Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

ĐIỀU KHIỂN XE TỪ XA BẰNG ĐIỆN THOẠI SỬ DỤNG ARDUINO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 40 trang )

1
2
1
2
3
4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ 2

17
18
19
20
21



ĐIỀU KHIỂN XE TỪ XA QUA ĐIỆN THOẠI BẰNG
SÓNG BLUETOOTH

22
23
24
25
26
27
28
29

SVTH: Đoàn Thanh Danh
MSSV: 14141437
Khoá: 14
Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông
GVHD: Phan Vân Hoàn

30
31
32
33

3
4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017



1
2
1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----***---2

Tp. Hồ Chí Minh, ngày--- tháng--- năm 2017

3
4

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

5

Họ và tên sinh viên: Đoàn Thanh Danh
MSSV:14141437
Ngành:Công Nghệ Kỹ Thuật Điện tử, Truyền
Lớp: 14141CLDT2
thông
Giảng viên hướng dẫn: Phan Vân Hoàn
ĐT: 01678.85.85.89
Ngày nhận đề tài: …./…./2017
Ngày nộp đề tài: …/…./2017
1. Tên đề tài: Điều khiển xe từ xa qua điện thoại
bằng sóng Bluetooth.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
Kiến thức cơ bản về các môn Mạch điện, Điện tử

cơ bản, Điện tử thông tin, Vi xử lý, Kỹ thuật số.
3. Nội dung thực hiện đề tài:






Tìm hiểu đề tài
Thiết kế hệ thống và lựa chọn linh kiện
Mô phỏng mạch trên test board
Chỉnh sửa và thi công mạch
Viết báo cáo

4. Sản phẩm: Xe điều khiển bằng điện thoại
GIẢNG VIÊN HƯỚNG
DẪN
(Ký & ghi rõ họ tên)
6
3
4
5


1
2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******
1

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

2

Họ và tên Sinh viên: Đoàn Thanh Danh...........................MSSV: 14141437..............
Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông.....................................................
Tên đề tài: Điều khiển xe từ xa qua điện thoại bằng sóng Bluetooth...........................
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Phan Vân Hoàn........................................................

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24

NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
2. Ưu điểm:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
3. Khuyết điểm:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...........................................................................................................
5. Đánh giá loại:
...........................................................................................................
6. Điểm:……………….(Bằng chữ:.......................................................)
...........................................................................................................

25
26
27
28


3
4
5

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


1
2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
1

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

3
4
5

Họ và tên Sinh viên: Đoàn Thanh Danh...........................MSSV: 14141437..............
Ngành: Công nghệ kỹ thuật Điện tử, Truyền thông.....................................................
Tên đề tài: Điều khiển xe từ xa qua điện thoại bằng sóng Bluetooth...........................
Họ và tên Giáo viên phản biện:...................................................................................
NHẬN XÉT

7. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
8. Ưu điểm:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
9. Khuyết điểm:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
10. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...........................................................................................................
11. Đánh giá loại:
...........................................................................................................
12. Điểm:……………….(Bằng chữ:....................................................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng năm 2017
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


1
2
1
2


3
4
5

MỤC LỤC


1
2
1

3
4


1
2
1

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

2

4

UART: Universal Asynchronous Receiver – Transmitter
DC: Direct current ,điện áp một chiều.

5


LED: Light Emitting Diode.

3

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
3
4

DANH MỤC BẢNG BIỂU


1
2
1

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của Arduino...........................

2

Bảng 2.2 Chức năng các chân của L298............................

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
3
4

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH


1
2

1

Hình 2.1 Sơ đồ kết nối UART................................................................................

2

Hình 2.2 Arduino Uno R3.......................................................................................

3

Hình 2.3 Sơ đồ chân Arduino Uno R3....................................................................

4

Hình 2.4 Logo Bluetooth........................................................................................

5

Hình 2.5 Sơ đồ chân HC-05....................................................................................

6

Hình 2.6 Module L298...........................................................................................

