Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

00 kinh te hoc 00 kinh te hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.95 KB, 19 trang )

Chương I – NHẬP MÔN VỀ KINH TẾ HỌC
I.- Đường giới hạn khả năng sản xuất: Cơ sở thiết lập:
1.- Quy luật khan hiếm.
2.- Chi phí cơ hội.
3.- Chi phí cơ hội tăng dần.
Chi phí cơ hội của một phương án sử dụng nguồn lực nào đó là phần lợi ích bị mất đi do không đầu tư vào
phương án tốt nhất trong số các phương án còn lại bị bỏ qua.
Đường giới hạn khả năng sản xuất minh hoạ các phối hợp hàng hoá (rổ hàng) tối đa mà nền kinh tế có thể sản
xuất ra khi toàn bộ nguồn lực sẵn có của xã hội được sử dụng hết.
II.- Khái niệm Kinh tế học:
Kinh tế học là một bộ môn khoa học nghiên cứu cách thức con người và xã hội lựa chọn việc phân bổ các
nguồn lực khan hiếm vào những mục đích sử dụng có tính cạnh tranh nhau nhằm tối đa hoá lợi ích của các
thành viên trong xã hội.
III.- Vai trò của thị trường:
1.- Nền kinh tế kế hoạch tập trung.
2.- Nền kinh tế thị trường thuần tuý. 3.- Nền kinh tế hỗn hợp.
IV.- Các khái niệm:
Kinh tế vi mô: nghiên cứu hành vi của từng thành phần, Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế trên phạm vi
từng đơn vị riêng lẻ trong nền kinh tế và nghiên cứu sự tổng thể.
tương tác giữa các thực thể này.
Kinh tế học thực chứng: có tính khoa học, khách quan Kinh tế học chuẩn tắc: dựa trên những nhận định
và có thể kiểm chứng qua thực tế.
mang tính chủ quan, tuỳ thuộc vào quan điểm riêng
của cá nhân.

Trang 1/19


Chương II – CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
Cầu thị trường
Hàm cầu: Qd = a.P + b hay P = a.Qd + b (a<0)


Cầu thay đổi: Qd = (1+%∆Qd)(a.P + b)
Hay P = [a/(1+%∆Qd)]Qd + b
Quy luật cầu: Giá ↑ (↓) → Lượng cầu ↓ (↑).
Sự dịch chuyển của đường cầu (D): do các nhân tố:
- Thu nhập của người tiêu dùng (I).
- Sở thích thị hiếu.
- Giá sản phẩm có liên quan (Py).
- Quy mô tiêu thụ của thị trường.
- Giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm.
dQ P
P
Độ co giãn của cầu theo giá: E D =
. = a.
dP Q
Q

Cung thị trường
Hàm cung: Qs = c.P + d hay P = cQs + d (c>0)
Cung thay đổi: Qs = (1+%∆Qs)(c.P + d)
Hay P = [c/(1+%∆Qs)]Qs + d
Quy luật cung: Giá ↑ (↓) → Lượng cung ↑ (↓).
Sự dịch chuyển của đường cung (S): do các nhân tố:
- Giá các yếu tố đầu vào.
- Trình độ công nghệ.
- Chính sách thuế (t) và trợ cấp (s) của Chính phủ.
- Quy mô sản xuất của ngành.
- Giá dự kiến trong tương lai của sản phẩm….
dQ P
P
Độ co giãn của cung theo giá: ES =

. = c.
dP Q
Q

ES>1: Cung co giãn nhiều.
|ED|>1: Cầu co giãn nhiều.
|ED|<1: Cầu co giãn ít.
ES<1: Cung co giãn ít.
|ED|=1: Cầu co giãn đơn vị.
ES=1: Cung co giãn đơn vị.
|ED|=0: Cầu hoàn toàn không co giãn, (D) thẳng đứng. ES=0: Cung hoàn toàn không co giãn, (S) thẳng đứng.
|ED|=∞: Cầu hoàn toàn co giãn, (D) nằm ngang.
ES=∞: Cung hoàn toàn co giãn, (S) nằm ngang.
I.- Độ co giãn của cầu:
1.- Cầu co giãn theo giá (ED):
Tổng doanh thu (người bán)=Tổng chi tiêu (người mua) |ED|>1: P và TR nghịch biến.
|ED|=1: P và TR độc lập và TR đạt cực đại.
|ED|<1: P và TR đồng biến.
Trang 2/19


Các nhân tố ảnh hưởng đến ED:
- Tính chất sản phẩm (Hàng thiết yếu→ED nhỏ; Hàng
- Tính thay thế sản phẩm (tính thay thế lớn → ED lớn) cao cấp→ED lớn)
- Tỷ trọng chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập (Tỷ - Thời gian: Hàng thiếu yếu→ED(ngắn hạn)trọng càng lớn → ED lớn).
Hàng lâu bền ED(ngắn hạn)>ED(dài hạn).
∆Q I I
∆Q X PY
2.- Cầu co giãn theo thu nhập: E I =

