ tìm hiểu
quán.
về Huế: các lăng
- Hướng dẫn các nhóm
tẩm,
lập kế hoạch phân
món ăn đặc sản.
công nhiệm vụ và ghi
Nhóm
sổ theo dõi dự án.
DC sẽ tìm hiểu về
trang
phục,
Washington,
Hội An: món ăn nổi
tiếng của Hội An là
Mì Quảng – Cao Lầu,
Cơm gà Quảng Nam.
Nhóm New Orleans,
Lousiana sẽ tìm hiểu
về Ha Long Bay: Các
13
hòn đảo nổi tiếng
của vịnh Hạ Long.
NhómTucson,
Arizona sẽ tìm hiểu
về Mỹ Sơn: Quá
trình hình thành và
phát triển thánh địa
Mỹ Sơn.
- Ngồi theo nhóm có
nhiệm vụ cùng sở
thích.
- Thảo luận, xây
-
Bảng
phân
dựng kế hoạch và
công nhiệm vụ
thực hiện kế hoạch
nhóm.
của nhóm.
- Các nhóm trưởng
lần lượt báo cáo kế
hoạch của nhóm.
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Thu thập
Bước 3: Thực hiện dự án (thực hiện và kiểm tra)
- Theo dõi, hướng dẫn, - Thực hiện theo kế - Máy
laptop
thông tin
giúp đỡ các nhóm (xây
hoạch:
mượn
dựng kịch bản, lấy
Nhóm
Washington,
phòng Thiết Bị)
mẫu các hòn đảo, tìm
DC sẽ tìm hiểu về
- Mạng Internet,
thông tin trên mạng
Hội An: món ăn nổi
sách giáo khoa
Internet về Huế, về
tiếng của Hội An là
- Máy ảnh.
món ăn ...)
Mì Quảng – Cao Lầu,
- Sách tham
- Dặn dò HỌC SINH
Cơm gà Quảng Nam.
khảo.
thực hiện sản phẩm
Nhóm New Orleans,
dự án tại nhà để kịp
Lousiana sẽ tìm hiểu
- Trang phục,
tiến độ báo cáo sản
về Ha Long Bay: Các
đạo cụ…
phẩm dự án
hòn đảo nổi tiếng
(GV
- Vật dụng vẽ.
của vịnh Hạ Long.
NhómTucson,
Arizona sẽ tìm hiểu
về Mỹ Sơn: Quá
trình hình thành và
14
phát triển thánh địa
Mỹ Sơn.
- Từng nhóm trình
Tổng hợp
Tiết
2:
10F
12’
thông tin
- Theo dõi, giúp đỡ các
và
hoàn
nhóm (xử lí thông tin,
thành báo
cách trình bày sản
cáo
phẩm của các nhóm).
của
nhóm.
bày kết quả thu
thập được và trình
bày sản phẩm.
- Giấy A4.
- Xây dựng báo cáo
sản
phẩm
của
nhóm.
Bước 4: Giới thiệu sản phẩm dự án (kế hoạch thực hiện: tiết 3 sáng ngày 25/3/2017)
Nhóm 1: Các
tranh vẽ về
Vịnh
Hạ
Long
Báo
cáo
kết quả
Tiết
10A
1:
- Tổ chức cho các nhóm
* Các nhóm báo cáo
báo cáo kết quả và
kết quả
phản hồi
- Trình bày bằng
các tranh vẽ.
- Minh họa bằng
15’
bài múa.
- Đóng kịch
- Các nhóm tham
gia phản hồi về
phần trình bày của
nhóm bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm 2: Kịch
bản
thuyết
trình
về
Thánh
đ ịa
Mỹ Sơn
Nhóm
3:
Công thức và
bản
trải
nghiệm
về
nấu món đặc
sản
Mì
Quảng
Nhóm 4: Bài
thuyết trình
về các điều
đặc biệt của
Cố đô Huế;
clip bài múa
“Huế
tình
yêu của tôi”
Bước 5: Kết thúc dự án (đánh giá)
15
- GV kiểm tra HỌC SINH
thông qua bộ câu hỏi
- Nhìn
lại
4’
đánh giá.
quá
- GV tổng hợp, đánh giá
trình thực
kết quả làm việc của
hiện
từng nhóm, từng cá
dự
án
nhân.
- Các nhóm đánh
giá chéo phần làm
việc của nhóm bạn
- Phiếu đánh
giá.
- Bảng tổng hợp
đánh giá.
- Tuyên dương
- Hướng dẫn học về
nhà.
3.2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MỞ RỘNG KHÔNG GIAN LỚP HỌC
3.2.1. Công tác chuẩn bị
- Giáo viên chọn địa điểm để tổ chức tiết học ngoài trời, tận dụng không
gian bóng mát sẵn có của sân trường.
