Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

giao trinh phay bao mat phang song song vuong goc nghieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 91 trang )

GIÁO TRÌNH

MÔ ĐUN: PHAY, BÀO MẶT PHẲNG NGANG
SONG SONG, VUÔNG GÓC, NGHIÊNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC...........................................................................................................3
Bài 1VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY PHAY - BÀO VẠN NĂNG........11
1. Vận hành máy phay vạn năng........................................................................11
1.1. Cấu tạo máy phay.......................................................................................11
1. 2. Các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng................................19
2. Vận hành máy bào.........................................................................................25
2.1. Khái niệm cơ bản về gia công bào.............................................................25
2. 2. Các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng................................33
2.3. Gá kẹp chi tiết bằng hàm kẹp: dùng trong sản xuất hàng loạt.....................34
2.3. Quy trình vận hành máy bào.......................................................................34
2.4. Chăm sóc máy và các biện pháp an toàn khi sử dụng máy bào...................36
Bài 2DAO BÀO PHẲNG – MÀI DAO BÀO...................................................39
1. Cấu tạo của dao bào.......................................................................................39
2. Các thông số hình học của dao bào ở trạng thái tĩnh......................................40
2.1. Các mặt phẳng tọa độ để xác định các góc hình học của dao bào xén cạnh
........................................................................................................................... 40
2.2. Các góc hình học của dao...........................................................................41
3. Sự thay đổi thông số hình học của dao bào khi gá dao..................................43
4. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao bào đến quá trình cắt............43
5. Mài dao bào...................................................................................................44


Bài 3CÁC LOẠI DAO PHAY MẶT PHẲNG...................................................49
1.Cấu tạo của các loại dao phay mặt phẳng.......................................................49
1.1. Vật liệu làm dao phay.................................................................................49
1.2.Các loại dao phay .......................................................................................50
2.Các thông số hình học của dao phay mặt phẳng.............................................51
3. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao phay đến quá trình cắt..........53
4. Công dụng của các loại dao phay mặt phẳng.................................................54
Hình 21: Công dụng của các loại dao phay........................................................54
Bài 4GIA CÔNG MẶT PHẲNG NGANG........................................................56
1.Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt phẳng ngang...........................................56
2. Phương pháp gia công...................................................................................57
2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô.................................................................................57
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi...............................................................................58
2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao................................................................................58
2.4. Điều chỉnh máy...........................................................................................63
2.5. Cắt thử và đo...............................................................................................65
2.6. Tiến hành gia công......................................................................................65
3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng...............................66
2


4. Kiểm tra sản phẩm.........................................................................................67
Bài 5GIA CÔNG MẶT PHẲNG SONG SONG - VUÔNG GÓC.....................69
1. Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt phẳng song song, vuông góc..................69
2. Phương pháp gia công...................................................................................70
2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô.................................................................................70
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi...............................................................................70
2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao:...............................................................................71
2.4. Điều chỉnh máy...........................................................................................71
2.5. Cắt thử và đo...............................................................................................72

2.6. Tiến hành gia công......................................................................................72
3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục......................................78
4. Kiểm tra sản phẩm.........................................................................................80
5. Vệ sinh công nghiệp......................................................................................81
Bài 6GIA CÔNG MẶT PHẲNG NGHIÊNG....................................................83
1. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng nghiêng........................................83
2. Phương pháp gia công...................................................................................84
2.1. Gá lắp, điều chỉnh êtô.................................................................................84
2.2. Gá lắp, điều chỉnh phôi...............................................................................85
2.3. Gá lắp, điều chỉnh dao................................................................................85
2.4. Điều chỉnh máy...........................................................................................85
2.5. Cắt thử và đo...............................................................................................86
2.6. Tiến hành gia công......................................................................................86
3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.............................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................945

3


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1 Phân bố thời gian..................................................................................8
Bảng 2 Cấu tạo máy phay...............................................................................11
Bảng 3 Quy trình vận hành máy phay.............................................................23
Bảng 4 Cấu tạo máy bào.................................................................................27
Bảng 5 Điều chỉnh tốc độ................................................................................32
Bảng 6 Quy trình vận hành máy bào...............................................................35
Bảng 7 Quy trình mài dao bào........................................................................45
Bảng 8 Chọn đường kính dao phay mặt trụ.....................................................62
Bảng 9 Tốc độ máy bào ngang B650..............................................................63
Bảng 10 Lượng chạy dao răng........................................................................64

