Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tăng cường chức năng giám sát của quốc hội nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

YEEXIONG XAYKHUENHIATOUA

T NG CƢỜNG CHỨC N NG GIÁ
NƢ C CỘNG H

C u nn
Mã số:

n

SÁT CỦ QU C HỘI

N CHỦ NH N

uật H n p

pv

N ÀO

uật H n

60.38.01.02

LUẬN V N THẠC SỸ LUẬT HỌC



N ƣờ

ƣớng dẫn khoa họ

PGS TS HOÀNG V N T

HÀ NỘI - 2015

n


LỜI C

ĐO N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng
dẫn của

T

oàng

nT

Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong đề

tài là nghiêm túc và trung thực. Những kết luận khoa học của luận v n chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin về số liệu,
dẫn chứng phân tích và một số ý kiến đánh giá đều được trích dẫn từ những

nguồn tư liệu đáng tin cậy.

Tác giả

Yeexiong Xaykhuenhiatoua


LỜI CẢ

ƠN

Trước tiên tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Trường Đại học
Luật Hà Nội và tập thể cán bộ, giảng viên đã trang bị cho tôi những kiến thức
thiết thực trong suốt quá trình học tập tại Việt Nam.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến
nT

T

oàng

người đã gi p đỡ tôi rất tận tình trong suốt quá trình làm luận v n

của mình.
Để thực hiện tốt luận v n không thể không nói đến sự gi p đỡ của Thư
viện trường Đại học Luật Hà Nội đối với tôi trong việc tìm tài liệu và giải
quyết khó kh n về ngôn ngữ. Không thể không nói đến sự động viên gi p đỡ
của gia đình, bạn bè…
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội ngày 18 tháng 5 n m 2015

Tác giả

Yeexiong Xaykhuenhiatoua


NH

ỤC TỪ VI T TẮT

: ộng h a dân chủ nhân dân
T

: y ban thường v

uốc hội

T : iện kiểm sát nhân dân tối cao
T

T : T a án nhân dân tối cao

Đ

: Đại biểu uốc hội


ỤC ỤC
Ở ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ Í UẬN VỀ CHỨC N NG GIÁ


SÁT CỦ ........

QU C HỘI ÀO ............................................................................................ 5
11

hái quát về chức n ng giám sát của uốc hội ...................................... 5

1 2 Đối tượng, nội dung, hình thức thực hiện chức n ng giám sát của
Quốc hội .......................................................................................................... 20
13

ác tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội các cơ

quan của Quốc hội ........................................................................................... 22
T

T

1.................................................................................. 24

CHƢƠNG 2. TH C TRẠNG TH C HI N CHỨC N NG GIÁ
CỦ QU C HỘI ÀO HI N N

SÁT

............................................................ 25

2 1 Thực trạng pháp luật về chức n ng giám sát của Quốc hội Lào. .......... 25
22


hương thức thực hiện chức n ng giám sát tối cao của uốc hội ào . 29

2 3 Thực trạng thực hiện chức n ng giám sát của uốc hội ào ................ 33
2.4. Nguyên nhân của những bất cập hạn chế ............................................. 56
T

T

2.................................................................................. 59

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢ NG VÀ GIẢI PHÁP T NG CƢỜNG
CHỨC N NG GIÁ
31

SÁT CỦ QU C HỘI NƢ C CH CN

ÀO .. 60

êu c u của việc t ng cường chức n ng giám sát của Quốc hội nước
ào ................................................................................................. 60

32

hương hướng t ng cường chức n ng giám sát của Quốc hội nước
ào ................................................................................................. 61

3.3. Giải pháp t ng cường chức n ng giám sát của Quốc hội nước
ào ................................................................................................................... 63
T


T

3.................................................................................. 73

T UẬN .................................................................................................... 74
TÀI I U TH

HẢO ............................................................................ 75


1

Ở ĐẦU
1 Tn

ấp t

t ủa đề t

ùng với chức n ng lập hiến lập pháp và chức n ng quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước giám sát là một trong những chức n ng cơ bản
của uốc hội ào đã được iến pháp

uật Tổ chức

uốc hội ào và các v n

bản pháp luật có liên quan ghi nhận Trong thời gian qua hoạt động giám sát của
uốc hội nước ộng h a dân chủ nhân dân ào đã có bước chuyển biến tích
cực góp ph n quan trọng vào việc phát huy vai tr của uốc hội – cơ quan đại

diện cao nhất của nhân dân cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
ộng h a dân chủ nhân dân ào Mặc dù vậy hoạt động giám sát của uốc hội
vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu c u của công cuộc đổi mới nói chung và
công tác đổi mới tổ chức và hoạt động của uốc hội nói riêng

iệu quả giám sát

của uốc hội trên thực tế chưa cao chất lượng giám sát chưa đáp ứng với yêu
c u nguyên vọng của nhân dân

