Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Thuyết minh bài giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THUẬN THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH XÁ
*******

THUYẾT TRÌNH

BÀI GIẢNG E-LEARNING

Tiết 6: - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

Môn:
Âm nhạc – LỚP 4
Giáo viên: Nguyễn Văn Tuân

Ninh Xá, tháng 2/2018


BẢN THUYẾT TRÌNH
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING
Âm nhạc lớp 4
I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Giáo viên: Nguyễn Văn Tuân
Đơn vị: Trường Tiểu học Ninh Xá, Thuận Thành Bắc ninh
Tên bài giảng: - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
II/ PHẦN THUYẾT TRÌNH
A. Lý do chọn phần mềm
Trong xu thế hiện nay, công nghệ thông tin là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi
lĩnh vực của cuộc sống. Đặc biệt là việc khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin vào
trong giảng dạy và học tập. Đó là nhu cầu thiết thực, phù hợp với sự phát triển đi lên của


thế giới. Việc tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng phát triển giúp các em học sinh
tiếp thu được những kiến thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, những khoa học mới, những thành
tựu mới để các em có được vốn kiến thức cần thiết, những kỹ năng cơ bản để làm điểm
tựa cho những nấc thang mai sau, trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Ngoài
hình thức giáo dục trực tiếp trên lớp học, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..v..v. thì
học trực tuyến đang là một hình thức mới và được nhiều người quan tâm và hưởng ứng
bởi tính chủ động về mặt không gian, thời gian và sự tiện lợi, phong phú về hình thức học
tập, học sinh tự học, tự nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mọi lúc, mọi
nơi mà không cần phải đến trường.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực cho việc học tập của các em học sinh trong giai đoạn
này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở mọi cấp học mở rộng hình thức dạy –
học cho học sinh bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy ở một tầm cao
mới, đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội của một số phần mềm tiện ích vào việc
thiết kế bài giảng điện tử E – Learning.
Với thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, có rất nhiều các phần mềm
được ứng dụng, sử dụng để thiết kế bài giảng điện tử như Violet, Lecture maker, Adobe
captivate, Adobe presenter, Ispring, Master Elearning...v..v. Mỗi phần mềm đều có những
ưu điểm và thế mạnh vượt trội của nó, quan trọng là đáp ứng chuẩn quốc tế về E-Learning
là SCORM, AICC…vv.
Qua nghiên cứu, thực hành và sử dụng một số phần mềm để làm giáo án áp dụng trong
giảng dạy và các hoạt động ngoại khóa. Tôi thấy phần mềm Adobe presenter 11.1 có


nhiều ưu điểm vượt trội, tính ổn định, tương thích cao và dễ sử dụng nên tôi quyết định
chọn phần mềm Adobe presenter 11.1 để thiết kế cho các bài giảng của mình. Tôi muốn
tận dụng, kết hợp khả năng thiết kế bài giảng một cách mềm dẻo của Powerpoint
Microsoft office 2013. Adobe presenter 11.1 giúp chuyển đổi linh hoạt các bài trình chiếu
Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi
tương tác (quizze), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation). Adobe
Presenter 11.1 đ ã b i ế n P ow er p o i n t t h à nh c ô n g c ụ s o ạ n b à i gi ả n g E - Learning,