Bảng 11 Các dạng sai hỏng.............................................................................66
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1 Cấu tạo máy phay................................................................................13
Hình 2 Máy phay đứng công xôn....................................................................14
Hình 3 Sơ đồ động tốc độ trục chính máy phay vạn năng...............................18
Hình 4 Các phụ tùng kèm theo........................................................................19
Hình 5 Gá kẹp trên khối V..............................................................................21
Hình 6 đầu phân độ.........................................................................................22
Hình 7 Điều chỉnh máy...................................................................................25
Hình 8 cắt gọt khi bào.....................................................................................26
Hình 9 Cấu tạo máy bào..................................................................................28
Hình 10 khoảng cách chạy..............................................................................29
Hình 11 Cơ cấu con cóc..................................................................................30
Hình 12 Cơ cấu tự động bàn máy...................................................................31
Hình 13 Gá kẹp chi tiết...................................................................................34
Hình 14 Cấu tạo dao bào cơ bản.....................................................................39
Hình 15 Dao bào trái và dao bào phải.............................................................40
Hình 16 Các góc của dao................................................................................42
Hình 17 Các loại dao phay ngón.....................................................................49
Hình 18 Các loại dao phay đĩa........................................................................50
Hình 19 Các loại dao phay..............................................................................51
Hình 20 Các góc hình học của dao phay mặt đầu răng chắp...........................52
Hình 21: Công dụng của các loại dao phay.....................................................54
Hình 22 Sai lệch số học..................................................................................57
Hình 23 Rà, gá êtô lên bàn máy......................................................................57
Hình 24 Rà gá bằng đồng hồ so......................................................................58
Hình 25 Khoá nụ dùng để xiết dao..................................................................60
4



Hình 26 Lắp dao và trục dao lên trục chính máy phay....................................60
Hình 27 Lắp dao mặt đầu lên trục dao............................................................60
Hình 28 Phay mặt phẳng ngang bằng dao phay trụ nằm.................................61
Hình 29 Chọn lượng chạy dao........................................................................65
Hình 30 Gá và phôi trên êtô quay vạn năng....................................................70
Hình 31 Gá lắp, điều chỉnh dao.......................................................................71
Hình 32 Kiểm tra độ không vuông góc...........................................................80
Hình 33 Ê tô quay được theo 2 hướng............................................................84
Hình 34 Ê tô quay được theo 3 hướng............................................................84
Hình 35 Sử dụng dao phay góc để quay mặt phẳng nghiêng..........................87
Hình 36 Quay phôi bằng đồ gá.......................................................................88
Hình 37 Quay đầu dao một góc.......................................................................90
Hình 38: Kiểm tra độ không thẳng..................................................................92

5


Bài 1
VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY PHAY - BÀO VẠN NĂNG

Máy phay chiếm một vị trí rất quan trọng trong ngành công nghệ chế tạo
máy, bởi nó có những ưu điểm vượt trội so với các loại máy cắt gọt kim loại
khác.
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ngành cơ khí
nói chung và nghành cắt gọt kim loại nói riêng đóng một vai trò to lớn. Vì vậy
để thực hiện tốt các công việc trên máy bào thông dụng học sinh cần có các kiến
thức cơ bản về thao tác máy, nắm bắt các đặc tính kỹ thuật của máy nhằm phát
huy tốt nhất các kỹ năng thực các công việc trên máy bào ngang.

Mục tiêu:

Trình bày được tính năng, cấu tạo của máy phay, bào; các bộ phận máy
và các phụ tùng kèm theo máy
-

Trình bày được quy trình thao tác vận hành máy phay, bào.

Phân tích được quy trình bảo dưỡng máy phay, bàoVận hành thành thạo
máy phay, bào đúng quy trình, quy phạm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người
và máy.
Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích
cực sáng tạo trong học tập.
Nội dung chính:
1. Vận hành máy phay vạn năng
1.1. Cấu tạo máy phay
- Cấu tạo:
Bảng 1 Cấu tạo máy phay
01-Giá đỡ.

lố-Vít nâng bàn trượt đứng.

02-Gối đỡ trục dao.

17-Đế máy (chứa nước làm
nguội).
6


03-Trục gá dao phay.

18 - Đai ốc bàn giá đỡ


04-Ống dẫn nước,

19-Tay gạt thay đổi tốc độ trục
chính
20-Tay gạt thay đổi tốc độ trục
chính

05-Bàn trượt dọc.
06-Cử giới hạn hành trình.