.
3.- Cầu co giãn chéo (EXY): E XY =
.
∆PY Q X
∆I Q
EI<1: Hàng hoá thiết yếu.
EXY>0: X, Y là 2 hàng hoá thay thế.
EI>1: Háng hoá cao cấp.
EXY<0: X, Y là 2 hàng hoá bổ sung.
EI<0: Hàng cấp thấp.
EXY=0: X, Y là 2 hàng hoá độc lập.
II.- Trạng thái cân bằng thị trường: Mức giá cân bằng là mức giá mà lượng hàng hoá người mua muốn mua
đúng bằng lượng hàng hoá mà người bán muốn bán.
III.- Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường:
1.- Đường cung dịch chuyển. 2.- Đường cầu dịch chuyển. 3.- Đường cung và đường cầu cùng dịch chuyển.
IV.- Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào thị trường: P0, Q0 là giá và lượng cân bằng ban đầu.
2.- Giá sàn: PMin > P0 → Hàng hoá bị dư thừa.
1.- Giá trần: PMax < P0 → Hàng hoá bị thiếu hụt.
IV.- Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào thị trường: P1, Q1 là giá và lượng cân bằng sau can thiệp.
1.- Thuế: PS=P1-t.
2.- Trợ cấp: PS=P1+s.
a.- Phần thuế do người tiêu dùng gánh: tD = P1-P0
a.- Phần trợ cấp người tiêu dùng hưởng: sD = P0-P1
b.- Phần thuế do người sản xuất gánh: tS = P0-PS = t-tD b.- Phần trợ cấp người sản xuất hưởng: sS = PS-P0 = s-sD

Trang 3/19


Chương III – LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
I.- Ràng buộc ngân sách: PX*QX + PY*QY = I (1).

II.- Thị hiếu của người tiêu dùng:
1.- Giả định:
2.- Đường bàng quan (đẳng ích):
- Sở thích người tiêu dùng có tính bắc cầu.
∆Q X
Độ dốc hay tỷ lệ thay thế biên: MRS XY =
- Người tiêu dùng luôn thích dùng sản phẩm hơn.
∆QY
- Tỷ lệ thay thế biên (MRS) giảm dần.
P
∆Q X
= − Y thoả điều kiện ràng buộc (1).
III.- Tối đa hoá thoả dụng: MRS XY =
∆QY
PX
IV.- Thặng dư tiêu dùng: là chênh lệch giữa giá cả mà người tiêu dùng sẵn sàng trả và mức giá mà họ phải trả
thật sự khi mua hàng hoá.
V.- Hữu dụng có thể đo lường được:
1.- Hữu dụng: thoả mãn, hài lòng. 2.- Tổng hữu dụng (TU). 3.- Hữu dụng biên: MU = ∆TU/∆Q
VI.- Cân bằng tiêu dùng:
Để tối đa hoá hữu dụng thì người tiêu dùng sẽ lựa chọn gói hàng hoá thoả:
(1) MUA/PA = MUB/PB = … = MUZ/PZ
(2) PA.QA+PB.QB+…+PZ.QZ = I

Hiệu ứng thu nhập
Hiệu ứng thay thế
Hiệu ứng tổng

Hàng hoá thông thường


Hàng hoá cấp thấp

I↑ → QY↑
PX↓ → QY↑
I↑ → QY↑ và PX↓ → QY↑

I↑ → QY↓

Trang 4/19

PX↓ → QY↑
I↑ → QY↓ và PX↓ → QY↑
(Tác động I mạnh → Hàng hoá Giffen)


Chương IV – LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
I.- Hàm sản xuất: Trong ngắn hạn: Q=f(L). Trong dài hạn: Q=f(K.L)
1.- Năng suất trung bình: APL = Q/L và APK = Q/K
2.- Năng suất biên: MPL = ∆Q/∆L và MPK = ∆Q/∆K
II.- Quy luật năng suất biên giảm dần:
Quan hệ giữa Q và MP: Quan hệ giữa AP và MP:
Phối hợp hiệu quả các yếu tố sản xuất
MPL = APL+L.(dAP/dL)
MPL = ∆Q/∆L
GĐ1: L↑→MP(L)max tại L1→AP(L)max tại L2>L1→Q↑.
MPL > APL → APL tăng
MPL > 0 → Q tăng
GĐ2: L↑→APL↓,MPL↓→MPL=0 tại L3>L2→QMax.
MPL < APL → APL giảm
MPL > 0 → Q giảm

