Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

bối cảnh của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 29 trang )

.


Bối cảnh của tổ chức
Hệ thống quản lý chất lượng môi trường

Nhóm 1


Thành
Vi ê n

ó

ên quan tâm

LMT

1

Nh ó m

1. Nguyễn Anh
Tùng
2. Nguyễn Thành
Giáo
3. Đặng Công
Toản
4. Hoàng Thị
Trang
5. Hảng A Tùng


6. Đặng Ngọc Tú

Giảng viên

Ths.Nguyễn Khánh Linh


Bối cảnh của tổ
chức ?
ISO 9001:2015: Điều khoản 4 - Bối cảnh của tổ chức
Định nghĩa: sự kết hợp các vấn đề nội bộ và bên ngoài có thể có ảnh
hưởng đến phương pháp tiếp cận để phát triển và đạt được các mục
tiêu của tổ chức
(Mục tiêu của tổ chức có thể liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, đầu tư
và hành vi hướng đến các bên nquan tâm của tổ chức; Khái niệm bối
cảnh của tổ chức có thể áp dụng như nhau cho các tổ chức tổ chức dịch
vụ công hoặc phi lợi nhuận như là nó tìm kiếm lợi nhuận; Trong tiếng
Anh, khái niệm này thường được tham chiếu đến bởi những thuật ngữ
khác chẳng hạn như "môi trường kinh doanh", "môi trường tổ chức"
hoặc "hệ sinh thái của tổ chức”; Việc hiểu về cơ sở hạ tầng có thể giúp


4.1
Hiểu biết về tổ chức và bối
cảnh của nó

Có liên quan đến mục đích của mình

Mục
đích


Tổ chức
phải
vấn xác
định
đề các
vấn đề

Bên ngoài

Nội bộ

Có ảnh hưởng đến khả năng
đạt được các kết quả dự
kiến của hệ thống quản lý
môi trường của tổ chức.

cung cấp sự hiểu biết mang tính nhận thức về các vấn đề quan
trọng có thể gây ảnh hưởng tốt hoặc xấu, cách thức mà tổ chức
quản lý các trách nhiệm về môi trường của họ.


4.1
Hiểu biết về tổ chức và bối
cảnh của nó
Xã hội và văn hóa,chính trị,
Bên ngoài

vấn đề


Nội bộ

pháp luật, quy định, tài chính,
công nghệ, kinh tế, môi trường
cạnh tranh có thể quốc tế, quốc
gia, vùng, địa phương, các nhân
tố chính và xu hướng ảnh hưởng
mục tiêu của tổ chức,....
Hoạt động, sản phẩm, dịch
vụ , các định hướng chiến
lược, văn hóa, khả năng
(ví dụ: con người kiến thức,
quá trình, hệ thống

o Các vấn đề phải bao gồm điều kiện môi trường bị ảnh
hưởng hoặc khả năng ảnh hưởng đến tổ chức


CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CAO SU ĐẮK LẮK (DAKRUCO)


I. Hiểu biết về tổ chức và bối cảnh
của nó

1. Các vấn đề nội bộ có liên quan:
 Mặt

- Sảnmạnh
phẩm: Cao su định chuẩn kỹ thuật SVR, CV60, cao su li tâm,

các loại sản phẩm cao su được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam
ISO/IEC 17025 và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.


Ví dụ

1.Các vấn đề nội bộ có liên quan:
 Điểm mạnh

Nhân viên
3500

10 chi nhánh trực thuộc và 02
công ty con

3000

Góp vốn và quản lý tại 4
Công ty cổ phần và quỹ tín
dụng cao su.

1500

02 đơn vị thành viên
nước ngoài

2500
2000
1000
500

0

Category 1

Tình hình xuất khẩu, năm 2016
46.30%

Quy mô và Nguồn nhân lực:

xuất khẩu

53.70%

nội địa


a) Các vấn đề nội bộ có liên quan:

CÁC HOẠT ĐỘNG
QLMT

 Điểm mạnh

Đã đầu tư hệ thống xử lý
nước thải với công suất
2.000 m³/ngđ, sử dụng
công nghệ hóa - lý sinh
kết hợp.

Nước thải sau xử lý được

tái sử dụng và có lắp đặt
hệ thống quan trắc tự
động.