21-Bảng tốc độ trục chính .

07-Tay gạt tự động bàn trượt
dọc.

22-Kệ chứa dụng cụ

08-Bàn trượt ngang.

23-Tay quay bàn trượt dọc.

09-Vòng điều chỉnh bước tiến
24-Công tắc cho điện vào máy
bàn máy.
10-Tay gạt tự động bàn trượt
ngang,
11-Tay quay bàn trượt đứng .
12-Tay quay bàn trượt ngang.
13-Nút nhân khởi động máy.

14-Tay gạt tự động bàn trượt
đứng.
I5-Tay gạt chạy tự động nhanh.

25-Ổ cắm điện.
26-Công tắc động cơ bơm
nước.
27-Công tắc động cơ trục
chính.
28-Công tắc bàn máy.
29-Ống dẫn nước về.
30 -Bệ công xôn(bàn trượt
đứng).

7


Hình 1 Cấu tạo máy phay
- Phân loại
Theo cách bố trí của trục chính người ta chia máy phay công xôn ra hai loại:
Máy phay nằm ngang và máy phay đứng.
Máy phay nằm ngang:
Là kết cấu của máy phay nằm vạn năng đặc trưng cho cho máy phay loại này
có trục chính nằm ngang có 3 chuyển động phụ của bàn máy là vuông góc với
nhau: chuyển động dọc, chuyển động ngang và chuyển động thẳng đứng. Bàn
máy ngang có thể quay xung quanh trục thẳng đứng một góc 45 0 về hai phía.
Những bộ phận chính gồm có:
8



1. Thân máy; 2. Bảng điện; 3. Hộp tốc độ; 4. Bảng điều khiển hộp tốc độ; 5. Xà
ngang; 6. Bàn máy trên; 7. Bàn máy dưới; 8. Hộp tốc độ chạy dao;

Hình 2 Máy phay đứng công xôn
Là loại máy có trục chính theo phương thẳng đứng những bộ phận chính của
loại máy này đầu quay, hộp tốc độ gắn với trục chính. Đầu quay được gắn vào
thân máy và có thể quay được từ 0 ÷ 450 về hai phía trong mặt phẳng đứng

Máy phay đứng
Đối với máy phay đứng các bộ phận chính gồm có: 1. Thân máy; 2. Đầu
đứng; 3. Bảng điều khiển tốc độ; 4. Bàn máy; 5. Hệ thống tay quay bàn máy; 6.
Trụ đỡ; 7. Bệ máy
9




Ngoài ra máy phay còn được phân loại theo các tiêu chí sau:

-

Theo trọng lượng máy

Chia ra các hạng nhẹ (nhỏ), hạng trung bình, hạng nặng. Máy hạng nhỏ
thường dùng trong ngành cơ khí chính xác (chế tạo máy chữ, máy khâu, đồng
hồ) máy hạng lớn và máy hạng nặng dùng trong việc chế tạo các thiết bị lớn.
Phổ biến nhất là máy hạng trung
-

Theo độ chính xác gia công, chia ra


Máy chính xác bình thường, máy chính xác vừa, máy chính xác cao. Máy
chính xác cao thường có thiết bị quang học kèm theo và được đặt trong môi
trường không khí đã được điều hoà nhiệt độ (ví dụ máy doa toạ độ).
Theo trình độ vạn năng của máy (khả năng làm được nhiều loại việc khác
nhau) chia ra: Máy thông dụng, máy vạn năng, máy đặc biệt.
Máy thông dụng có tương đối nhiều công dụng, đáp ứng các loại việc thường
gặp ở bất kỳ xưởng cơ khí nào. Máy vạn năng về cơ bản giống máy thông dụng
nhưng cấu tạo hoàn chỉnh hơn để có thể làm được một số loại việc phức tạp; rất
thích hợp với các công việc đa dạng trong các xưởng chế thử, xưởng dụng cụ,
xưởng sửa chữa.
Máy đặc biệt là máy chuyên làm một số loại việc nhất định với năng suất
và độ chính xác cao hơn so hơn khi làm với máy thông dụng, thao tác và bảo
dưỡng cũng đơn giản hơn. Máy đặc biệt gồm: máy chuyên môn hoá làm được
một loại việc cơ bản nhất định với kích thước khác nhau (ví dụ chuyên gia công
răng các cỡ, chuyên gia công rãnh then các cỡ). Máy chuyên dùng có công cụ
rất hẹp: chỉ làm được nguyên công trên một loại chi tiết đã xác định.
Theo dạng gia công (phương pháp cắt gọt) chia ra: Máy tiện, máy khoan,
máy doa, máy mài, máy bào, máy phay...
Từng loại máy lại được phân loại cụ thể hơn. Thí dụ máy phay có thể chia ra 6
loại cơ bản là:
-