ên cạnh đó lâu nay chức n ng giám sát của

uốc hội với quá trình thực hiện quyền lực hà nước mới được quy định có tính
khái quát thông qua một số hoạt động giám sát đối với hính phủ T a án nhân
dân tối cao

iện kiểm sát nhân dân tối cao Trong khi đó nhiều vấn đề lý luận và

thực tiễn về giám sát nội dung giám sát hậu quả giám sát chưa được nghiên cứu
một cách thấu đáo Đặc biệt mối quan hệ giữa hoạt động giám sát của uốc hội
tại kì họp và hoạt động giám sát của y ban thường v

uốc hội các cơ quan

của uốc hội Đoàn đại biểu uốc hội và đại biểu uốc hội chưa được luận giải
một cách khoa học Thêm vào đó các biện pháp bảo đảm cho hoạt động giám sát
của uốc hội trên thực tế chưa được nghiên cứu phân tích tìm ra nguyên nhân
để đưa ra các giải pháp khắc ph c có tính khoa học phù hợp với thực tiễn của
ào


hính vì vậy việc nâng cao chất lượng giám sát của

uốc hội coi đây là

một trong những biện pháp đẩy mạnh cải cách bộ máy hà nước phát huy dân
chủ t ng cường pháp chế đảm bảo để uốc hội hoạt động có hiệu quả là một
yêu c u cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn đó tác giả đã lựa chọn vấn đề “Tăng
cƣờng chức năng giám sát của Quốc hội nƣớc CHDCND Lào” là đề tài luận
v n thạc sỹ luật học của mình với mong muốn góp ph n nghiên cứu và làm rõ cơ
sở khoa học về chức n ng giám sát của

uốc hội ào góp ph n tiếp t c hoàn


2

thiện các quy định của Hiến pháp và pháp luật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động giám sát của uốc hội ào theo yêu c u xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay.
2 Tìn

ìn n

n ứu đề t

Vấn đề chức n ng và hoạt động của Quốc hội đã được Đảng cộng sản
Việt am và Đảng nhân dân cách mạng ào đặc biệt quan tâm trong quá trình
xây dựng Hiến pháp và pháp luật. Nhiều công trình bài viết, bài báo của những
người lãnh đạo của hai Đảng hai hà nước và các nhà nghiên cứu khác đã được
công bố như:

-T
hội

ùi gọc Thanh(2009) Đổi mới hoạt động giám sát tối cao của Quốc

ỷ yếu

ội thảo “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hiệu lực

hiệu quả hoạt động giám sát của uốc hội”
-

guyễn ữu ộc (2010),

ng cao hi u qu hoạt động giám sát tối cao

của Quốc hội hi u qu hoạt động giám sát của các c quan của Quốc hội
uận v n thạc sỹ Đại học uốc gia à ội
-

oàng Thị gân (2004) Về cách tiếp cận quyền giám sát của Quốc hội-

Giám sát và c chế giám sát vi c thực hi n quyền lực nhà nước ở nước ta hi n
nay, NXB Công an nhân dân
 h n heen i li v n (2006)

Hoàn thi n tổ chức và hoạt động của Quốc

hội về kiểm tra và ban hành pháp luật và văn b n quy phạm pháp luật trong giai
đoạn hi n nay , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp


n ph ng uốc hội.

 Khamphanh Sophabmixay (2006), Vai trò của Quốc hội trong vi c b o
đ m thực hi n quyền lực chính trị của nh n d n lao động ở nước CHDCND Lào
hi n nay, Luận v n thạc sĩ luật học đại học Luật Hà Nội
 al n Th m Mạ Thê Va (2003), Bộ máy hà nước CHDCND Lào theo
Hiến pháp 1991, Luận v n thạc sĩ
 Phonesay Alounsavath (2004), Quốc hội trong điều ki n phát triển mới
của đất nước , Tạp chí Cộng sản
 Philaphandeth Vilay (2010), Tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Khoá
luận tốt nghiệp đại học Luật Hà Nội
 hông Xa

ặt

p ha (1996)

Sự phát triển của hà nước Cộng hoà


3

d n chủ nh n d n Lào” Tạp chí

un May (

ào)

Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã đề cập trực tiếp hoặc gián

tiếp đến nhiều nội dung về chức n ng của Quốc hội nói chung theo yêu c u Nhà
nước pháp quyền ở những mức độ và phạm vi khác nhau tương ứng với những
khoảng thời gian nhất định. Trong khi việc nghiên cứu t ng cường chức n ng
giám sát của Quốc hội vẫn chưa có tác giả nào đ u tư nghiên cứu một cách cơ
bản và hệ thống, vì vậy c n được tiếp t c đi sâu nghiên cứu, tổng kết về mặt lý
luận và thực tiễn.
3 P ạm v n

n ứu đề t

Đề tài tập trung phân tích các vấn đề cơ sở lí luận về chức n ng giám
sát của Quốc hội

