ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008- 2009
MÔN VẬT LÝ 8
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì?
Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so vơqí vật khác
Câu 2: Thế nào là chuyển động theo quán tính? Vận dụng để giải thích: Khi cán búa lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh
đuôi cán xuống đất
Câu 3:. Chứng minh rằng:
Vật chìm xuống khi: d
v
> d
l
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d
v
= d
l
Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d
v
< d
l
Biết p = d
v
. V (trong đó, d
v
là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật thể) và F
A
= d
l
.V (d
l
là trọng lượng riêng của
chất lỏng)
Bài tập: Người ta dùng mặt phẳng ngiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2m
a. Nếu không có ma sát thì lực kéo vật là 125 N. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng
b. thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N, tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Chú ý: hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H= (A
1
/A).100%= (p.h/Fl). 100%
Trong đó: P:trọng lượng của vật
h:độ cao
F: lực kéo vật theo phương mặt phẳng nghiêng
l :chiều dài mặt phẳng nghiêng
ĐÁP ÁN
1.
1. Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học
2. Dưới tác dụng của lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên đnag chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng
đều
Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
Giải thích : khhi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, cấn đột ngột bị dừng lại do quán tính đầu búa tiếp tục chuyến động lắp chặt vào cán
búa
3. chứng minh
Vật chìm khi d
v
>d
l
Ta có: P = d
v
.V
FA = dl.V
d
Dựa vào điều kiện để vật chhìm
=> dv.v>dl>V => dv>dl
Tương tự ta chứng minh được dv = dl
Dv<dl
Bài tập
Tóm tắt: m = 50 kg
P = 500N . f1 = 125N
F2 = 150N
a. Tính l=?
b. Tính H = ?
a. Công của lực kéo vật lên mặt phẳng ngiêng
A1=fl
(l: mp nghiêng)
A2 = 500 . 2 = 1000J
Theo định luật về côngA1=A2
Ta có: Fl=A2
=>l= A2/F = 1000/125 = 8m
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
H = a2/a1 = (ph/fl)100%
H= (500.2/150.8) = 0.83%
F