GĐ3: L↑→APL↓,MPL<0 → Q↓.
MP
=
AP

AP
đạt
cực
trị
MPL = 0 → QMax
L
L
L
III.- Đường đẳng lượng Q(K,L):
Đặc điểm: Dốc xuống về bên phải, lồi về gốc 0.
Dạng đặc biệt:
Q(K,L) là đường thẳng dốc xuống: K, L hoàn toàn
∆K
MPL
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên: MRTS LK =
=−
thay thế cho nhau.
∆L
MPK
Q(K,L) có dạng L: K, L hoàn toàn bổ sung cho nhau.
IV.- Đường đẳng phí Q(K,L): Tối thiểu hoá chi phí: MPL/MPK = w/r trong điều kiện TC = w.L+r.K
V.- Hiệu suất theo quy mô: θ, γ là tỷ lệ gia tăng sản lượng và yếu tố đầu vào (K,L).
TH1: θ > γ → Hiệu suất tăng theo quy mô → Doanh nghiệp nên mở rộng quy mô.
TH2: θ < γ → Hiệu suất giảm theo quy mô → Doanh nghiệp nên thu hẹp quy mô.
TH3: θ = γ → Hiệu suất không đổi theo quy mô → Doanh nghiệp không nên thay đổi quy mô.

VI.- Hàm chi phí: Tổng chi phí: TC(Q) = TVC + TFC
Chi phí trung bình: AC = TC/Q
Biến phí trung bình: AVC = TVC/Q
Định phí trung bình: AFC = TFC/Q
Chi phí biên: MC = ∆TC/∆Q
Trang 5/19


Quan hệ giữa MC và AC: MC = AC + Q.(dAC/dQ)

Quan hệ giữa MC và AVC
MC > AC → AC tăng.
MC > AVC → AVC tăng.
MC < AC → AC giảm.
MC < AVC → AVC giảm.
MC = AC → ACMin.
MC = AVC → AC đạt cực trị (cực tiểu).
Quy mô sản xuất tối ưu: LACMin = SACMin = LMC = SMC
Quy mô sản xuất hợp lý: LAC = SAC và LMC = SMC
Chú ý:
Hàm sản xuất có dạng: Q = a.K + b.L → c.Q = a.(c.K) + b.(c.L)
Hàm sản xuất có dạng: Q = Ka.Lb
a+b>1 → Năng suất tăng theo quy mô.
b K
a+b<1 → Năng suất giảm theo quy mô.
MRTS LK = − .
a+b=1 → Năng suất không đổi theo quy mô.
a L
a
2a

Hàm sản xuất có dạng: Q = (K.L) → c .Q = [(c.K).(c.L)]a

Trang 6/19


Chương V – THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Thị trường độc quyền hoàn toàn
Đặc điểm thị trường:
Đặc điểm thị trường:
1.- Người bán, người mua rất nhiều, không ai chi phối 1.- Nguồn lực then chốt được kiểm soát đặc biệt.
được thị trường.
2.- Tạo lợi thế kinh tế bằng sản xuất quy mô lớn.
2.- Dễ gia nhập hay rời bỏ ngành.
3.- Bảo vệ quyền sở hữu phát minh (bản quyền).
3.- Sản phẩm đồng nhất.
4.- Được hưởng đặc quyền từ Chính phủ.
4.- Tài nguyên và hàng hoá hoàn toàn tư do lưu thông. 5.- Không có đường cung.
Đặc điểm doanh nghiệp:
Đặc điểm doanh nghiệp:
1.- Chấp nhận giá.
1.- Ấn định giá.
2.- Đường cầu là đường doanh thu trung bình (AR) nằm 2.- Đường cầu thị trường dốc xuống hướng về đường
ngang.
cầu sản phẩm của doanh nghiệp.
3.- Doanh thu biên: MR = AR = P.
3.- Tối đa hoá doanh thu: MR = 0 → TRMax.
*
1.- Tối đa hoá lợi nhuận/Tối thiểu hoá lỗ:
1.- Tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC → π=(P-AC).Q

MR = MC = P(1+1/ED)
2.- Tối thiểu hoá lỗ:
2.- Sức mạnh độc quyền (Chỉ số Lerner):
AVC < P < AC: Lỗ → Tiếp tục sản xuất.
L = 1 – MC/P = -1/ED (0≤ L <1)
P < AVC < AC: Lỗ → Ngừng sản xuất.
3.- Lợi nhuận định mức (m%): P = (1+m)AC
Chính phủ can thiệp: gây tổn thất vô ích và nguồn lực Chính phủ can thiệp:
sử dụng không hiệu quả.
1.- Thuế theo sản lượng: tổn thất xã hội trầm trọng.
1.- Giá trần (PMax < P0): Hàng hoá bị thiếu hụt.
2.- Thuế cố định: Lợi nhuận giảm bằng số thuế nộp.
2.- Giá sàn (PMin > P0): Hàng hoá bị dư thừa.
3.- Quy định giá tối đa: PMax=MC → Không tổn thất.
Kiểm soát độc quyền:
Trang 7/19