7

Hình 2.7 Sơ đồ chân L298......................................................................................

8


Hình 2.8 Sơ đồ kết nối L298...................................................................................

9

Hình 2.9 Động cơ giảm tốc V1...............................................................................

10

Hình 2.10 PIN ........................................................................................................

11

Hình 3.1 Sơ đồ khối................................................................................................

12

Hình 3.2 Khối xử lý trung tâm................................................................................

13

Hình 3.3 Sơ đồ kết nối HC-05 với Arduino..............................................................

14

Hình 3.4 Sơ đồ kết nối Arduino với L298 và động cơ..............................................

15

Hình 3.5 Sơ đồ mạch nguyên lý hệ thống................................................................


16

Hình 3.6 Giao diện phần mềm Arduino(IDE)..........................................................

17

Hình 3.7 Tạo file mới...............................................................................................

18

Hình 3.8 Lưu tên file................................................................................................

19

Hình 3.9 Màn hình chương trình..............................................................................

20

Hình 3.10 Màn hình thông báo kết quả biên dịch thành công..................................

21

Hình 3.11 Tạo fiel mới cho App................................................................................

22

Hình 3.12 Giao diện thiết kế App..............................................................................

3
4



1
2
1

Hình 3.13 Giao diện điều khiển trên điện thoại.........................................................

2

Hình 3.14 Chương trình viết trên App Inventor 2.....................................................

3

Hình 4.1 Sản phẩm hoàn thành.................................................................................

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

3
4


1
2
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu
Ngày nay khoa học công nghệ ngày càng phát triển cùng với sự xuất hiện
của Arduino đã mở ra một hướng đi mới cho vi điều khiển. Arduino ra đời đã hỗ trợ
cho con người rất nhiều trong lập trình và thiết kế, nhất là với những ai đang tìm tòi
về vi điều khiển mà không có nhiều kiến thức về lập trình. Phần cứng của board
mạch Arduino đã được tích hợp nhiều chức năng cơ bản. Ngôn ngữ lập trình trên
nền Java lại vô cùng dễ sử dụng và tương thích với ngôn ngữ C và thư viện rất

phong phú được chia sẻ miễn phí trên các trang mạng. Chính vì những lý do như
vậy nên Arduino đang dần phổ biến và phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới.
Trên cơ sở kiến thức các môn đã học về lập trình, điện tử thông tin, truyền
số liệu, vi xử lý, kỹ thuật số…cùng với sự hiểu biết về điện tử em đã quyết định
thực hiện đề tài: Điều khiển xe từ xa qua điện thoại bằng sóng Bluetooth sử dụng
board Arduino UNO R3 với mục đích tìm hiểu về Arduino và các linh kiện điện tử
khác giúp em nâng cao kiến thức về điện tử.
1.2 Mục tiêu đề tài
Hướng cho sinh viên tiếp cận với Arduino và vận dụng những kiến thức đã
học vào để tạo thành sản phẩm điện tử là xe đồ chơi điều khiển bằng bằng thoại qua
sóng Bluetooth. Qua đề tài giúp chúng ta hiểu rõ hơn trong việc điều khiển xe qua
sóng vô tuyến.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Arduino Uno: nắm được kết cấu
phần cứng, lập trình trên phần mềm và ứng dụng vào mạch thực
tế , ngoài ra còn nghiên cứu Module Bluetooth-HC05, động cơ,
L298, App Inventor 2 sử dụng trên điện thoại.
Phạm vi nghiên cứu là thiết kế xe điều khiển sử dụng điện
thoại có hệ điều hành Androi kết nối Bluetooth và điều khiển trên
nền giao diện được thiết kế bằng App Inventor 2.

29
30
31
32
33
34
35
3
4


Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
2.1 Truyền dữ liệu
Truyền dữ liệu là cách mà các thiết bị có giao tiếp, trao đổi thông tin với nhau.
Có hai cách để truyền dữ liệu đó là truyền dữ liệu nối tiếp và truyền dữ liệu song
song. Mặc dù chỉ có hai cách truyền dữ liệu nhưng lại có rất nhiều chuẩn truyền dữ
liệu. Một số chuẩn truyền dữ liệu phổ biến hiện nay đó là SPI, UART .