Máy phay côngxon (ngang hoặc đứng)

-

Máy phay giường

-


Máy phay chép hình
10


-

Máy phay đặc biệt
Máy phay lắp ghép (Tổ hợp các đầu phay tiêu chuẩn trên một thân
máy chung)

-

Máy phay có cơ cấu ghi nhớ (Máy phay tự động theo chương trình).

Vận dụng các tiêu chuẩn máy phay nói trên vào máy P82 chẳng hạn, ta
xác định máy P82 là:
-

Máy phay kim loại (Theo tiêu chuẩn 4)

-

Máy ngang có bệ côngxon (Theo tiêu chuẩn 5)

-

Máy thông dụng (Theo tiêu chuẩn 3)

-


Máy hạng trung (Theo tiêu chuẩn 1)

-

Máy có độ chính xác vừa (Theo tiêu chuẩn 2)

Tóm lại: Máy P82 là máy phay ngang công xon thông dụng hạng trung, có độ
chính xác vừa.
- Cách ký hiệu máy cắt kim loại và máy phay
Theo quy định của một số nước (Liên Xô, Việt Nam) các loai máy cắt
kim loại chia thành 10 nhóm, căn cứ đặc tính của chuyển động chính, sự phân
công hoạt động chính với chuyển động chạy dao và dạng dụng cụ cắt.
Trong mỗi nhóm lại bao gồm 10 dạng máy có cùng đặc tính kết cấu và công
nghệ cũng như trình độ vạn năng. Mỗi dạng máy lại chia ra 10 cỡ máy lớn nhỏ
khác nhau.
Người ta kí hiệu máy bằng các con số và chữ cái biểu thị đó là máy gì,
đặc tính chủ yếu thế nào và cỡ lớn nhỏ bao nhiêu.
Theo quy định Liên Xô, kí hiệu như sau:
- Con số thứ nhất chỉ nhóm máy, cụ thể là:
1. Tiện;

2. Khoan và Doa;

3. Mài;

4. Tổ hợp;

5. Gia công răng và ren;


6. Phay;

7. Bào và xọc;

8. Cưa và cắt;

9. Nhóm khác;

(10. Chưa quy định dành cho nhóm máy mới có thể xuất hiện sau này)
11


- Con số thứ hai chỉ dạng máy, ví dụ trong nhóm máy phay (nhóm 6) có
1. Phay đứng côngxon;

2. Phay tác dụng liên tục;

3. Phay răng;
số;

4. Phay chép hình và khắc chữ

5. Phay đứng không có hệ côngxon;

6. Phay giường;

7. Phay vạn năng;

8. Phay ngang công xon;


9 và10 các dạng khác.
- Con số thứ ba chỉ cỡ máy. ở máy phay, lấy kích thước bàn máy chia
thành các cỡ:
Cỡ 0 có bàn máy rộng (200 x 800) mm
Cỡ 1 có bàn máy rộng (250 x 1000) mm hoặc (270 x 12340) mm
Cỡ 3 có bàn máy rộng (400 x 1600) mm hoặc (5420 x 1500) mm
Cỡ 4 có bàn máy rộng (500 x 2000) mm
Cỡ 5 có bàn máy rộng (650 x 2500) mm
Chữ cái (chữ Nga) đặt giữa hoặc cuối dãy số nói trên, chỉ rõ đã cải tiến
bộ phận nào đó trong máy trên cơ sở kiểu ban đầu Thí dụ: Máy 682 ban đầu là
máy phay ngang côngxon cỡ 2. Máy 6H82 là máy 682 có cải tiến; máy 6H82
là máy 6H82 cải tiến them 1 lần nữa. Cũng như vậy, ta có máy 6M82, 6M82P,
6M82
Theo quy định của Việt Nam (tiêu chuẩn TCN-Cl-63), các nhóm máy
được ký hiệu bằng chữ cái đầu tên máy: T Tiện; K Khoan; D Doa; M Mài; P
Phay; R Gia công răng và ren; B Bào; C Cưa và cắt...
Về dạng máy và cỡ máy cũng kí hiệu bằng chữ số như quy định của Liên
Xô. Máy đã cải tiến thì thêm các chữ cái A, B, C, đặt cuối cùng. Ví dụ: máy P82
là máy phay ngang côngxon cỡ 2; máy P82A là máy P82 cải tiến lần thứ nhất,
máy P82B là máy P82 cải tiến lần thứ 2...
- Nguyên lý chuyển động
12