ào; phân tích đánh giá các quy định của Hiến pháp và

pháp luật thực định cũng như thực tiễn thi hành, nêu những kết quả đạt được,
những hạn chế bất cập, nguyên nhân của các hạn chế, bất cập, từ đó đề xuất
kiến nghị nhằm đổi mới và t ng cường chức n ng giám sát của Quốc hội ở
nước CHDCND Lào hiện nay.
4 P ƣơn p

p luận v p ƣơn p

pn

n ứu đề t

Để nghiên cứu đề tài, tác giả dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng macxit và quan điểm đường lối, chính sách của
Đảng Nhân dân cách mạng ào


hà nước nước Cộng hoà dân chủ nhân dân

Lào về xây dựng bộ máy nhà nước đặc biệt là xây dựng, hoàn thiện, nâng cao
vị trí, vai trò, chức n ng của Quốc hội Lào.
Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử d ng các phương pháp c thể
như: hân tích; chứng minh; so sánh, diễn giải, quy nạp; tổng hợp phương
pháp lịch sử; thống kê v.v..
5

ụ đ

, n ệm vụ ủa v ệ n

n ứu đề t

M c đích của luận v n là nhằm hoàn thiện chức n ng giám sát để t ng
cường hơn nữa chức n ng này của uốc hội ào
Để thực hiện m c đích nêu trên luận v n có các nhiệm v sau đây:
- Làm rõ cơ sở lí luận về chức n ng giám sát của Quốc hội Lào; Nghiên
cứu các quy định của Hiến pháp, pháp luật và tình hình thực hiện các quy
định về chức n ng giám sát của Quốc hội;


4

- Đánh giá những thành tựu, những hạn chế, bất cập của việc thực hiện
chức n ng giám sát của Quốc hội ào;
- Đề ra phương hướng và giải pháp nhằm t ng cường chức n ng giám
sát của Quốc hội Lào.

6 Đón

óp mớ ủa luận văn

Với tư cách là công trình đ u tiên nghiên cứu về chức n ng giám sát của
Quốc hội Lào, luận v n có một số đóng góp mới sau:
- Góp ph n làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về chức n ng giám sát của
Quốc hội Lào;
- Nhận xét đánh giá những thành tựu, hạn chế, bất cập trong việc thực
hiện chức n ng giám sát của Quốc hội;
- Đề xuất được phương hướng và các giải pháp nhằm đổi mới và t ng
cường chức n ng giám sát của Quốc hội ào trong điều kiện hiện nay.
7

t ấu ủa luận văn
Ngoài Ph n mở đ u, Kết luận và Danh m c tài liệu tham khảo, nội

dung chính của luận v n được kết cấu thành ba chương:
hương 1

ơ sở lý luận về chức n ng giám sát của uốc hội ào.

hương 2 Thực trạng thực hiện chức n ng giám sát của

uốc hội ào

hiện nay.
hương 3
của uốc hội ào.


hương hướng và giải pháp t ng cường chức n ng giám sát


5

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ Í UẬN VỀ CHỨC N NG GIÁ

SÁT CỦ

QU C HỘI ÀO
11

qu t về

ứ năn

m s t ủa Quố

tr vai tr của Quốc hội Lào trong t chức ộ má Nhà
nƣớc của Lào
gày 2 tháng 12 n m 1975 đất nước ào đã tuyên bố xóa bỏ chế độ quân
chủ và cải cách toàn diện đất nước Lản Xạng thành đất nước Cộng hòa Dân chủ
hân ân ào

hân dân ào đ u tiên trong lịch sử của mình đã thành lập nên

một cơ quan đại diện tối cao của nhân dân, do nhân dân b u ra và quyết định các
công việc quan trọng nhất của đất nước.
Tại Điều 52 iến pháp ào sửa đổi, bổ sung n m 2003 quy định: “ uốc

hội là đại diện của các quyền quyền hạn và lợi ích của người dân đa sắc tộc

uốc

hội cũng là ngành lập pháp có quyền đưa ra quyết định về các vấn đề cơ bản của
đất nước giám sát các hoạt động của các cơ quan hành pháp Toà án nhân dân và
n ph ng ông tố viên công cộng ”
Với vị trí là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân là cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất, Quốc hội thực hiện 3 chức n ng đó là: uyết định các vấn đề
quan trọng nhất của đất nước đồng thời là cơ quan lập hiến, lập pháp và là cơ
quan kiểm tra, giám sát sự hoạt động của cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
Vị trí và vai tr của Quốc hội được thể hiện trên các mặt sau đây:
- Tính chất là cơ quan đại diện của nhân dân được thể hiện ở chỗ: Các
thành viên của Quốc hội là do nhân dân trực tiếp b u ra và chịu sự kiểm tra giám
sát của nhân dân. Nhân dân có quyền đề nghị bãi nhiệm các thành viên của Quốc
hội nếu thấy rằng không xứng đáng với tư cách đại biểu nhân dân. Mọi sự hoạt
động của Quốc hội và các thành viên của Quốc họi đều phải tôn trọng ý kiến của
nhân dân, xuất phát từ nhân dân để ph c v lợi ích cho nhân dân.
Sau khi kết thúc mỗi kỳ họp, Quốc hội cũng như các thành viên uốc hội
phải tổ chức triển khai thực hiện các nghị quyết của các kỳ họp tại địa phương một
cách thống nhất, và gắn liền với quy trình xây dựng các cơ sở chính trị, quy trình
xây dựng và phát triển kinh tế nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng gia đình


