Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiet 53 Trinh bay dl bang bieu do chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.17 KB, 5 trang )

Ngày dạy...../...../2018 Tại lớp 7B Sĩ số:

/

vắng:………………………………..

TIẾT: 53
BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được ý nghĩa và ưu điểm, mục đích của việc trình bày dữ
liệu bằng biểu đồ.
- Học sinh biết được một số dạng biểu đồ thông thường.
- Học sinh biết được cách tạo biểu đồ.
- Học sinh biết được cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
3. Thái độ
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học, Có thái độ nghiêm túc học tập
môn tin học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện giảng dạy: máy tính, projector, Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Nghiên cứu nội dung bài học.
+ Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào khi giảng.
2. Dạy nội dung bài mới:
* Vào bài: 1’


Bảng tính sẽ cung cấp công cụ tạo biểu đồ rất tiện lợi. Vậy sử dụng công cụ
vẽ biểu đồ như thế nào. Để hiểu rõ vấn đề đó cô trò cùng đi tìm hiểu bài hôm
nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI DẠY

* Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu
GV: Yêu cầu nghiên cứu ?a,b sgk/tr 88
kết hợp cho học sinh quan sát hình 1.99a
và hình 1.99b ở SGK/Tr88 trên máy
chiếu.

1


Hình 1.99a

Hình 1.99b
HS: Quan sát
GV: Hãy kiểm tra xem dữ liệu trong biểu
đồ có biểu diễn đúng dữ liệu trong trang
tính hay không?
HS: Trả lới:
+ Biểu đồ đã biểu diễn đúng với số liệu ở
trong bảng.
GV: Theo em, trong hai cách trình bày dữ
liệu như trên, cách nào dễ hiểu, dễ thu
hút sự chú ý người đọc và người đọc dễ
ghi nhớ hơn?

HS: Trả lời
+ Sử dụng biểu đồ giúp hiểu rõ dữ liệu,
trực quan, dễ so sánh và dự đoán được
dữ liệu…
GV: Cô giả sử nếu dữ liệu trong bảng
tính thay đổi, thì dữ liệu trong biểu đồ sẽ
gặp những khó khăn gì?
HS: Trả lời
GV: Thao tác trên bảng tính ( thay đổi số
liêu trên bảng cho hs quan sát biểu đồ)
HS: Kết luận.
- Dữ liệu trong biểu đồ sẽ tự động thay
đổi theo.

2


* Hoạt động 2: Minh hoạ số liệu bằng 1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
biểu đồ: 10’
GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin mục 1
sgk/tr 88
HS: Nghiên cứu
GV: Em hãy kể tên một số biểu đồ đã học
trong môn học địa lớp 7.
HS: Trả lời
GV: Có nhiểu dạng biểu đồ phong phú
? Em hãy nêu ưu điểm của việc biểu diễn * Ưu điểm :
dữ liệu trên trang tính bằng biểu đồ ?
- HS: Trả lời
+ Dễ hiểu, gây ấn tượng và người đọc ghi

nhớ lâu hơn.
+ Biểu đồ được tự động cập nhật khi dữ
liệu thay đổi.
+ Có nhiều dạng biểu đồ phong phú
GV: Các lệnh để tạo ra biểu đồ nằm trong
dải lệnh nào?, nhóm lệnh nào?
HS: Trả lời: Insert, Clarts
GV: Từ những ưư điểm trên em hãy rút
ra k/n biểu đồ là gì?
HS: Trả lời
- Biểu đồ là cách biểu diễn dữ liệu một
GV: Chốt kiến thức.
cách trực quan bằng các đối tượng đồ hoạ
(các cột, đoạn thẳng)
* Hoạt động 3: Một số dạng biểu đồ:
2 . Một số dạng biểu đồ.
10’
GV: Yêu cầu nghiên cứu mục 2 sgk/tr 89
kết hợp cho học sinh quan sát hình 1.101
trên máy chiếu.
- Biểu đồ cột
HS: Quan sát.
GV: Em hãy cho cô biết có mấy dạng
biểu đồ thường dùng?
HS : Trả lời :
- Biểu đồ đường gấp khúc

GV : Để hiểu sâu hơn từng dạng biểu đồ - Biểu đồ hình tròn
cô sẽ tổ chức hoạt động nhóm nhỏ theo
bàn.

GV: Phát phiếu học tập
Và mời 1 HS đọc câu hỏi trong phiếu học
tập.
3


? Em hãy điền cụm từ thích hợp (biểu đồ
cột, biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường gấp
khúc) vào khoảng trống.
GV: Các em đã rõ nhiệm vụ của mình
chưa cô cho thời gian 5’, Thời gian làm
bài bắt đầu.
HS: Đại diện 1 nhóm lên treo bài, báo
cáo kết quả và xin ý kiến các nhóm khác.
- Đọc nội dung bài của nhóm mình.
Đây là ý kiến của nhóm mình, Nhóm nào
có ý kiến khác bổ xung cho nhóm mình
không? không có ý kiến em mới cô giáo
lên lớp.
GV: Nhận xét chốt lại
* Hoạt động 4: Tạo biểu đồ: 14’
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
trang 90 về cách tạo biểu đồ.
HS: Nghiên cứu Sgk
GV: Em hãy thực hành vẽ biểu đồ hình
cột cho bảng dữ liệu sau đây ?
- 1 học sinh lên máy tính vẽ biểu đồ
- HS khác quan sát theo dõi và nhận xét.
GV: Thưc hành và hướng dẫn các bước
vẽ biểu đồ trên máy chiếu cho học sinh

quan sát sau đó ghi lên bảng.
HS: Quan sát, ghi bài.

- Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh
dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so
sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay
giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả
tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
3. Tạo biểu đồ.

- Các bước để tạo biểu đồ:

Bước 1: Chỉ định miền dữ liệu: Chọn 1 ô
trong miền có dữ liệu cần tạo biểu đồ.
Bước 2: Chọn dạng biểu đồ:
Chọn dải lệnh Insert, Nhóm lệnh Charts
GV: Tổ chức lớp bốc thăm thực hành để lựa chọn dạng biểu đồ.
theo câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy tạo biểu đồ dự đoán xu
thế tăng hay giảm từ một bảng dữ liệu
sau đây?
Câu 2: Em hãy tạo biểu đồ hình tròn từ
một bảng dữ liệu sau đây?
Câu 3: Em hãy tạo biểu đồ hình cột từ
một bảng dữ liệu sau đây?
HS: HS Lên máy tính thực hành.
- Vẽ được biểu đồ
HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, bổ xung chốt kiến thức.
3. Củng cố và luyện tập: 3’
- GV tóm tắt kiến thức trọng tậm của bài băng bản đồ tư duy.
4


- Làm bài 1 SGK trang 96.
- Trả lời câu hỏi: Biểu đồ là gì? Có những dạng biểu đồ nào? Các bước
tạo biểu đồ?
4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 2’
- Về nhà học bài cũ.
- Xem trước phần a,b và mục 4 bài 9 “Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ”

5



×