Chuyển động chính là chuyển động từ mô tơ có công suất 4.5 kw qua đai
truyền đến hộp tốc độ trục chính, làm cho trục chính mang dao chuyển động
tròn để tạo ra tốc độ cắt.
Ta có thể nghiên cứu sơ đồ tổng quát của hộp tốc độ trục chính bằng biểu
diễn được các cấp vòng quay của trục chính sau: N đ/cơ, n= 1460v/ph . có trục
A = 27/53; trục B có các cặp bánh răng 16/38; 19/35; 22/32, trục C có các cặp

bánh răng: 17/46; 27/37; 38/26 và trục D có hai cặp bánh răng: 19/69; 82/38. Từ
đó ta có thể triển khai một số tốc độ trục chính của máy
27.16.17.19
31.5 vòng
phút
53.38.46.60
27.19.17.19
vòng
n1 1450 53.35.46.69 40
phút
27.22.38.82
vòng
n1 1450 53.32.26.38 1600
phút

n

1

1450

Hình 3 Sơ đồ động tốc độ trục chính máy phay vạn năng
Chuyển động phụ là chuyển là chuyển động từ mô tơ có công suất 1.7kw
qua khớp nối đến hộp tốc độ chạy dao làm cho bàn máy tịnh tiến theo các hướng
sau
Chuyển động dao dọc được ký hiệu là Sd
13


Chuyển động dao ngang được ký hiệu là Sn

Chuyển động dao đứng được ký hiệu là Sđ
Ta có thể nghiên cứu sơ đồ tổng quát của hộp tốc độ trục chính bằng biểu
diễn được các cấp vòng quay của trục chính sau: N đ/cơ, n= 1460v/ph. Có trục
A = 27/53; trục B có các cặp bánh răng 16/38; 19/35; 22/32, trục C có các cặp
bánh răng: 17/46; 27/37; 38/26 và trục D có hai cặp bánh răng: 19/69; 82/38. Từ
đó ta có thể triển khai một số tốc độ trục chính của máy.
27.16.17.19
31.5 vòng
phút
53.38.46.60
27.19.17.19
vòng
n1 1450 53.35.46.69 40
phút
27.22.38.82
vòng
n1 1450 53.32.26.38 1600
phút

n

1

1450

Chuyển động phụ là chuyển là chuyển động từ mô tơ có công suất 1.7 kw
qua khớp nối đến hộp tốc độ chạy dao làm cho bàn máy tịnh tiến theo các hướng
sau:
Chuyển động dao dọc được ký hiệu là Sd
Chuyển động dao ngang được ký hiệu là Sn

Chuyển động dao đứng được ký hiệu là Sđ
1. 2. Các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng.
- Êtô
Thường dùng gá kẹp những chi tiết đơn giản mang tính chất chuyên dùng,
thường gá những chi tiết dạng khối, hộp…
Ê tô hàm song song có đế xoay.
Ê tô xoay vạn năng.

Hình 4 Các phụ tùng kèm theo

14


- Đòn kẹp
Dùng để kẹp trực tiếp các chi tiết lớn hoặc các chi tiết có hình dáng phức tạp.
Đòn kẹp
Con đội

Phôi
2.3. Gá kẹp chi tiết bằng hàm kẹp: dùng trong sản xuất hàng loạt.
Ưu điểm: Đơn giản, tháo lắp nhanh, đạt độ chính xác cao.

- Gá kẹp chi tiết trên khối V: gá kẹp những chi
tiết dạng tròn.
15


- Đầu phân độ:

- Ngoài các dụng cụ, thiết bị nói trên tùy thuộc vào kết cấu chi tiết gia công mà

ta chế tạo ra các dụng cụ gá kẹp cho phù hợp.
- Khi chọn đồ gá gia công cần phải tuân thủ các nguyên tắt sau:
Phù hợp với kích thước và hình dáng của chi tiết gia công.
Đơn giản, chính xác và an toàn.
Đối với các chi tiết có dạng hình hộp:
Chi tiết có kích thước nhỏ thường dùng êtô để gá kẹp.
Chi tiết có kích thước lớn có thể gá trực tiếp trên bàn máy, gá bằng đòn
kẹp, hàm kẹp…
Đòn kẹp
Con đội

Phôi
Hình 5 Gá kẹp trên khối V

Gá bằng đòn kẹp
16


- Đối với chi tiết dạng trụ tròn thường chọn đồ gá bằng khối V

.