1.- Quy định giá trần PMax:
Khi chưa có giá trần: MC = MR -> P0;Q0.
Khi có giá trần: AC < PMax=MC < P0. Để tối đa hoá lợi nhuận: P1 = PMax = MC = MR; Q1 > Q0.
Hệ quả: Người tiêu dùng mua được nhiều hàng hoá với giá thấp hơn. Lợi nhuận độc quyền giảm.
2.- Đánh thuế theo sản lượng:
Khi chưa đánh thuế: AC0 và MC0 và P0,Q0.
Khi đánh thuế: AC1 = AC0+t và MC1 = MC0+t. Để tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC1 -> P1 > P0 và Q1 < Q0.
Hệ quả: Người tiêu dùng mua được ít hàng hoá với giá cao hơn. Lợi nhuận độc quyền giảm.
3.- Đánh thuế cố định (khoán):
Khi chưa đánh thuế: AC0 và MC0 và P0,Q0.
Khi đánh thuế: AC1 = AC0+T và MC0. Để tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC0 -> P0 và Q0.
Hệ quả: Người tiêu dùng không được lợi. Lợi nhuận độc quyền giảm đúng bằng T.


Trang 8/19


Chương VII – THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường độc quyền nhóm
Đặc điểm thị trường:
Đặc điểm thị trường:
1.- Nhiều người bán nhưng thị phần mỗi người bán 1.- Số người bán ít, thị phần mỗi người bán lớn.
không đáng kể.
2.- Việc gia nhập ngành ảnh hưởng lợi nhuận dài hạn.
2.- Dễ gia nhập hay rời bỏ ngành.
3.- Sản phẩm không đồng nhất hoặc đồng nhất.
3.- Sản phẩm không đồng nhất → nhiều mức giá → 2 4.- Cầu về sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào
nhóm khách hàng (trung thành và không trung thành). phản ứng của các doanh nghiệp khác trong ngành.
5.- Không xác định được điểm tối đa hoá lợi nhuận.
4.- Khó xác định đường cầu cho ngành.
Phân loại thị trường:
Đặc điểm doanh nghiệp:
1.- Đường cầu của doanh nghiệp co giãn nhiều và dốc 1.- Độc quyền nhóm hợp tác: Hợp tác công khai hay
xuống bên phải. Số lượng doanh nghiệp tăng ED tăng. hợp tác ngầm.
2.- Độc quyền nhóm không hợp tác.
2.- Doanh thu biên: MR < P.
3.- Chi phí sản xuất: tương tự doanh nghiệp cạnh tranh Chiến lược: thay đổi giá bán, sản lượng, chất lượng
sản phẩm; tăng quảng cáo.
hoàn toàn.
Cân bằng ngắn hạn:
Dẫn đạo giá do ưu thế về quy mô sản xuất:
1.- Tối đa hoá lợi nhuận: MR=MC>AC → π=(P-AC).Q* - Độc quyền hoàn toàn: MR=MC → Lợi nhuận cao.

2.- Tối thiểu hoá lỗ: MR=MC- Cạnh tranh hoàn toàn: MC=P → ngăn chặn sự gia
Cân bằng dài hạn: SMC=LMC=MR và SAC=LAC=P nhập ngành.
- Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận<sản lượng tại MR=P. - P>LAC → Doanh nghiệp thu lợi nhuận dài hạn.
- Nếu hạn chế sự gia nhập ngành, nhà sản xuất sẽ có lợi Người tiêu dùng chịu thiệt hại.
nhuận kinh tế.
- Đạt hiệu quả kinh tế nhờ chuyên môn hoá. Người
- Tổn thất xã hội không đáng kể (L nhỏ).
tiêu dùng có thể mua sản phẩm chất lượng cao.
Trang 9/19


Chương VIII – TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I.- Sơ đồ chu chuyển kinh tế:
Y: Sản lượng. w: tiền lương. R: tiền thuê. i: Tiền lãi. π: lợi nhuận. S: tiết kiệm (rò rỉ). I: đầu tư (bơm vào).
IN: Đầu tư ròng. De: Khấu hao. X: Xuất khẩu. M: Nhập khẩu.
VA (GTGT) là chênh lệch về giá trị giữa sản lượng và sản phẩm trung gian.
Mô hình (I) nền kinh tế đơn giản
Mô hình (II) nền kinh tế đóng Mô hình (III) nền kinh tế mở
Giả định:
Giả định: Mô hình (I) và:
Giả định: Mô hình (I), (II) và:
1.- Các hộ gia đình không có tích luỹ (tiết 1.- Thu ngân sách: Thuế (Tx). 1.- Xuất khẩu.
2.- Chi ngân sách:
2.- Nhập khẩu.
kiệm).
2.1.- Chi thường xuyên (CG).
2.- Không có dự trữ hay tồn kho.
3.- Việc quản lý và sở hữu doanh nghiệp là 2.2.- Chi đầu tư (IG).
một yếu tố sản xuất.