6

gương mẫu có cuộc sống ấm no hạnh ph c cùng nhau lao động sản xuất, duy trì an
ninh và trật tự tại địa phương tổ chức các cuộc họp để thỏa thuận với nhân dân về
các vấn đề quan trọng chủ yếu của nhân dân đó là công n việc làm của nhân dân
và việc phát triển địa phương đồng thời đưa ý kiến nguyện vọng của nhân dân lên

phản ánh Đảng ủy, y ban hành chính địa phương và trong các cuộc họp của Quốc
hội để Quốc hội đề ra những biện pháp xử lý, giải quyết một cách kịp thời.
- ác đại biểu Quốc hội nghiên cứu và xem xét và xử lý lời kiến nghị của
nhân dân đồng thời hướng dẫn tuyên truyền, giáo d c nhân dân tôn trọng thực
hiện pháp luật.
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có quyền quyết định
các vấn đề quan trọng của đất nước, của Quốc hội.
hân danh là cơ quan quyền lực hà nước có quyền quyết các vấn đề quan
trọng của đất nước (Điều 40 Hiến pháp của nước CHDCND Lào). Bắt nguồn từ
quyền lực của nhân dân, vì lợi ích của các bộ tộc Lào, Quốc hội có quyền quyết
định các vấn đề cốt lõi của đất nước như xem xét và quyết định thông qua dự án
phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách hàng n m hoặc kế hoạch dài hạn, xem xét
và quyết định về vấn đề cải cách hoàn thiện bộ máy tổ chức của hà nước và bổ
nhiệm hoặc miễn nhiệm các chức v cao nhất của nhà nước như: hủ tịch nước,
Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao,
xem xét và quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh của quốc gia, chẳng
hạn như: quyết định việc phê chuẩn hoặc bãi bỏ hiệp ước, hiệp định mà chính phủ
đã ký kết với nước ngoài, quyết định về vấn đề chiến tranh hoặc hòa bình và
những vấn đề khác đã được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội.
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp. Chỉ có Quốc
hội mới có quyền và nhiệm v xem xét việc sửa đổi, thông qua Hiến pháp cũng
như việc xem xét thông qua và hủy bỏ luật Đến nay, Quốc hội đã xem xét và
thông qua hơn 107 v n bản luật trong đó gồm có luật về các lĩnh vực tổ chức bộ
máy nhà nước lĩnh vực hành chính tư pháp kinh tế và v n hóa – xã hội.
- Quốc hội là cơ quan theo dõi kiểm tra tổ chức bộ máy hà nước lĩnh vực
hoạt động của các cơ quan hành chính và cơ quan tư pháp


7


Với tư cách là cơ quan theo dõi kiểm tra việc hoạt động của các cơ quan
hành chính các cơ quan tư pháp hoạt động của Quốc hội được thể hiện như sau:
+ Kiểm tra việc hoạt động của các cơ quan hành chính trong việc tổ chức
thực hiện phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách hàng n m đã được thông qua
để ph c v quyền và lợi ích của nhân dân. Ngoài những công việc trên ủy ban
của Quốc hội tổ chức họp để nghe báo cáo của các bộ, các ngành về việc tổ chức
thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách hà nước. Quốc hội
cho ý kiến chấn chỉnh các mặt hoạt động của các bộ, các ngành, các cấp.
+ ghe báo cáo định kì của Chính phủ trong các kì họp Quốc hội và trong
thời gian không họp thì Chính phủ báo cáo cho y ban thường v .
+ Bên cạnh việc kiểm tra giám sát các cơ quan hành chính