- Sắp xếp thời gian để cho học sinh làm quen v ới đ ịa đi ểm t ổ ch ức ti ết
học ngoài trời.
- Cho học sinh ra sân trường tập hợp học sinh nhắc nh ở nh ững đi ều c ần
thiết đảm bảo trật tự.
- Phận công cụ thể công việc cho từng học sinh, từng nhóm và h ướng
dẫn học sinh cách vượt qua các trạm.
3.2.2. Thuận lợi và khó khăn của mở rộng không gian l ớp h ọc.
- Được sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu và tạo mọi điều ki ện t ốt
nhất cho Tổ tiếng Anh lên tiết dạy.
- Sân trường rộng và có mái che để giáo viên và học sinh ngồi h ọc không
bị nắng.
- Học sinh được trải nghiệm thực tế, trình bày các dự án một cách thuận
lợi.
- Không khí thoáng, dễ chịu và gần gũi với thiên nhiên.
- Học sinh cảm thấy tự tin, mạnh dạn hơn trước . Các em năng động,
luôn có ý thức tìm tòi, khám phá thiên nhiên .
16
- Học sinh nắm được các kỹ năng hoạt động tập th ể, các em hi ểu bi ết
nhiều hơn về ATGT, vệ sinh môi trường, về môi trường xung quanh…. góp
phần giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước .
- Kiến thức bài học được các em tiếp thu nhẹ nhàng, chủ động, th ực tế
nên các em hiểu sâu và nhớ lâu hơn .
- Các tiết học được tổ chức ngoài trời với hình th ức đa d ạng, phong phú
giúp học sinh không bị nhàm chán . Trò ch ơi trong các ti ết ho ạt đ ộng t ập
thể ngoài trời góp phần đáng kể vào việc rèn luyện s ức kh ỏe và giúp các
em hay mặc cảm, tự ti, mạnh dạn, hòa đồng với tập thể .Đồng th ời qua đó,
giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và có ý th ức bảo vệ môi tr ường
thiên nhiên .
LẬP BẢNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
A/ PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:
Họ tên người đánh giá:……………………………………………
Nhóm: ………………
Lớp: ……………………………
Trường:……………………………………………
Thang điểm:
Mục đích
đánh giá
Quá trình
hoạt động nhóm
(tối đa 28
điểm)
Quá trình
thực hiện của
nhóm
(tối đa 24
Tiêu chí
Chi tiết
Sự tham gia cuả các
thành viên
Sự lắng nghe của các
thành viên
Sự phản hồi của các
thành viên
Sự hợp tác giữa các
thành viên
Sự sắp xếp thời gian
Giải quyết xung đột
trong nhóm
Sự thống nhất trong
nhóm
Khả năng thu thập
thông tin
Khả năng lựa chọn, tổ
chức thông tin
Khả năng liên kết
Kết quả
Điểm tối
đa
4
4
4
4
4
4
4
6
6
6
17
điểm)
Đánh giá bài
báo cáo
(tối đa 30
điểm)
Sản phẩm
(tối đa 18
điểm)
thông tin
Khả năng kết luận
thông tin, khái quát vấn đề
Ý tưởng
Nội dung
Thuyết trình
Kĩ thuật
Sơ đồ tư duy
Tính sáng tạo
Tính khoa học
Tính thực tiễn, thiết
thực
6
6
6
6
6
6
6
6
6
100
Tổng
B/ BẢNG CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU.
Họ và tên người đánh giá:…………………………………………
Nhóm:………………………..
Lớp: ………………….
Trường: ……………………………………………………………
Thang điểm:
20 điểm: tốt hơn các thành viên khác trong nhóm
15 điểm: khá, 10 điểm: trung bình, 5 điểm: không tốt bằng các
thành viên khác,
0 diểm: không giúp ích gì cho nhóm.
STT
Họ và tên
Nhiệt
Tinh
Đưa ra ý
Đóng
Hiệu
Tổng
thành viên
tình,
thần
kiến có
góp
quả
điểm
trách
hợp tác,
giá trị
trong
công
nhiệm
tôn
việc
việc
trọng,
hoàn
lắng
thành
nghe
sản
phẩm
1
18
2
3
4
5
6
7
8
4. GIÁO ÁN TIẾT DẠY THEO MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ MỞ
RỘNG KHÔNG GIAN LỚP HỌC
* Preparing date: March 1st, 2017
* Teaching date: March 25th, 2017
* Prepared by : Hoang Thi Thu Hang
LESSON PLAN
UNIT 10A – TRAVEL AND LEISURE
Part A : “HOTSPOT IN THE US”
Objectives: After the lesson, students can listen , read some specific
information and talk about their vacation plans.
Vocabulary: wetsuit, bayou, inlet, capitol, buy souvenirs, go
sightseeing
Teaching aids: cassette player , pictures, flashcards, food, balloons.