Định kỳ hàng ngày, cán bộ
môi trường sẽ kiểm tra
thành phần COD, BOD5,
TSS, … tại các bể sục cơ
học, thông lỗ giàn sục khí
để xử lý các chất thải còn
lại

Tiến hành xử lý khí thải
trước khi thải ra môi
trường theo nguyên lý lọc
bằng than hoạt tính và
polyme, kết hợp phun
nước, nhằm giảm bụi.


a) Các vấn đề nội bộ có liên quan:
 Điểm yếu

- Thiếu nhân viên có chuyên môn sâu, kinh
nghiệm về lĩnh vực MT
- Gây ô nhiễm môi trường nước, không khí


b) Các vấn đề bên ngoài có liên quan
o Cơ hội


• Khí hậu Đắk Lắk mang đặc trưng  khí
hậu nhiệt đới gió mùa có 02 mùa rõ
rệt: mùa mưa và mùa khô cùng với Đất
đỏ bazan có khả năng giữ nước và hấp
thu dinh dưỡng cao thích hợp trồng cây
cao su.
• Nằm trong KCN Tân An nên chịu sự
quản lý nghiêm ngặt của Ban quản lý
KCN, đặc biệt là các vấn đề về môi
trường.


b) Các vấn đề bên ngoài có liên quan
o Cơ hội

• Nhu cầu cao su thiên nhiên của thế giới
vẫn trong xu hướng tăng liên tục
• Cây cao su là cây đa mục tiêu, vừa góp
phần phát triển kinh tế đất nước, vừa
cải thiện điều kiện kinh tế xã hội cho
vùng nông thôn, đồng thời phủ xanh
đất trống, rừng nghèo, bảo vệ đất tránh
rửa trôi, xói mòn…


b) Các vấn đề bên ngoài có liên quan

o Thách thức
• Ảnh hưởng của BDKH, hiện tượng Elnino. Gây bệnh cho cây,

giảm năng suất,…
• Vấn đề chất lượng chưa đạt chuẩn


2

Hiểu biết về nhu cầu và mong đợi các bên quan tâm

Tổ chức
phải xác
định

Các bên quan tâm có liên quan đến hệ thống
quản lý môi trường
Các nhu cầu và mong đợi có liên quan
(nghĩa là các yêu cầu) của các bên quan
tâm
Các nhu cầu và mong đợi
nào trở thành các nghĩa vụ
tuân thủ

Kn bên quan tâm: Là người hoặc tổ chức có thể
ảnh hưởng, bị ảnh hưởng bởi, hoặc tự cho bị
ảnh hưởng bởi một quyết định hoặc hành động.


2

Hiểu biết về nhu cầu và mong đợi các bên quan tâm
o Kn bên quan tâm: Là người hoặc tổ chức có thể ảnh

hưởng, bị ảnh hưởng bởi, hoặc tự cho bị ảnh hưởng
bởi một quyết định hoặc hành động.
o Các nhu cầu và mong đợi nào trở thành
các nghĩa vụ tuân thủ
1 số bên quan tâm yêu cầu phản ánh nhu
cầu và mong đợi. Các tổ chức có thể tự
nguyện đồng ý hay chấp nhận các yêu
cầu khác của các bên liên quan. Sau khi
tổ chức tán thành những nhu cầu, mong
đợi đó sẽ trở thành nghĩa vụ tuân thủ của
tổ chức.ca


Hiểu biết về nhu cầu và mong đợi các bên quan tâm
 Các bên
quan tâm
Khách hàng
Nhà cung cấp

Cộng đồng
Các tổ chức phi chính phủ

 Xác định các nhu cầu và mong đợi các bên liên quan giờ
đây là một phần của việc thiết lập bối cảnh cho việc
điều hành của hệ thống quản lý môi trường
 Mỗi tổ chức sẽ xác định nhóm “các bên liên quan”
riêng và điều này có thể thay đổi theo thời gian.


Bên liên quan


II.

 

Nhu cầu và mong đợi

Nghĩa vụ tuân thủ của công ty
CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN HỆ THỐNG
QUẢN
- Tiếp tục giám sát và nâng cao chất

- Cung cấp các sản phẩm cao su chất lượng
lượng dịch vụ của cả 3 mảng: chứng
LÝ CHẤTtuân
LƯỢNG
thủ đầy đủ các quy định của nhà nước,
nhận, kiểm nghiệm, khảo nghiệm.
tiêu
chuẩn/quy
chuẩn
đã
công
bố.
Khách hàng
- Cải tiến hệ thống quy trình nội bộ,
- Gía thành phù hợp
áp dụng hệ thống QLCL mới nhất
 
theo phiên bản ISO 14001:2015.

- Thực hiện đúng quy định trong các thông  
tư, nghị định về quản lý môi trường.
Cơ quan quản lý nhà nước
-

-

Tìm hiểu các quy định mới và
chấp hành theo đúng yêu cầu
của pháp luật về môi trường.

-

Lập BC giám sát MT định kỳ 2 lần/năm.

Tư vấn, tham mưu, góp ý trong việc thay
đổi chính sách khi có yêu cầu.
Lập BC giám sát MT định kỳ 2 lần/năm.

- Bảo vệ môi trường, không xả thải ra môi - Đảm bảo tất cả các chất thải trong
Dân cư địa
quá trình sản xuất đều được thu
trường.
bàn gần Công
- Không gây hại đến sức khỏe người dân và gom đúng quy định.
ty và khu vực
- Nước thải và khí thải được xử lý
MT xung quanh.
lân cận
trước khi thải ra MT.