hà nước,

Quốc hội còn theo dõi, kiểm tra, giám sát sự hoạt động của các cơ quan tư pháp.
ác cơ quan tư pháp phải thường xuyên báo cáo phản ánh cho y ban thường v
Quốc hội sau đó báo cáo trong các cuộc họp của Quốc hội về việc thực hiện hiến
pháp và pháp luật trong việc điều tra truy tố xét xử và thi hành án.
- Trong lĩnh vực đối ngoại, Quốc hội Lào thực hiện theo đường lối chính
sách của Đảng nhân dân cách mạng ào để t ng cường quan hệ hợp tác với cộng
đồng Quốc tế các nước trong khu vực đặc biệt là các nước láng giềng ngày
càng mở rộng.
Quốc hội đã t ng cường quan hệ hợp tác đặc biệt với Quốc hội nước
CHXHCN Việt nam với sự thiết lập và t ng cường quan hệ hợp tác trao đổi rút
kinh nghiệm về nhiều mặt trong lĩnh vực Quốc hội.
Ngoài ra, Quốc hội còn quan hệ hợp tác đặc biệt với Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam với sự thiết lập và t ng cường quan hệ hợp tác trao đổi rút
kinh nghiệm về nhiều mặt trong lĩnh vực Quốc hội.
ên cạnh đó, Quốc hội còn quan hệ hợp tác đặc biệt với Quốc hội nước
cộng hòa Trung Quốc, CHDC Triều Tiên


u a t ng cường mối quan hệ hữu

nghị về sự hợp tác với Nghị viện của các nước Châu Âu. Trong những quan hệ
đó uốc hội ào được nhận danh dự làm nước chủ nhà tổ chức cuộc họp quốc tế
của Nghị viện các nước sử d ng tiếng Pháp. Ngoài ra

y ban thường v Quốc

hội c n được lựa chọn đại biểu đến dự các cuộc họp quốc tế theo khả n ng thực


8

tế về ngân sách để thực hiện nghĩa v và nhiệm v của mình với các cơ quan
Nghị viện quốc tế và khu vực. Các hoạt động tham dự hội nghị Nghị viện quốc
tế các th m viếng hữu nghị đi du học trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ
chuyên môn và tiếng nước ngoài cho thành viên Quốc hội và cán bộ chuyên môn
của Quốc hội ngày càng phát triển trong thời gian qua. Nhờ đó uốc hội đã nhận
được sự ủng hộ về mặt ngân sách từ các dự án hỗ trợ của nước ngoài và Nghị
viện Quốc tế để củng cố và t ng cường n ng lực của Quốc hội.
Song song với các hoạt động nêu trên, Quốc hội còn hết sức quan tâm đến
việc đón tiếp các đoàn đại biểu Quốc hội từ những nước bạn bè đến th m và trao
đổi kinh nghiệm với Quốc hội Lào, nhằm không ngừng phát triển các quan hệ
hợp tác quốc tế của Quốc hội.
- y ban thường v Quốc hội xem xét, phê chuẩn các hiệp định, hiệp ước
mà Chính phủ nước

ào đã kí kết với các nước ngoài. Ngoài ra còn


quan tâm đến việc t ng cường khả n ng của Quốc hội chủ yếu về mặt nâng cao
trình độ khả n ng kiến thức của

n ph ng uốc hội, huấn luyện đào tạo tiếng

nước ngoài báo chí và thư viện cũng như sự đóng góp về mặt vật chất và tinh
th n để ph c v cho v n ph ng của các thành viên Quốc hội tại địa phương; Đến
nay đã chuyển giao máy vi tính ph c v đ y đủ cho v n ph ng đại biểu Quốc hội
ở 6 tỉnh Đã hoàn thành củng cố, sửa chữa các thiết bị trong hội trường lớn Quốc
hội bằng việc lắp đặt các hệ thống âm thanh, hệ thống bỏ phiếu biểu quyết hiện
đại. Hoạt động đối ngoại của Quốc hội trong thời gian qua đã làm cho mối quan
hệ hợp tác trao đổi kinh nghiệm giữa Quốc hội Lào với Nghị viện quốc tế và các
khu vực cũng như các nước láng giềng đã có bước phát triển mới tạo cơ hội cho
Quốc hội Lào có thể hội nhập và học hỏi kinh nghiệm của Quốc hội (Nghị viện)
các nước trên thế giới và nhận được sự gi p đỡ từ nước ngoài nhiều hơn góp
ph n nâng cao vai tr đất nước ào trên trường quốc tế. Bên cạnh ưu điểm nêu
trên hoạt động ngoại giao của Quốc hội còn có một số khiếm khuyết nhất định.
Việc tham dự hội nghị quốc tế là rất quan trọng vì Quốc hội ào có nghĩa v là
thành viên của tổ chức Nghị viện quốc tế ( O) nhưng vì vấn đề ngân sách hạn
chế nên Quốc hội Lào không thể thực hiện được nghĩa v để trở thành thành
viên đ y đủ.