- Để chia chi tiết thành nhiều phần bằng nhau như bánh răng, bánh vít ta sử
dụng đầu phân độ.

Hình 6 đầu phân độ.
1.3. Quy trình vận hành máy phay
Chuẩn bị: cần phải kiểm tra máy trước khi vận hành (quay tay các
chuyển động chạy dao).
Đóng cầu dao điện, cho điện vào máy. Gạt các tay gạt tự động về vị trí

trung gian (Không làm việc).
Đưa bệ công xôn về vị trí an toàn của máy (Chú ý không để bệ công xôn
gẫn trục chính).
Di chuyển bàn máy dọc về vị trí giữa thân máy.
Chọn số vòng quay trục chính (Trong phạm vi bài tập này chỉ chọn số
vòng quay nhỏ hơn hoặc bằng 500 vòng/phút).
Cho điện vào các động cơ cần sử dụng.
Lưu ý: Trong quá trình vận hành máy chỉ được phép đổi tốc độ trục chính khi
động cơ đíện của máy ngừng quay hẳn.
Các bước tiến hành:
17


Bảng 2 Quy trình vận hành máy phay
Thứ tự thực hiện
Bước 1: Chuẩn bi

Bước 2: Tìm hiểu bảng điện

Hướng dẫn thục hiện
Kiểm tra chiều cao giữa người và máy
để lựa chọn bục gỗ saơ cho khi gập
khuỷu tay vuông góc bàn tay nằm
ngang tầm máy.
Vị trí làm việc: ở giữa máy, chân hơi
đạng ra, đốì diện xa dọc bàn máy, cách
tay quay xa ngang một khoảng 150200mm.

Công tắc 24 cho nguồn diện vào
máy( từ o qua I).

Trục chính hoạt động( gồm I và O)
cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồng
hồ( trái hoặc phải). Công tắc 26 cho
động cơ bơm
dung dịch tưới nguội.

Bước 3: Điều chỉnh tốc độ trục
chính

Công tắc 28 cho động cơ bàn máy hoạt
động(từ o qua I).
Công tắc 27 cho động cơ
Máy phay UF2 có 12 tốc độ từ 45v/p
đến 2.000v/p.
Tay gạt bên trái có 2 vị trí:
+ VỊ trí trên ứng với các tốc độ 180,45,
710(1) hoặc 1400, 90, 355(11).
+ Vị trí bên dưổi ứng với các tốc độ
250, 63, 100(1) hoặc 200, 125, 500 (II).
Tay gạt bên phải có 3 vị trí:
+ Vị trí trên cùng ứng với các tốc
độ:710, 1000, 1400,2000.
+ Vị trí giữa ứng với các tốc độ:45, 63,
90, 125.
+ Vị trí dưới cùng ứng với các tốc độ:
180, 250,355, 500.
Bước 4: Điều chỉnh du xích bàn Bàn máy có 3 phương chuyển động.
18



máy và bước tiến tự động

Xa dọc và xa ngang quay 1 vòng bàn
máy di chuyển được 5mm và mỗi
khoản du xích cứ giá trị 0,()5mm.
Xa đứng bàn máy mồi khoảng
025 và mồi vòng có giá trị 2,5mm.
Bàn máy có 12 bước liến được bố trí
trên 2 vòng:
+ Vòng trong và vòng ngoài như hình
vẽ bốn.
+ Nếu đẩy vô lăng vào thì sử dụng
bước tiến vòng ngoài.
+ Nếu kéo vô lăng ra thì sử dung bước
tiến vòng trong

Bước 5: Cho máy hoạt động

Trước tiên là lấy tốc độ quay của dao
và bước tiến hành may nhỏ nhất rồi
bấm thử nút bấm cho máy khởi động.
Nếu bình thường ta tiến hành điều
chính tốc độ va bước tiến khác lớn hơn
dể thực hiện thao tác (hành thạo.
Chú ý: khi thay đổi tốc độ quay của
dao phải tắt máy cho trục dao ngừng
hẳn rồi mới điều chỉnh tốc độ.
Khi thay đổi bước tiến bàn máy phải
cho động cơ bàn hoạt động rồi mới
điều chỉnh bước tiến khác được.