1
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24

3
4

Chuẩn giao tiếp UART
UART là viết tắt của Universal Asynchronous Receiver – Transmitter.
Thường là một mạch tích hợp được sử dụng trong việc truyền dẫn dữ liệu nối tiếp
giữa máy tính và các thiết bị ngoại vi. Rất nhiều vi điều khiển hiện nay đã được tích
hợp UART. UART thường được dùng trong máy tính công nghiệp, truyền thông, vi
điều khiển, hay một số các thiết bị truyền tin khác. Mục đích của UART là để truyền
tín hiệu qua lại lẫn nhau (ví dụ truyền tín hiệu từ Laptop vào Modem.... hay ngược
lại) hay truyền từ vi điều khiển tới vi điều khiển, từ laptop tới vi điều khiển.... Ở
kiểu truyền này thì có 1 đường phát dữ liệu và 1 đường nhận dữ liệu còn tín hiệu
xung clock có cùng tần số và thường được gọi là tốc độ truyền dữ liệu (baund).

Hình 2.1 Sơ đồ kết nối UART
2.2 Giới thiệu các kinh kiện cần sử dụng
2.21 Arduino UNO R3
 Cấu hình của ARDUINO.
Board Arduino UNO R3 do MME phân phối là board vi điều khiển sử dụng
ATmega328. Board có 14 chân In/Out (trong đó có 6 ngõ ra PWM), 6 chân đầu
vào analog, 1 kết nối USB, cổng nguồn, đầu ICSP, nút reset và và hoạt động ở tốc
độ mặc định 16 Mhz.
Phiên bản Arduino UNO R3 tại MME sử dụng chip ATmega 16 U2 để giao

tiếp với máy tính, giúp tăng tốc độ nạp chương trình, tốc độ truyền nhận dữ liệu và
tương thích với tất cả mã nguồn của Arduino UNO R3.


1
2
1

Arduino UNO R3 có thể sử dụng làm mạch điều khiển các máy CNC mini, lase.

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
16
17
18
19
20
21


Hình 2.2

Arduino
Uno R3

 Thông số kỹ thuật Arduino UNO R3
Bảng 2-1 Thông số kỹ thuật Arduino
Vi điều khiển
Điện áp hoạt động
Tần số hoạt động
Dòng tiêu thụ
Điện áp khuyên dùng
Điện áp vào giới hạn
Số chân Digital I/O
Số chân Analog
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O
Dòng ra tối đa (5V)
Dòng ra tối đa (3.3V)
Bộ nhớ flash
SPAM
EEPROM

ATmega328 họ 8bit
5V DC (chỉ được cấp qua cổng USB)
16 MHz
30mA
7 – 12V DC
6 – 20V DC
14 (6 chân hardware PWM)
6 (độ phân giải 10bit)

30mA
500mA
50mA
32 KB (ATmega328) với 0.5KB
dùng bởi bootloader
2 KB (ATmega328)
1 KB (ATmega328)

22
23
24
25
3
4

 Một số chân digital có các chức năng đặc biệt
Chân Serial: 0 (RX) và 1 (TX): dùng để gửi (transmit – TX) và nhận
(receive RX) dữ liệu TTL Serial. Arduino Uno có thể giao tiếp với thiết bị khác