2.3.- Chi chuyển nhượng (TR).
3.- Sản lượng theo chi tiêu:
3.- Sản lượng theo chi tiêu:
4.- Sản lượng theo chi tiêu:
Y=C+I+G
Y=C+I+G+X–M
Y = C + I = C + IN + De
II.- Đo lường sản lượng quốc gia:
1.- Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA): sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho xã hội.
2.- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
- Là giá trị sản lượng được tạo ra trên lãnh thổ quốc gia.
- Bao gồm sản phẩm cuối cùng (không gồm sản phẩm trung gian), được hoàn thành trong năm.
3.- Phương pháp tính GDP:
GDP theo dòng sản xuất
GDP theo thu nhập
GDP theo chi tiêu
GDP = ∑VA
GDP = w + R + i + π + Ti + De Y = C + I + G + X – M
(Tổng chi phí sản xuất – Tổng chi phí trung gian)
Trang 10/19


GDP danh nghĩa = ∑ptqt và GDP thực = ∑p0qt (qt là lượng của tất cả hàng tiêu dùng cuối)
GDP deflation = GDP danh nghĩa / GDP thực = ∑ptqt / ∑p0qt
Thu nhập bình quân đầu người = GDP thực / dân số
4.- Chỉ tiêu khác:
a.- Tổng sản phẩm (thu nhập) quốc gia – GNP hay GNI: giá trị bằng tiền toàn bộ sản phẩm cuối do công dân
một nước sản xuất trong một năm. GNI = GNP = GDP + NFFI = GDP + (IFFI – OFFI)
NFFI: thu nhập ròng yếu tố nước ngoài từ nước ngoài. IFFI: thu nhập từ xuất khẩu yếu tố sản xuất (lao động,
vốn, kỹ năng quản lý…). OFFI: thu nhập mất đi từ nhập khẩu yếu tố sản xuất.

b.- Sản phẩm quốc nội ròng (NDP): giá trị bằng tiền của phần giá trị mới sáng tạo trên lãnh thổ quốc gia.
NDP theo thu nhập
GDP theo chi tiêu
NDP = C + IN + G + X - M
NDP = w + R + i + π + Ti = GDP – De
c.- Sản phẩm quốc dân ròng (NNP): giá trị bằng tiền của phần giá trị mới sáng tạo do công dân một nước tạo ra.
NNP = NDP + NFFI = (GDP – De) + NFFI = GNP - De
d.- Thu nhập quốc dân (NI): giá trị bằng tiền của phần thu nhập do công dân một nước tạo ra, là sản phẩm quốc
gia ròng theo giá sản xuất. NI = w + R + i + π + NFFI = GDP – De + NFFI – Ti = NNP – Ti
e.- Thu nhập cá nhân (PI): giá trị bằng tiền của phần thu nhập thật sự được chia cho cá nhân.
PI = NI - πNộp+Không chia + Tr
f.- Thu nhập khả dụng (DI hay Yd): giá trị bằng tiền của phần thu nhập cuối cùng mà cá nhân được dùng tuỳ ý.
DI = PI – TCá nhân
III.- Đồng nhất thức trong vĩ mô:
1.- Nếu De = NFFI = πNộp+Không chia = 0 ⇒ GDP = GNP = NDP = NNP
Tổng thu nhập: Y = C + S + T và Yd = C + S = Y – T với T = Td + Ti - Tr
2.- Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào ⇔ S + T + M = I + G + X
3.- Đóng góp của các khu vực: (S - I) + (T - G) = (X - M)
Trang 11/19


Cân bằng Thặng dư Thâm hụt Thâm hụt ở khu vực này có thể được
bù đắp từ khu vực khác.
Cán cân tài chính khu vực tư nhân: (S-I)
0
+
Ngân sách Chính phủ: (T-G)
0
+
Cán cân thương mại: (X-M)