Bước 6: Dừng máy về vỉ trí ban -Điều chỉnh bàn máy dừng ở vị trí giữa
đầu
hành trình của các xa chuyển động.
-Cho tay gạt về vị trí an toàn.
-Ngắt nguồn điện vào máy.
Vệ sinh máy và tra dầu mỡ vào băng
trượt.
1.4 Điều chỉnh máy:
Đối với vật gia công trên máy bào ngang việc điều chỉnh máy được chia
ra hai bước
+ Một là xác định khoảng chạy đầu bào được xác định theo công thức:
L hành trình = chiều dài phôi + 3.5 chiều rộng của cán dao.
19


+ Hai là điều chỉnh đầu bào ra vào cho phù hợp với khoảng chạy dao nghĩa là:
Phần trong của dao sẽ là 2 chiều rộng dao, phần ngoài của dao sẽ bằng 1.5 chiều
rộng của cán dao.
Tốc độ của đầu bào được xác định theo bảng tốc độ đầu bào tương ứng
với chiều dài của vật gia công.

Hình 7 Điều chỉnh máy
2. Vận hành máy bào
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ngành cơ khí
nói chung và nghành cắt gọt kim loại nói riêng đóng một vai trò to lớn. Vì vậy
để thực hiện tốt các công việc trên máy bào thông dụng học sinh cần có các kiến
thức cơ bản về thao tác máy, nắm bắt các đặc tính kỹ thuật của máy nhằm phát
huy tốt nhất các kỹ năng thực các công việc trên máy bào ngang.
2.1. Khái niệm cơ bản về gia công bào

2.1.1. Khái niệm
Bào tức là hớt đi một lớp kim loại trên bề mặt gia công, để có chi tiết đạt
hình dạng kích thước và độ bóng bề mặt theo yêu cầu. Trong đó chuyển động
chính là chuyển động tịnh tiến của đầu bào, chuyển động phụ là chuyển động
tịnh tiến của bàn máy mang phôi theo hai hướng ngang và lên xuống.
2.1.2. Các yếu tố của chế độ cắt
a. Tốc độ cắt V
Là tốc độ chuyển động của đầu bào trong chuyển động khoảng chạy làm việc.
V

Kl (1  n) mét
phút
1000

Trong đó: - K Là tỷ số truyền động giữa tốc độ làm việc và tốc độ chạy không
- n Là số lần trong một phút
20


- L Là chiều dài cắt.

b. Chiều sâu cắt gọt (t)
Được tính sau mỗi lần cắt dao giữa bề mặt đã gia công với mặt đang gia công.

Hình 8 cắt gọt khi bào
c. Lượng chạy dao (s)
Là lượng chuyển động của vật gia công tương ứng với một lần chuyển động
theo hướng thẳng góc với chuyển động chính sau mỗi hành trình.

d. Chiều rộng cắt (a)

Là bề dày của dao theo hướng cắt thẳng góc.
e. Chiều rộng cắt (b)
Được đo theo lưỡi cắt chính.
Các đặc điểm của máy bào:

21


Là quá trình cắt gọt đi lại theo hướng chuyển động thẳng, nên trong quá
trình cắt va chạm mạnh. Sau một khoảng làm việc lại có một khoảng chạy
không nên được gọi là một chu trình kép. Tốc độ cắt luôn luôn biến đổi và được
thể hiện bằng hành trình chuyển động sau
Dựa vào cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bào ngang B650, ta có tỉ
lệ đi và về là:

V1 3

V2 5

Ở đây chúng ta xác định với vận tốc không đổi, mà quãng đường đi được
khi đi là 3 và khoảng đường đi được khi về là 5
Quá trình chạy dao sau một lượt đi làm việc lại có một lượt về chạy
không nên tuổi thọ của dao cũng được nâng cao
2.2. Cấu tạo, công dụng và phân loại máy bào
2.2.1. Cấu tạo:
Bảng 3 Cấu tạo máy bào
1. Đầu bào
2. Vít me điều chỉnh khoảng ra vào
3. Tay hãm
4. Vị trí điều chỉnh

5. Vị trí điều chỉnh đầu dao lên
xuống
6. Tay quay điều chỉnh đầu dao lên
xuống
7. Đầu dao
8. Thớt dao
9. Giá bắt dao
10. Vít hãm giá đỡ