1
2
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17

3
4

thông qua 2 chân này. Kết nối bluetooth chính là kết nối Serial không dây. Nếu
không cần giao tiếp Serial, không nên sử dụng 2 chân này nếu không cần thiết.
Chân PWM (~): 3, 5, 6, 9, 10, và 11: cho phép bạn xuất ra xung PWM với
độ phân giải 8bit (giá trị từ 0 → 28-1 tương ứng với 0V → 5V) bằng hàm
analogWrite(). Nói một cách đơn giản, bạn có thể điều chỉnh được điện áp ra ở
chân này từ mức 0V đến 5V thay vì chỉ cố định ở mức 0V và 5V như những
chân khác.
Chân giao tiếp SPI: 10(SS), 11(MOSI), 12(MISO), 13(SCK). Ngoài các
chức năng thông thường, 4 chân này còn dùng để truyền phát dữ liệu bằng giao
thức SPI với các thiết bị khác.
Arduino UNO có 6 chân analog (A0 → A5) cung cấp độ phân giải tín hiệu
10bit (0 → 210-1) để đọc giá trị điện áp trong khoảng 0V → 5V. Với chân
AREF trên board, có thể để đưa vào điện áp tham chiếu khi sử dụng các chân
analog. Nếu cấp điện áp 2.5V vào chân này thì có thể dùng các chân analog để
đo điện áp trong khoảng từ 0V → 2.5V với độ phân giải vẫn là 10bit.
Arduino UNO R3 có 2 chân A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp
I2C/TWI với các thiết bị khác.



1
2

1
2

Hình 2.3 Sơ đồ chân Arduino UNO R3

3
4
5
3
4

2.2.2 Modul Bluetooth
 Giới thiệu tổng quan về Bluetooth


1
2
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15

16
17

18
19
20
21
22
23
24
25

3
4

+ Khái niệm về Bluetooth
Bluetooth là công nghệ dựa trên tần số vô tuyến sử dụng để tạo
kết nối giao tiếp giữa hai loại thiết bị khác nhau trong một cự ly
nhất định.
Bluetooth được thiết kế để thay thế dây Cable nhằm tối ưu và
thuận tiện cho việc kết nối giữa các thiết bị với nhau.
Bluetooth khi kích hoạt có thể tự đinh vị được những thiết bị

khác có chung công nghệ trong vùng làm việc.
+ Các thông số chính và ưu điểm của Bluetooth
• Bluetooth có thể đạt được tốc độ truyền dữ liệu 1Mp/s, hỗ trợ tốc độ
truyền tải dữ liệu lên đến 720Kb/s trong phạm vi từ 10m-100m.
• Sử dụng dải tần số từ 2.4-2.48GHz.
• Tương thích cao, an toàn và bảo mật
• Năng lượng tiêu thụ ít, dễ dàng phát triển ứng dụng.
 Module HC-05

Hình 2.5 Sơ đồ chân HC-05
Thông số kỹ thuật
• Điện áp hoạt động của Uart 3.3 - 5V DC.
• Dòng điện hoạt động: khi mới kích hoạt thì dòng là 30mA khi hoạt động
truyền nhận ổn định thì dòng là 8mA.
• Tốc độ Baud của Uart có thể được chọn là: 1200, 2400, 4800, 9600,19200,
38400, 57600, 115200.
• Kích thước Module chính: 28mm x 15mm x 2.35mm.
• Dải tần số hoạt động là 2.4GHz.


1
2
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
3
4

• Thiết lập mặc định : + Baud : 9600, N, 8,1.
+ Pairing code: 1234.
Chế độ hoạt động
Chế độ Slave( thiết bị tớ): trong chế độ này cần thiết lập kết nối
Bluetooth từ Smathphone, máy tính, tivi để dò tìm thiết bị chủ sau
đó nhập mã PIN là 1234 sau khi kết nối thành công thì có thể sử
dụng để truyền nhận dữ liệu ở tốc độ baud 9600.
Chế độ Master(thiết bị chủ): trong chế độ này thì thiết bị chủ có
thể tự động dò tìm thiết bị khác khi cho phép bật Bluetooth
2.2.3 Module điều khiển động cơ L298
 Giới thiệu