10
Đ T

O

T


UB
pháp luật

háp luật

tiếp
dân và
giải
quyết
khiếu nại

inh
tế - Kế
hoạch Tài chính

inh tế

UB
ân tộc

ân tộc

Đối
ngoại

iáo
d c- n
hóa – Xã
hội


uốc
ph ng –
An ninh

giáo

quốc

Đối

d c và

ph ng

ngoại

v n hóa

an ninh

n
ph ng
uốc
ội

ội đông
thành
viên ph
nữ


Tổng
Thư kí
của uốc
hội

hội
đông
thành
viên ph
nữ

Đoàn
gi p việc
Đ

các tỉnh

Đoàn
Đ
các tỉnh

đoàn
gi p
việc
Đ
ở các
tỉnh

n
ph ng

làm việc
của
ở các
tỉnh

kế
hoạch và

Xã hội

tài chính

tổ
chức cán
bộ

quản
Thư ký

phương

lý hành

tiện và truyền

chính

thông

Trung

tâm phát
thanh và
truyền
hình

Trung
Tài chính

tâm đào
tạo


11

2 Khái niệm chức năng giám sát của Quốc hội
gày 02/12/1975 Mặt trận dân tộc yêu nước ào triệu tập Đại hội đại
biểu nhân dân toàn quốc Đại hội tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ thành lập
chế độ cộng hoà dân chủ nhân dân thông qua quyết định thành lập và xây dựng
nước ộng hoà dân chủ nhân dân ào độc lập dân chủ thống nhất thịnh vượng
và tiến bộ xã hội Đại hội chấp nhận việc xin thoái vị tự nguyện của vua Xi-vavang Vát-tha-na ngày 29/11/1975; tuyên bố giải thể các cơ quan quyền lực nhà
nước cũ gồm hính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời và ội đồng quốc gia chính
trị liên hiệp Tuyên bố của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc ào nêu rõ: 1)
Xoá bỏ chính phủ liên hiệp lâm thời; 2) Xoá bỏ chế độ phong kiến và giai cấp
phong kiến; 3) Thành lập nước ộng hoà dân chủ nhân dân ào; 4) Thành lập
ội đồng nhân dân tối cao ( uốc hội) ào do
hủ tịch; 5) Thành lập

hính phủ

oàng thân Xuphanuvong làm


ộng hoà dân chủ nhân dân ào do ông

ayxỏn hômvihản làm Thủ tướng; 6) Thông qua uốc ca

uốc huy

uốc kì

của ộng hoà dân chủ nhân dân ào; 7) Thông qua ương lĩnh chính trị của
hính phủ ộng hoà dân chủ nhân dân ào Đại hội đại biểu nhân dân toàn
quốc ào đã b u ra

ội đồng nhân dân tối cao ( uốc hội) và xác lập chế độ

nguyên thủ quốc gia là hủ tịch nước do

oàng thân Xuphanuvong làm hủ

tịch Đây là hình thức tổ chức nhà nươc phù hợp với hoàn cảnh cách mạng ào
l c bấy giờ đồng thời cũng là hình thức đặc thù về sự hình thành của uốc hội
nước ộng hoà dân chủ nhân dân ào

ơ cấu cơ quan quyền lực nhà nước đ u

tiên của ộng hoà dân chủ nhân dân ào được Đại hội đại biểu nhân dân toàn
quốc ào b u ra và thông qua ngày 2/12/1975 gồm: hủ tịch nước; hủ tịch
ội đồng nhân dân tối cao ( uốc hội); hủ tịch
phủ)


ội đồng bộ trưởng ( hính

ội đồng nhân dân tối cao chính là uốc hội đ u tiên của ộng hoà dân

chủ nhân dân ào do Đại hội nhân dân toàn quốc ào b u ra gồm 45 thành viên
(trong đó có 4 thành viên nữ) có hủ tịch 4 hó hủ tịch Tổng thư kí thường
trực

hủ tịch ội đồng nhân dân tối cao đồng thời cũng là hủ tịch nước ộng

hoà dân chủ nhân dân ào

ội đồng nhân dân tối cao c n mang tính chất tượng

trưng cho khối đại đoàn kết thống nhất các bộ tộc trên toàn quốc để thực hiện
hai nhiệm v chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bảo vệ chế độ xã hội


12

mới

ệ thống ội đồng nhân dân tối cao của ào được thiết lập theo 4 cấp: Ở

trung ương là ội đồng nhân dân tối cao ( uốc hội); ở các địa phương có 3 cấp:
ội đồng nhân dân tỉnh thành phố thuộc trung ương; hội đồng nhân dân huyện;
hội đồng nhân dân xã