Teaching place: school yard
Teaching procedures:
Teacher’s activities
Students’ activities
Tim
e
* WARM UP
- Asking Ss to sing a song.
- Singing a song : “The hello song”
2’
- Having Ss match the words
1.
2.
3.
4’
with their definitions.
(Teaching new words)
wetsuit (n)
inlet (n)
capitol (n)
19
“PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN
BỘT”
4.
5.
6.
bayou (n)
buy souvenirs (v)
go sightseeing (v)
*PRE - TEACHING
- Listening to the tape and read the text
- Asking Ss to listen and read
silently.
3’
the text silently.
Then asking Ss to answer the
question: “What is the text
about?
It’s about some interesting places for
- Dividing the students into 4
leisure in US.
groups and naming each group :
Group 1: California and
Florida
Group 2: Washington DC
Group 3: New Orleans
Louisiana
Group 4: Tucson Arizona
- Joining a game and passing the station if
- Asking Ss to do the tasks by
true.
joining a game. If they do
correctly, they will pass the
15’
station.
- Playing a game.
*WHILE TEACHING
True – False quiz
True – False quiz
- Asking one student of the
group to pick a paper and read
aloud the sentence. If it is true,
1.You can see whales in California.
2. The water is always warm in Florida.
3. You take a two- day trip on a boat.
4. You can make new friends riding the
True
False
False
True
waves.
Ss will stand up. If it is false, Ss
will sit down.
Filling the blanks
1. You can visit / the While House / where
20
Filling the blanks
- Having Ss choose the correct
the President lives.
2. Many impressive / landmarks / can be
seen / in the nation’s / capital
missing words and fill in the
blanks.
Rearranging the sentences
1. You / can / ride / an airboat / and/
Rearranging the sentences
hold / a baby alligator.
2. Let’s / hear / cool / jazz music / and /
- Asking Ss to smash the
balloons and put the word given
in the balloon in the correct
eat / spicy Cajun food.
Crosswords
1
.
order.
Crosswords
- Having Ss guess the words
based on the pictures. Then
they fill in the crossword.
1
.
2
.
S
H
O O T
O U
S
V E N I
e
O W B O
O U
2
C
3
.M U S
4 Z. O
. G5 U N
.6 .
. .
.
3
.
4
.
E
U
T
Y
M
O
5
.
6
.
- Singing a song.
“California Gurls song”
- Presenting the project products.
1.
2.
3.
4.
R
History of My Son
Landscape of Ha Long Bay
Special food of Hoi An
Interesting things of the Imperial
2’
City, Hue.
15’
21
- Having Ss sing a song.
* POST TEACHING
- Listening carefully
Project products
- Having Ss present some tasks
assigned last time.
4’
- Remarking the projects and
giving marks for each group.
(PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN)
* HOMEWORK
- Write some sentences about
one hotspot of a certain country
Ba Be lake
in the world.
Cuc Phuong national park
foforest
- Preparing “Part 4 – Grammar/
P.99”
Ba Na Hill
Phu Quoc Island
Grammar : be going to, adverbs
of time
Project learning:
Group 1: Talk about Ba Be Lake
vacation destination.
Group 2: Talk about the visit to
Cuc Phuong National Park next
weekend.
Group 3: Talk about Ba Na Hill
holiday this summer.
Group 4: Talk about Phu Quoc
Island vacation next month.
22
Drawing experience:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
5. KẾT LUẬN
Mô hình dạy học theo dự án và mở rộng không gian l ớp h ọc Là hình th ức
dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hiện đại nh ư: Định
hướng người học, định hướng hành động, dạy học giải quy ết vấn đề và
quan điểm dạy học tích hợp. Bên cạnh đó, mô hình dạy học theo d ự án và
mở rộng không gian lớp học góp phần gắn lý thuyết v ới th ực tiễn, tư duy
và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia vào việc đào tạo năng lực làm
việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quy ết các vấn đề ph ức hợp,
tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Thầy Hồ Tấn Minh “Tập huấn chuyên đề xây dựng kế hoạch và tổ
chức mở rộng không gian lớp học ”- Chuyên viên phòng GDTH – Sở GDĐT Thành phố Hồ Chí Minh – 2017
- Cô Nguyễn Thị Minh Hiếu “Nâng cao năng lực của giáo viên trong
việc tổ chức tiết học ngoài trời ở trường THCS Quang Trung ”– Sáng
kiến kinh nghiệm - Phó hiệu trưởng trường THCS Quang Trung - 2017
- NGƯT –Thạc sỹ Nguyễn Hữu Bi “Mở rộng không gian học tập của
học sinh ra khỏi bốn bức tường của lớp học để rèn luyện kỹ năng
sống cho học sinh”– Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Tri Phương – Tỉnh
Thừa Thiên Huế – 2011 – [Online]
24
- Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương, “Dạy
học dự án – Từ lí luận đến thực tiễn”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP
TPHCM – [Online]
25