L298 là mạch tích hợp đơn chip có kiểu vỏ công suất 15 chân
(multiwatt 15) và PowerSO20 (linh kiện dán công suất). Là IC
mạch cầu đôi (dual full-bridge) có khả năng hoạt động ở điện thế
cao, dòng cao. Nó được thiết kế tương thích chuẩn TTL và lái tải
cảm kháng như relay, cuộn solenoid, động cơ DC và động cơ bước.
Nó có 2 chân enable (cho phép) để cho phép/không cho phép IC
hoạt động, độc lập với các chân tín hiệu vào. Cực phát (emitter)
của transistor dưới của mỗi mạch cầu được nối với nhau và nối ra
chân ngoài để nối với điện trở cảm ứng dòng khi cần.Nó có thêm
một chân cấp nguồn giúp mạch logic có thể hoạt động ở điện thể
thấp hơn.


1
2
1

Hình 2.6 Module L298

2 Sơ đồ chân

3 Sơ đồ khối

4
5
6

Hình 2.7 Sơ đồ chân L298

Hình 2.8 Sơ đồ khối L298

 Chức năng các chân
Chân
số

Tên

Chức năng

Sense
A,
1, 15
Sense

Nối chân này qua điện trở cảm ứng dòng xuống GND
để điều khiển dòng tải.

B
Out 1,

Ngõ ra của cầu A. Dòng của tải mắc giữa 2 chân này

Out 2

được quy định bởi chân 1.

2, 3
4
3
4


VS

Chân cấp nguồn cho tầng công suất. Cần có 1 tụ điện


1
2

không cảm kháng 100nF nối giữa chân này và chân
GND
Input 1,
5, 7

Chân ngõ vào của cầu A, tương thích chuẩn TTL
Input 2
Enable
A,

6, 11

Chân ngõ vào enable tương thích chuẩn TTL. Mức thấp
ở chân này sẽ cấm (disable) ngõ ra cầu A (đối với

Enable

chân EnableA) và cầu B (đối với chân EnableB)

B
8


GND

9

VSS

Chân nối đất (ground)
Chân cấp nguồn cho khối logic. Cần có tụ 100nF nối
giữa chân này với GND

Input 3
10, 12

Các chân logic ngõ vào của cầu B
Input 4
Out 3,

Ngõ ra của cầu B. Dòng của tải mắc giữa 2 chân này

Out 4

được quy định bởi chân 15

13, 14
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
3
4

 Thông số kỹ thuật
• Driver: L298N tích hợp hai mạch cầu H.
• Điện áp điều khiển: +5 V ~ +12 V
• Dòng tối đa cho mỗi cầu H là: 2A (=>2A cho mỗi motor)
• Điện áp của tín hiệu điều khiển: +5 V ~ +7 V
• Dòng của tín hiệu điều khiển: 0 ~ 36mA
• Công suất hao phí: 20W (khi nhiệt độ T = 75 ℃)
• Nhiệt độ bảo quản: -25 ℃ ~ +130 ℃
2.2.4 Động cơ DC giảm tốc V1 và PIN


1
2
1
2

3
4
5
6

7
8
9
10
11
12

3
4

Hình 2.9 Động cơ DC giảm tốc
V1
Thông số kỹ thuật
- Điện áp hoạt động từ 3V-9V
DC.
- Dòng tiêu thụ từ 110mA –
140mA .
- Tốc độ quay: 50 vòng/phút khi
3V DC,83 vòng/phút tại 5V DC.

13
14
15
16
17
18
19

Hình 2.10 PIN
Thông số kỹ thuật

- Dung lượng : 3200mAh.
- Volt :3.7V.
- Kích thước : 18mm x 65mm.
- Hãng sản xuất: Panasonic


1
2
1
2

Chương 3: XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3

3.1. Sơ đồ khối của hệ thống

4 3.1.1. Yêu cầu của hệ thống
5

Có khả năng gửi nhận tín hiệu từ điện thoại qua sóng Bluetooth.

6

Điều khiển được động cơ cũng như điều khiển được xe chạy.

7

Sơ đồ khối



1
2
1
2
3
4
5
6
7
8


1
2

1

Hình 3.1 Sơ đồ khối của hệ thống

2
3

3.1.2. Chức năng từng khối

4
5




Khối nguồn: Cung cấp nguồn ổn định cho toàn bộ linh kiện trong các khối
hoạt động.