 


4.3
Xác định phạm vi của hệ thống quản lý
môi trường
Khi bối cảnh được thiết lập, phạm vi của hệ
thống quản lý môi trường phải được xác định.

Tổ chức phải xác định các ranh giới và khả năng áp dụng của
hệ thống quản lý môi trường để thiết lập phạm vi của mình.
o Một tổ chức có quyền tự quyết và linh hoạt để xác
định ranh giới của nó
o Tổ chức có thể chọn áp dụng tiêu chuẩn này trong toàn bộ
tổ chức, hoặc chỉ (một) (những) bộ phận cụ thể của tổ
chức, miễn là lãnh đạo cao nhất cho rằng (những) bộ phận
(đó) có quyền hạn để thiết lập một hệ thống quản lý môi
trường.


4.3
Xác định phạm vi của hệ thống quản lý
môi trường
Khi xác định phạm vi này, tổ chức phải
cân nhắc:
Các nghĩa vụ tuân
thủ được đề cập tại
4.2

B


A
Các vấn đề bên
ngoài và nội bộ
được đề cập tại
4.1

D

Các hoạt động, sản
phẩm và dịch vụ
của mình

C
Các đơn vị, các bộ
phận chức năng và
ranh giới vật lý của
mình

E

Quyền hạn và
khả năng thực
hiện việc kiểm
soát và sự ảnh
hưởng


4.3
Xác định phạm vi của hệ thống quản lý

môi trường
Khi đã xác định được phạm vi áp dụng, thì mọi hoạt động,
sản phẩm và dịch vụ của tổ chức thuộc phạm vi này đều
phải đưa vào trong hệ thống quản lý môi trường.
Phạm vi áp dụng phải được duy trì như thông tin dạng văn
bản và sẵn có cho các bên quan tâm.


4.3
Xác định phạm vi của hệ thống quản lý
môi trường

Khi đã xác định được phạm vi áp dụng, thì mọi hoạt động, sản
phẩm và dịch vụ của
tổ chức thuộc phạm vi này đều phải đưa vào trong hệ thống quản
lý môi trường.

Phạm vi áp dụng phải được duy trì như thông tin dạng văn bản và
sẵn có cho các bên quan tâm.


Phạm vi của hệ thống quản lý môi trường của công ty daruko
+ Phạm vi địa lý: Địa chỉ tại Số 30 đường Nguyễn Chí Thanh - Phường Tân An - TP.Buôn Ma
Thuột - Đắc Lắk với diện tích là 49 ha. Tổng diện tích vườn cây cao su Công ty hiện quản lý:
13.201 ha.
+ Hoạt động của tổ chức: Trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su thiên nhiên.
+ Sản phẩm: Cao su định chuẩn kỹ thuật SVR, CV60, cao su li tâm,…
+ VĐ nước thải, khí thải, chất thải đã ra khỏi phạm vi địa lý của công ty được yêu cầu kiểm
soát theo quy định của PL.
+ Bao gồm các vấn đề bên ngoài, nội bộ và các nghĩa vụ tuân thủ đã xác định.

+ Hệ thống tài liệu EMS: Gồm báo cáo ĐTM, các báo cáo giám sát MT định kỳ, kết quả đo
đạc các thông số MT, các tiêu chuẩn kỹ thuật, các luật định về môi trường, Các Biểu mẫu/ Hồ sơ.


4.4

Hệ thống quản lý môi trường
 Để đạt được các kết quả dự kiến, bao gồm nâng cao kết quả hoạt
động môi trường, tổ chức phải thiết lập, thực hiện, duy trì và cải
tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường bao gồm các quá trình
cần thiết và sự tương tác của chúng, phù hợp với các yêu cầu của
tiêu chuẩn này.
 Tổ chức phải cân nhắc các tri thức thu được tại 4.1 và 4.2 khi thiết
lập và duy trì hệ thống quản lý môi trường.


4.4

Hệ thống quản lý môi trường
Các tổ chức nên xem xét cơ hội trong việc tích hợp các hệ thống
quản lý môi trường vào các quá trình kinh doanh của mình, bao
gồm cả:
- Quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức có thể tác động
đáng kể đến môi trường, ví dụ như thông qua tích hợp với
quá trình thiết kế, quản lý quá trình chuyển đổi và quá trình
hoạt động.
- Xem xét các điều khoản tác động môi trường có thể có của tổ
chức, ví dụ như thông qua quá trình tích hợp với quá trình
hoạch định chiến lược của tổ chức
- Quản lý tuân thủ các yêu cầu pháp lý và nghĩa vụ tự nguyện

và chứng
minh năng lực tuân thủ của tổ chức, ví dụ thông


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×