0
+
4.- Tổng Tiết kiệm = Tổng Đầu tư ⇔ S + SG + SF = I + IG
IV.- Mục tiêu của kinh tế vĩ mô:
1.- Sản lượng quốc gia bằng sản lượng tiềm năng: Y = Yp
2.- Tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên: Thất nghiệp là tình trạng không có việc làm của người trong độ tuổi lao
động có đăng ký tìm việc và sẵn sàng làm việc. Lực lượng lao động gồm những người trong độ tuổi lao động,
có khả năng lao động, có hoặc chưa có việc làm, đang đăng ký tìm việc.
Dạng thất nghiệp 1.- Thất nghiệp tạm thời.
2.- Thất nghiệp cơ cấu.
3.- Thất nghiệp chu kỳ.
Theo Samuelson và Nordhaus: Ut = Un + (Yp – Y)/Yp*100/2
Theo Fischer và Dornbusch: Ut = U0 – 0,4*(g-p)
3.- Tỷ lệ lạm phát vừa phải: If = 100*(Pt – Pt-1) / Pt-1
Mức lạm phát If < 10%: Lạm phát vừa phải. 10%4.- Cán cân thanh toán thuận lợi. Cán cân thanh toán phản ánh kho dữ trữ quốc tế của một quốc gia.
V.- Các công cụ chính sách điều tiết vĩ mô:
Chính sách tài khoá Chính sách tiền tệ Chính sách ngoại thương Chính sách thu nhập (giá cả, tiền lương)
VI.- Mô hình Tổng cung – Tổng cầu:
1.- Sự cân bằng Tổng cung–Tổng cầu: Y<Yp; U>Un: Nền kinh tế cân bằng khiếm (thiểu) dụng.
Y=Yp; U=Un: Nền kinh tế cân bằng toàn dụng.
2.- Tăng trưởng kinh tế: gt = 100*(Yt – Yt-1)/Yt-1
Trang 12/19


Chương IX – LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
I.- Hàm tổng cầu: AD = AD0 + ADm.Y
Mô hình kinh tế giản đơn Mô hình kinh tế đóng
AD0 = C0+I0
AD0 = C0-Cm.T0+I0+G0

ADm = Cm+Im
ADm = Cm*(1-Tm)+Im
Tiết kiệm biên: MPS = Sm = 1 - Cm
1
II.- Sản lượng cân bằng quốc gia: Y =
* AD0
1 − ADm

Mô hình kinh tế mở
AD0 = C0-Cm.(TX-TR)+I0+G0+X0-M0
ADm = Cm*(1-Tm)+Im-Mm

Mô hình kinh tế giản đơn
Mô hình kinh tế đóng
Mô hình kinh tế mở
Y = AD = C + I = C + S
Y = AD = C + I + G
Y = AD = C + I + G + X - M
Cân bằng theo mô hình: Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào ⇔ S+T+M = I+G+X
1
III.- Mô hình số nhân: ∆Y= k.∆AD0 Với k =
1 − ADm
Số nhân chi tiêu Chính phủ
Số nhân thuế
Số nhân ngân sách cân bằng
kG = k
kT = -Cm*k <0
kB = (1-Cm).k
Cán cân thương mại: ∆NX = ∆X(1-Mm.k)
IV.- Hàm tiêu dùng:

Giả thuyết thu nhập thường xuyên (Milton Freidman): Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập dài hạn hay thu nhập
thường xuyên (trung bình trong dài hạn).
Giả thuyết vòng đời: Giả định con người luôn lập kế hoạch tiêu dùng cả đời sao cho vừa sử dụng hết thu nhập
cả đời (bao gồm cả tài sản thừa kế).
Trang 13/19


Chương X – TIỀN VÀ NGÂN HÀNG
I.- Tiền:
1.- Chức năng của tiền:
Trung gian trao đổi.
Dự trữ giá trị.
Đơn vị tính toán.
2.- Hình thái của tiền:
Tiền hàng hoá (Hoá tệ).
Tiền pháp định (quy ước).
Tiền ghi nợ (Bút tệ).
3.- Thước đo của tiền:
Tiền giao dịch: M1 = CM+D
CM: Tiền mặt lưu thông ngoài ngân hàng.
⇒ M = CM + D
Tiền rộng: M2 = M1+Tiền gửi có kỳ hạn D: Tiền gửi thanh toán.
4.- Tiền mạnh và số nhân tiền:
a.- Tiền mạnh (cơ sở) – MB hay H: MB = CM+RM (RM là tiền dự trữ trong ngân hàng).
M
r
b.- Số nhân tiền: M = k M * MB
c + 1 c = C /D
M
SM

k =
M
c + d d = R /D
II.- Cân bằng trên thị trường tiền tệ:
LM=L(r,Y)
Cung tiền
Cầu tiền

S

M

= M /P

M

Cân bằng thị trường tiền tệ L =SM ⇔ L(r,Y) = (M/P)
Cân bằng thị trường tiền tệ LM-SM = SB-LB Với SB, LB là cung và cầu trái phiếu.

Trang 14/19

LM
M


Chương XI – CHÍNH SÁCH VĨ MÔ
Chính sách Tài khoá

Chính sách Tiền tệ


Mục tiêu:
1.- Hướng nền kinh tế đến trạng thái toàn dụng.
(Y = Yp; U = Un)
2.- Lạm phát ở mức vừa phải.
Công cụ: (lần lượt hoặc đồng thời)
1.- Chi tiêu ngân sách.
2.- Thuế.