ội đồng nhân dân các cấp ở địa phương do nhân dân địa


phương b u ra và bãi miễn. [21, tr.5]
ự ra đời của nước ộng hoà dân chủ nhân dân ào mở ra kỉ nguyên mới
cho nhân dân các bộ tộc ào đồng thời đánh dấu trang sử mới của chế độ chính
trị và thể chế nhà nước hiện đại ở ào [26, tr.167] Đó là thời kì mới xây dựng
chế độ dân chủ nhân dân theo đường lối độc lập tự chủ thống nhất và thịnh
vượng; bảo đảm cho nhân dân các bộ tộc ào có cuộc sống ấm no tự do và
hạnh ph c
Từ sau khi nước Cộng hoà dân chủ nhân dân ào ra đời dưới sự lãnh đạo
của Đảng nhân dân cách mạng Lào, nhân dân các bộ tộc ào đã đoàn kết thống
nhất tiến hành công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hướng đến m c tiêu xây
dựng một đất nước ào độc lập, dân chủ, giàu mạnh. Ở thời kì này, Hội đồng
nhân dân tối cao (Quốc hội) nước Cộng hoà dân chủ nhân dân ào đã ban hành
một số đạo luật quan trọng quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan
trong bộ máy nhà nước trong đó có uật tổ chức Hội đồng bộ trưởng ngày
30/7/1978; Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 31/7/1978 Đây là những
v n bản quy phạm pháp luật quan trọng tạo cơ sở pháp lí cho tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước Lào. So với giai đoạn trước, tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước Lào ở giai đoạn này đã được củng cố vững chắc hơn về
mặt pháp lí và tổ chức thực tiễn, biểu hiện là đã được thể chế hoá dưới dạng các
đạo luật do cơ quan quyền lực nhà nước tối cao ban hành.
Đến cuối n m 1991 sau g n 16 n m thành lập nước Cộng hoà dân chủ
nhân dân, Hiến pháp đ u tiên của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào được
ban hành bằng Sắc lệnh của Chủ tịch nước kí ngày 15/8/1991

au đó

ào

quyết định tổ chức b u cử Quốc hội khoá III (1991 – 1995) ngày 20/12/1991
theo tinh th n quy định của Hiến pháp n m 1991 và uật b u cử đại biểu Quốc

hội mới Đây là bước tiến quan trọng trong tiến trình cách mạng Lào, phát huy
quyền dân chủ của nhân dân các bộ tộc ào dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân


13

dân cách mạng ào

ũng từ đây

ội đồng nhân dân tối cao Lào chính thức

chuyển đổi thành Quốc hội. Hiến pháp của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân
ào n m 1991 được coi là bản hiến pháp xã hội chủ nghĩa đ u tiên của Lào.
Theo quy định của Hiến pháp cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất có quyền lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao,
quyết định những vấn đề cơ bản của đất nước Lào từ nay có tên gọi là Quốc hội
(trong tiếng Lào, Quốc hội là

- Sapha Heng Xat). Kết quả cuộc

b u cử đại biểu Quốc hội khoá III (1991 – 1995) có 85 đại biểu được b u lên từ
8 khu vực b u cử trong đó có 8 đại biểu nữ. Hiện nay, trong nhiệm kì 2011 –
2015, Quốc hội ào đã có tới 132 đại biểu trong đó có 33 đại biểu nữ. Quốc hội
Lào có nhiệm kỳ 5 n m các đại biểu do cử tri trực tiếp b u ra theo nguyên tắc
phổ thông đ u phiếu. Để thực hiện chức n ng của mình, Quốc hội thành lập nên
các cơ quan chuyên trách trong đó
“cánh tay phải” của Quốc hội

y ban Thường v Quốc hội được coi là


ào đ u mỗi khoá, Quốc hội b u ra cơ quan điều

hành của mình là y ban Thường v Quốc hội đảm nhiệm công việc của Quốc
hội trong thời gian giữa hai kỳ họp.

y ban Thường v bao gồm Chủ tịch, 2

Phó chủ tịch và các ủy viên. Chủ tịch và Phó chủ tịch Quốc hội đồng thời sẽ là
Chủ tịch và Phó Chủ tịch của y ban Thường v Quốc hội.
Quốc hội Lào hiện nay (khoá VII) có 6 ủy ban chuyên trách, gồm y ban
Pháp luật, y ban Kinh tế-Kế hoạch và Tài chính, y ban
ban Dân tộc,

n hoá - xã hội, y

y ban Quốc phòng-an ninh và y ban Đối ngoại Trong trường

hợp c n thiết, Quốc hội có thể thành lập thêm một số ủy ban trên cơ sở yêu c u
của y ban Thường v Quốc hội.
Để phù hợp với bản chất nhà nước dân chủ nhân dân như iến pháp quy
định, Quốc hội Lào khoá III (1991 – 1995) có đủ các thành ph n đại biểu đại
diện cho quyền lợi của tất cả các bộ tộc và các t ng lớp xã hội. Luật về Quốc
hội ào quy định cứ 50 000 người dân phải có 3 đại biểu Quốc hội. Tỉnh nào có
số dân dưới 150 000 người thì ít nhất phải có 5 đến 7 đại biểu Quốc hội, tuỳ
theo đặc điểm chính trị, kinh tế v n hoá – xã hội, an ninh – quốc phòng của
từng địa phương Ở các tỉnh đều có