6
7



Module Bluetooth: truyền và nhận dữ liệu giữa điện thoại và khối xử lý trung
tâm.

8
9



Khối xử lý trung tâm: Nhận tín hiệu điều khiển từ điện thoại để điều khiển
mạch cầu H.

10



Khối công suất: dùng mạch cầu H-L298 kết nối với Arduino, khi Arduino

11

lệnh điều khiển cho xe chạy thì mạch cầu H sẽ điều khiển cho 2 động cơ hoạt

12


động.

13

3.1.3.14
15
16



Khối động cơ: Điều khiển xe chạy.

Hoạt động của hệ thống.
App thiết kế sử dụng trên điện thoại Android có tác dụng điều khiển xe chạy
bằng cách gửi dữ liệu qua Bluetooth đến khối sử lý trung tâm, khối sử lý trung tâm


1
2
1
2
3

thực hiện tác vụ là cho phép sự hoạt động của khối công suất, khối công suất điều
khiển động cơ cho xe chạy. Xe có thể chạy trên địa hình bằng phẳng,kích thước nhỏ
gọn .

4


3.2. Lựa chọn linh kiện và thiết kế phần cứng.

5

3.2.1. Khối xử lý trung tâm

6

Là khối quan trọng nhất vì nó sẽ nhận các tín hiệu và sau đó xử lí các tín hiệu
đó rồi xuất tín hiệu điều khiển. Ngày nay có rất nhiều vi điều khiển có thể đáp ứng
đầy đủ yêu cầu đặt ra. Công việc bây giờ là lựa chọn một cách hợp lý nhất.
Phương án lựa chọn
 Dùng ARM:

7
8



9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24

Hệ thống khá phức tạp và chưa có nhiều kiến thức về lập trình ARM
nên không sử dụng
 Dùng Raspberry
Raspberry tích hợp khá đầy đủ các tính năng module thông dụng để
phát triển mạch ứng dụng nhưng có giá thành cao không phù hợp về
mặt kinh tế, kinh phí thực hiện nên không sử dụng.
 Arduino
Arduino có tích hợp tương đối đầy đủ các module thông dụng và việc
sử dụng dễ dàng. Tuy nhiên vấn đề là giá thành của nó tương đối cao
hơn AT89S52 đôi chút.
Do đó để đáp ứng được các yêu cầu của đề tài để phát triển đề tài sau
này. Người thực hiện đã chọn Arduino để làm khối xử lý trung tâm
cho mạch điện.
 Sơ đồ kết nối khối xử lý trung tâm


1
2

1
2
3
4


Hình 3.2: Khối xử lý trung tâm

5

 Khối xử lý trung tâm sử dụng Arduino:

6
7

-

8
9

Sử dụng nguồn cấp vào chân Vin có điện áp là 7V-12V DC
Dòng điện : 500mA.

3.2.2. Khối nguồn
Lựa chọn và tính toán nguồn sử dụng:

10

+ Khối xử lý trung tâm cấp nguồn qua chân Vin có điện áp sử dụng từ 7V-12V

11
12
13

DC và dòng là 500mA
+ Khối công suất điện áp hoạt động từ 5V- 12V DC và dòng là 30mA

+ Khối động cơ có điện áp hoạt động từ 3V- 9V DC và dòng từ 110mA-

14
15

140mA.
+ Module Bluetooth HC-05 điện áp hoạt động là 5V DC lấy nguồn chân 5V

16

của Arduino và dòng là 30mA.

17

Phần cứng của mạch, và cách kiện trong mạch đòi hỏi sử dụng

18

nguồn một chiều (DC). Chọn sử dụng PIN, dùng chung nguồn PIN

19

cel 8.4V 4200mAh cấp vào chân Vin của Arduino và khối công suất

20

qua công tắc.

21


3.2.3. Module Bluetooth HC-05


×