Mục tiêu:
1.- Hướng nền kinh tế đến trạng thái toàn dụng.
2.- Lạm phát ở mức vừa phải.
3.- Ổn định tỷ giá.
Công cụ: (lần lượt hoặc đồng thời)
1.- Yêu cầu dự trữ (tỷ lệ dự trữ bắt buộc).
2.- Lãi suất chiết khấu.
3.- Nghiệp vụ điều hành hoạt động trên thị trường mở.
Tác động (đơn lẻ hoặc phối hợp) của chính sách vĩ mô:
Y
U
P Nguyên nhân
Chống suy thoái
Y<Yp U>Un Thấp
Tài khoá Mở rộng
+
+ G↑, T↓ → AD↑
Tiền tệ Mở rộng
+
+ MB↑, KM↑ → SM↑ → r↓ → I↑, C↑ → AD↑
Chống lạm phát cao Y>Yp UTài khoá Thắt chặt

+
- G↓, T↑ → AD↓
Tiền tệ Thắt chặt
+
- MB↓, KM↓ → SM↓ → r↑ → I↓, C↓ → AD↓

Trang 15/19


Chương XII – MÔ HÌNH IS-LM
Đường IS (Thị trường hàng hóa)
Đường LM (Thị trường tiền tệ)
Khái niệm: IS = {(Y,r)/Y=AD}
Khái niệm: LM = {(Y,r)/Y=AD}
Độ dốc IS:
Độ dốc IS:
1.- Phản ánh quan hệ nghịch biến của Y và r.
1.- Phản ánh quan hệ đồng biến của Y và r.
2.- Phụ thuộc độ nhạy cảm của I và r. Độ dốc càng 2.- Phụ thuộc độ nhạy cảm của LM và Y. Độ dốc càng
thấp khi I càng nhạy cảm với r.
cao khi LM càng nhạy cảm với Y.
Ý nghĩa:
Ý nghĩa:
1.- IS tập hợp các phối hợp (Y,r) sao cho thị trường 1.- IS tập hợp các phối hợp (Y,r) sao cho thị trường tiền
hàng hoá cân bằng.
tệ cân bằng.
2.- Các phối hợp (Y,r) nằm ngoài IS phản ánh thị 2.- Các phối hợp (Y,r) nằm ngoài IS phản ánh thị trường
trường hàng hoá không cân bằng.
tiền tệ không cân bằng.
a.- Bên phải IS: Y > AD.

a.- Bên phải LM: SM < LM.
b.- Bên trái IS: Y < AD.
b.- Bên trái LM: SM > LM.
Sự dịch chuyển của IS:
Sự dịch chuyển của LM:
1.- Sang phải khi AD tăng.
1.- Sang phải khi SM tăng hay LM giảm.
2.- Sang trái khi SM giảm hay LM tăng.
2.- Sang trái khi AD giảm.
Tác động của Chính sách tài khoá đối với IS
Tác động của Chính sách tiền tệ đối với LM
Hạn chế: Hiệu ứng lấn át (Crowding out) làm cho Hạn chế: Hiệu ứng bẫy thanh khoản (Liquidity Trap)
chính sách tài khoá kém hiệu quả khi:
làm cho chính sách tiền tệ kém hiệu quả khi:
1.- LM có độ dốc cao: LM không nhạy cảm với r.
1.- LM có độ dốc thấp: LM rất nhạy cảm với r.
2.- IS có độ dốc thấp: I rất nhạy cảm với r.
2.- IS có độ dốc cao: I không nhạy cảm với r.
Hệ quả: I không tăng nhưng P tăng.
Hệ quả: I giảm → AD giảm.
Trang 16/19


Chương XIII – THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
I.- Thất nghiệp:
1.- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp thực tế = Thất nghiệp tự nhiên + Thất nghiệp chu kỳ
2.- Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Thay đổi đặc tính của lực lượng lao động.

Thay đổi thể chế của thị trường lao động.
Thay đổi chính sách của chính phủ.
Thay đổi năng suất.
II.- Lạm phát: Lạm phát thường được đo lường bằng CPI (Consumer Price Index):
Cách 1:
Cách 2:
n
n
pit: Giá hàng hoá i kỳ t.
p0 q0
pit
d
=
pit qi 0
CPI
=
*
d
0
i
n


i
0
pi0: Giá hàng hoá i kỳ gốc.
i =1 pi 0
pi 0 qi 0
CPI t = in=1
*100 qi0: Lượng hàng hoá i kỳ gốc.


i =1
pi 0 qi 0

di0: Tỷ trọng hàng hoá i trong rổ.
i =1
Nguyên nhân:
1.- Nền kinh tế trì trệ.
2.- Cầu kéo.
3.- Chi phí đẩy.