có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, tự suy nghĩ có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh thầy
cô giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các định dạng video và hình ảnh, chèn các
hoạt động ghi lại từ nhiều phần mềm khác nhau, có thể đưa bài giảng lời giảng lên trực
tuyến …Bài giảng điện tử E-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn
mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập. Phần mềm này như là một add-in tích hợp với
MS PowerPoint, một ứng dụng được hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng trong các
tiết dạy có ứng dụng CNTT.
B/ Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện tử:
- Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác hơn.
- Biết cách vân dụng kiến thức để giải các bài tập.
- Đề cao tính tự học nhờ bài giảng điện tử đáp ứng tính cá thể trong học tập.
- Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
1. Trình bày giáo án:
a. Màu sắc không loè loẹt, dễ nhìn
b. Chữ đủ to, rõ.
c. Mỗi slide đều có nội dung chủ đề.
d. Có slide ngăn cách khi chuyển chủ đề lớn.
2. Kĩ năng Multimedia:
a. Có âm thanh
b. Có video ghi giáo viên giảng bài.
c. Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức bài học.
d. Đóng gói Chuẩn HTML5, công cụ dễ dùng, có thể online hay offline…(Giải
quyết vấn đề mọi lúc, mọi nơi).
3. Nội dung các câu hỏi của giáo viên:
Các câu hỏi của giáo viên đưa ra ở đây mang tính gợi mở, hướng dẫn, củng cố nội
dung bài học. Các câu hỏi được xây dựng nhằm kích thích tính tư duy của người học, thực
hiện phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động. Có những nội
dung giáo viên đưa ra cho học sinh làm trong thời gian nhất định sau đó giáo viên đưa ra
kết quả cho học sinh đối chiếu với bài làm của mình.
C/ Tóm tắt bài giảng



STT

Slide 1:
Thông tin
chung

Trình chiếu

Mục tiêu ý tưởng
thiết kế

MT: Giới thiệu
những thông tin
liên quan đến giáo
viên và bài giảng


Slide 2:
Lời ngỏ

MT: Giới thiệu về
bài giảng

Sử dụng phần mềm Camcasia8.6 để chỉnh sửa video

Slide 3:
Nội dung
bài học


MT: Giới thiệu nội
cung chính của bài
học


Slide 4:
Mục tiêu
bài học

MT: Giúp học sinh
nắm được các yêu
cầu của bài học

Slide 5:
Cấu trúc
bài học

MT: Giúp HS nắm
được cấu trúc của
bài giảng để tiện
có phương pháp
học


Slide 6:
Khởi
động

Slide 7:

Trò chơi
tương tác

MT: giúp học sinh
ôn luyện và nhớ lại
kiến thức về âm
nhạc đã học

MT:kiểm tra lại
đáp án đã chọn
trong phần khởi
động


Slide 8:
Nghe bài
hát và
thể hiện
bài hát
đã học

Slide 9:
Giới thiệu
vào phần
môn thứ
nhất. Bài
TĐN số 1

MT: Giúp học sinh
ôn lại bài hát đã

học

MT: Học sinh biết
được bài TĐN số 1


Slide 10:
Phân
tích, tìm
hiểu bài
nhạc

MT: Học sinh nắm
được các ký hiệu
cơ bản có trong bài
TĐN số 1

Slide 11:
Nghe
nhạc bài
TĐN số 1

MT: HS nghe nắm
giai điệu và cảm
âm bài nhạc


Slide 12:
Luyện tập
cao độ


Slide 13:
Hướng
dẫn luyện
tiết tấu

MT: Hs luyện đọc
cao độ, luyện tai
nghe

MT: HS tập tiết
tấu


Slide 14:
Nghe đọc
mẫu và
nhẩm
theo

Slide 15:
Luyện
đọc bài
TĐN số 1

MT: HS bước đầu
cảm âm được giai
điệu bài nhạc

MT: HS nghe và

đọc theo đàn
Ghép các câu nhạc


Slide 16:
Hướng
dẫn ghép
lời ca
theo
nhạc
đệm

Slide 17:
Luyện
đọc nhạc

MT: HS biết cách
ghép lời theo nhạc
đệm

MT: HS chủ động
tự luyện đọc nhạc


Slide 18:
Luyện
ghép lời
ca theo
nhạc
đệm


MT: HS chủ động
tự luyện đọc nhạc
và ghép lời ca theo
nhạc đệm

Slide 19:
Trò chơi
âm nhạc

MT: Giúp HS nhớ
lại kiến thức trong
bài


Slide 20:
Nội dung
2. Giới
thiệu một
vài nhạc
cụ dân
tộc

MT: HS nắm
được nội dung thứ
2 của bài học

Slide 21:
Giới thiệu
đàn Nhị


MT: HS biết phân
biệt được hình
dáng, tên gọi của
Đàn Nhị


Slide 22:
Nghe âm
sắc đàn
Nhị và tư
thế biểu
diễn

Slide 23:
Đàn Tam

MT: HS biết được
âm sắc của cây
Đàn Nhị và cách
biểu diễn đàn Nhị

MT: HS biết phân
biệt được hình
dáng, tên gọi của
Đàn Tam


Slide 24:
Nghe âm

sắc đàn
Tam và tư
thế biểu
diễn

Slide 25:
Đàn Tứ

MT: HS biết được
âm sắc của cây
Đàn Tam và cách
biểu diễn đàn Tam

MT: HS biết phân
biệt được hình
dáng, tên gọi của
Đàn Tứ


Slide 26:
Nghe âm
sắc Đàn
Tứ và tư
thế biểu
diễn

Slide 27:
Đàn Tỳ



MT: HS biết được
âm sắc của cây
Đàn Tứ và cách
biểu diễn đàn Tứ

MT: HS biết phân
biệt được hình
dáng, tên gọi của
Đàn Tỳ Bà


Slide 28:
Nghe âm
sắc và tư
thế biểu
diễn đàn
Tỳ Bà

Slide 29:
Giới thiệu
một số
hình ảnh
dàn nhạc
dân tộc

MT: HS biết được
âm sắc của cây
Đàn Tỳ Bà và cách
biểu diễn đàn Tỳ



MT: HS biết được
hình ảnh các nhạc
cụ dân tộc trong
dàn nhạc


Slide 30:
Nghe sự
kết hợp
của các
nhạc cụ
trong dàn
nhạc

MT: HS nghe được
âm thanh giao thoa
giữa các loại nhạc
cụ dân tộc khi kết
hợp với nhau

Slide 31:
Giới thiệu
thêm vài
nhạc cụ
khác

MT: HS biết thêm
một vài nhạc cụ
dâm tộc khác nữa

của Việt Nam


Slide 32:
Trò chơi
tương tác

MT: HS nhớ tên và
phân biệt đúng
hình dáng các nhạc
cụ dân tộc đã học
trong bài

Slide 33:
Giáo dục

MT: giúp HS hiểu
sau bài học các em
sẽ có được những



Slide 34:
Lời kết
bài giảng

MT: Lời chào kết
bài và dặn dò

Slide 35:

Nguồn tư
liệu sử
dụng

MT: Giới thiệu
nguồn tư liệu,
công cụ hỗ trợ
chính cho bài
giảng.

III/ KẾT LUẬN.
Trên đây là toàn bộ bản thuyết tình cho bài giảng E- Learning của tôi. Trong bài giảng
tôi đã khai thác các nội dung, phương pháp dạy học như: giảng giải, trực quan, phân tích,
thực hành...v..v
Qua cách học này sẽ tạo cho các em hứng thú học tập. Các em nắm được bài một cách
dễ dàng, các em có thể học bất cứ lúc nào. Hình thức học này mang tính chất mở, thoải
mái thông qua bài hát và trò chơi cũng như các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá bằng


nhận xét cụ thể giúp học sinh tư duy và ghi nhớ bài tốt hơn. Qua sự hướng dẫn của giáo
viên các em có thể tự tìm tòi và khai thác kiến thức.
Để bài giảng này được tốt hơn nữa tôi rất mong sẽ nhận được sự góp ý, đánh giá về
chuyên môn và công nghệ để tôi có thể xây dựng một bài giảng điện tử hay hơn, hiệu quả
hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Ninh Xá, tháng 2 năm 2018
Người trình bày

Nguyễn Văn Tuân




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×