12. Bệ máy
13. Bàn máy
14. Bánh răng chéo
15. Rãnh bánh răng chéo
16. Trụ đỡ
17. Chốt giữ
18. Con trượt
19. Cánh tay biên
20. Hộp tốc độ
21. Môtơ điện

22


11. Bệ đỡ

Hình 9 Cấu tạo máy bào
2.2.2. Công dụng của máy bào
Gia công các loại mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song vuông góc, mặt
bậc, nghiêng, mặt cong, mặt định hình, các loại rãnh, bánh răng, thanh răng...
Công dụng của máy bào: dùng để cắt gọt tạo ra các bồ mặt như mong

muốn truyền động cắt gọt : đi chậm vẻ nhanh( đi cắt gọt về không cắt gọt)
Sơ đồ điều chính chiều dài L của đầu bào: L = X + 1 + Y Trong đỏ :
Y: khoảng cách chạy tới( khoáng lấy trớn lao dao)
Y = 40+50mm
X: khoảng cách qua đao(lhoát dao); X =10 : I5mm
23


I: chiều dài phôi

Hình 10 khoảng cách chạy
2.2.3. Phân loại và ký hiệu máy bào
Phụ thuộc vào loại hình công việc được thực hiện mà có thể chia tất cả
máy bào thành 2 nhóm cơ bản: máy có công dụng chung và máy chuyên môn
hóa và máy chuyên dùng.
- Máy có công dụng chung là máy bào ngang và máy bào dọc (giường).
- Máy chuyên môn hóa gồm máy bào ngang có giá dao chuyển động (để gia
công những chi tiết nặng), máy bào giường (để gia công những chi tiết to và
nặng) và các máy bào cạnh (để gia công cạnh của những tấm lớn và những chi
tiêt khác).
Máy chuyên dùng để gia công những chi tiết nhất định chủ yếu dùng
trong sản xuất hàng khối
Để kí hiệu máy cắt kim loại người ta dùng một hệ thống chữ số (kí hiệu
bằng các số). Chỉ số thứ nhất chỉ nhóm máy, chỉ số thứ hai chỉ kiểu, thứ ba chỉ
kích thước đặc trưng của máy. Nó được chia thành các kiểu sau đây:
1. Máy bào giường 1 trục;
3. Máy bào ngang;
5. Máy bào chuốt nằm ngang;
9. Các máy bào khác (kể cả máy chuyên
môn hóa).


Máy bào giường 2 trục;
4. Máy xọc;
6. Máy bào chuốt thẳng đứng;

2.3.4. Nguyên lý làm việc của máy bào
24


a. Chuyển động chính
Từ chuyển động của mô tơ đến hộp tốc độ qua bộ phận chuyển động
chính nhờ hai bánh răng chéo

23
. Bánh răng chéo được nối với tay biên nhờ
102

con trượt vuông nên khi 102 quay thì con trượt vuông quay theo đồng thời trượt
lên, trượt xuống trong rãnh tay biên. Tay biên sẽ lắc tới, lùi. Đầu trên của tay
biên được nối chặt với đầu bào nên khi tay biên lắc thì đầu bào cũng lắc theo.
Như vậy khi làm việc con trượt cùng một lúc thực hiện ba chưyển động.
Quay trơn trên trục (quay quanh nó)
Quay tròn theo bánh răng chéo
Trượt lên xuống trong tay biên
Khi thực hiện tay biên thực hiện hai động tác: Ngã tới và ngã lui làm cho
đầu trượt chuyển động theo hai hướng tới và lui trở thành một hành trình khép
kín.
Như vậy: Đầu bào chuyển động được là nhờ sự di lại của biên dao động.
Bánh răng (1) quay nhờ chuyển động của hộp tốc độ truyền chuyển động cho
bánh răng chéo (2), trong bánh răng chéo có rãnh chứa con trượt (3). Con trượt

(3) nằm trong rãnh của tay biên đồng thời nằm trong rẵnh của tay biên (4). Khi
con trượt thực hiện các động tác chuyển động đã nên ở trên làm cho tay biên
ngã tới, ngã lui. Do phía trên của cánh tay biên được nói chặt với đầu bào nhờ
khớp nối (5). Nên kéo theo đầu bào (6) ngã tới, ngã lui trở thành một hành trình
khép kín.
b. Hệ thống di chuyển tự động bàn máy ngang

Hình 11 Cơ cấu con cóc
25


×