Tác động của lạm phát đến:
1.- Người hưởng lợi và thiệt hại từ lạm phát không đạt
kỳ vọng.
Lạm phát thực = Lãi suất danh nghĩa-Tỷ lệ lạm phát.
2.- Lãi suất danh nghĩa.
3.- Chi phí lạm phát.

III.- Thất nghiệp và lạm phát: Đường cong Phillips.
Ngắn hạn: U và P nghịch biến.
Dài hạn: U không ảnh hưởng đến P.
Trang 17/19


Chương XIV – NỀN KINH TẾ MỞ
I.- Lý thuyết về thương mại quốc tế:
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Với nguồn lực giới hạn, Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Trong trường hợp không có
mỗi quốc gia lựa chọn và chuyên môn hoá lợi thế lợi thế tuyết đối, mỗi quốc gia vẫn lựa chọn và chuyên
tuyệt đối để gia tăng của cải.
môn hoá lợi thế so sánh để gia tăng của cải.

II.- Chính sách ngoại thương:
Hạn chế nhập khẩu:
Gia tăng xuất khẩu: ∆M = Mm.∆Y = Mm.(k.∆X)
Biện pháp: Phá giá nội tệ, tăng thuế nhập khẩu,
- Mm.k = 1 ⇔ ∆NX = 0 ⇔ cán cân không thay đổi.
chống độc quyền, chống phá giá, rào cản kỹ thuật….
- Mm.k < 1 ⇔ ∆NX > 0 ⇔ cán cân được cải thiện.
Chính phủ cần sử dụng linh hoạt các biện pháp để
- Mm.k > 1 ⇔ ∆NX < 0 ⇔ cán cân xấu hơn.
tránh bị trả đũa.
Chính sách này có hiệu quả khi Mm nhỏ. Và:
- Tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm cao.
- Người dân thích dùng sản phẩm nội địa hơn ngoại nhập.
III.- Cán cân thanh toán: BP:{(Y,r)/KA+X=M}
1.- Tài khoản vãng lai (CA) = Cán cân thương mại (NX) + Chuyển nhượng ròng (NTr) + Thu nhập ròng từ
nước ngoài (NFFI).
2.- Tài khoản vốn (KA) = Đầu tư ròng + Giao dịch ròng về tài sản tài chính.
3.- Sai số thống kê (EO).
4.- Cán cân thanh toán (BP) = CA + KA + EO
5.- Tài trợ chính thức (OF) = - BP (Dự trự ngoại hối bù đắp thâm hụt hay thu hồi khi thặng dư).
BP = 0 → BP cân bằng.
BP < 0 → BP thâm hụt
BP > 0 → BP thặng dư
III.- Tỷ giá hối đoái:
1.- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e): e tăng → Sf tăng và Lf giảm
Trang 18/19


2.- Tỷ giá hối đoái thực và sức cạnh tranh quốc tế:
ethực = edanh nghĩa*Phàng nước ngoài tính bằng ngoại tệ/Phàng trong nước tính bằng nội tệ hay ethực = edanh nghĩa*CPInước ngoài/CPItrong nước

Nếu các yếu tố khác không đổi, tỷ giá hối đoái thực càng cao thì sức cạnh tranh quốc tế càng lớn và ngược lại.
3.- Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá thả nổi.
Tỷ giá cố định.
Tỷ giá
nổi có
thả
Tỷ giá thay đổi theo thị trường.
Tỷ giá cố định trong thời gian dài.
Ngân hàng trung ương không can thiệp vào thị trường. Ngân hàng trung ương (mua/bán ngoại tệ) quản lý.
can thiệp vào thị trường để ổn định tỷ giá.
Ưu điểm: Không có nguy cơ khủng hoảng giá.
Ưu điểm: Không có rủi ro tỷ giá và tăng
niềm tin của nhà đầu tư quốc tế.
Nhược điểm:
Nhược điểm:
Rủi ro biến động tỷ giá.
Rủi ro biến động tỷ giá.
Chính sách tài khoá bị hạn chế.
Chính sách tiền tệ không hiệu quả.
e↑: nội tệ giảm giá.
ef↑: nội tệ bị phá giá. Dự trữ ngoại hối tăng.
e↓: nội tệ tăng giá.
ef↓: nội tệ tăng giá. Dự trữ ngoại hối giảm.
Dự trữ ngoại hối không đổi.
VI.- Tác động của các chính sách vĩ mô:
Tác động Tỷ giá thực (er) Tỷ giá cố định (ef)
Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi.
Chính sách
Chính sách

e
NX Y
e NX Y
Tài khoá
Không
Mạnh
Tài khoá mở rộng



Tiền tệ
Mạnh
Không
Tiền tệ mở rộng



Ngoại thương

Không

Mạnh
Trang 19/19

Hạn chế nhập khẩu

-








-

-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×