n ph ng làm việc của các đại biểu Quốc


hội. Tuỳ theo điều kiện của mỗi tỉnh mà

n ph ng đó có người giúp việc về


14

thư kí tài chính hành chính lái xe đánh máy v v

ũng từ nhiệm kì Quốc hội

khoá III, Hội đồng nhân dân 3 cấp ở địa phương đã bị xoá bỏ. Xã không còn là
cấp chính quyền, cấp chính quyền cơ sở được quy định là cấp bản trực thuộc
cấp huyện. Ở trung ương ội đồng bộ trưởng cũng được đổi tên là Chính phủ..
[24, tr.28] Những đổi mới về hệ thống chính trị của Cộng hoà dân chủ nhân dân
Lào thời kì này nhằm khắc ph c tình trạng cồng kềnh, kém hiệu quả của toàn bộ
hệ thống thời kì trước đó
Điều 39 Hiến pháp n m 1991 quy định: “Quốc hội là c quan quyền lực
nhà nước cao nhất là c quan có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền giám sát
tối cao và quyết định những vấn đề c b n của đất nước”
Tính đại diện của Quốc hội được thể hiện rõ trong thể thức thành lập cơ
cấu, thành ph n, chức n ng và nhiệm v của Quốc hội. Quốc hội là cơ quan nhà
nước duy nhất ở Lào do cử tri cả nước b u ra là cơ quan đại diện cho các
quyền, quyền lực và lợi ích của nhân dân các bộ tộc Lào. Quốc hội bao gồm các
đại biểu đại diện cho các t ng lớp nhân dân, cho các vùng lãnh thổ; Quốc hội là
cơ quan có quyền quyết định những vấn đề cơ bản của đất nước. Quốc hội trong
thẩm quyền của mình không chỉ là cơ quan quyết định những chính sách cơ bản
về đối nội và đối ngoại, có quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của toàn bộ
các cơ quan trong bộ máy nhà nước mà Quốc hội c n là cơ quan cao nhất có
quyền biến ý chí của nhân dân thành ý chí của Nhà nước thành các quy định

của Hiến pháp, luật - những quy định mang tính bắt buộc tính cưỡng chế nhà
nước đối với mọi t ng lớp dân cư
Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của bộ máy nhà nước Lào từ sau
khi đất nước được giải phóng đến nay, chúng ta dễ dàng nhận thấy Đảng và
hà nước ào đã hết sức quan tâm đến việc thành lập, củng cố và phát triển cơ
quan đại diện cao nhất của nhân dân các bộ tộc Lào – cơ quan có chức n ng lập
pháp Đó chính là uốc hội Lào. Hiến pháp n m 1991 xác định địa vị pháp lý
của Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là cơ quan có quyền lập
hiến, lập pháp, có quyền giám sát tối cao và quyết định những vấn đề cơ bản
của đất nước. Quốc hội tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp n m 1991
Luật Tổ chức Quốc hội n m 1993 và uật B u cử đại biểu Quốc hội n m 1997


15

Đến Hiến pháp sửa đổi n m 2003 chức n ng giám sát của Quốc hội tiếp t c
được khẳng định và phát triển một cách đ y đủ và toàn diện hơn

iến pháp sửa

đổi n m 2003 quy định Quốc hội “là c quan lập pháp có quyền đưa ra quyết
định về các vấn đề c b n của đất nước và giám sát các hoạt động của các c
quan hành pháp

a án nh n d n và Văn ph ng C ng tố vi n c ng cộng”

(Điều 52), có quyền “giám sát vi c chấp hành và thực hi n Hiến pháp và pháp
luật ”( hoản 13 Điều 53)
Trong suốt quá trình củng cố và phát triển của mình, Quốc hội Lào luôn
thể hiện rõ vai trò, chức n ng là cơ quan giám sát. Hoạt động giám sát của Quốc

hội xuất phát từ vị trí, tính chất, vai trò của Quốc hội là cơ quan đại diện cho các
quyền, quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân các bộ tộc Lào. Vì thế Đảng
nhân dân cách mạng Lào, hà nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào luôn coi
trọng t ng cường hiệu lực, nâng cao hiệu quả việc thực hiện chức n ng giám sát
của Quốc hội.
Theo Từ điển Tiếng iệt “chức n ng” được hiểu là những nhiệm v công
d ng và vai tr [40, tr.413] Trong khoa học pháp lý khi nói đến chức n ng của
một cơ quan một tổ chức là nói đến các mặt hoạt động các phương thức hoạt
động cách thức hoạt động của một cơ quan tổ chức lên quan hệ xã hội nhằm đạt
được m c đích của cơ quan tổ chức đó [22, tr.45] ới cách hiểu như vậy có thể
thấy rằng đối với mỗi cơ quan mỗi tổ chức thì chức n ng do cơ quan tổ chức đó
thực hiện là nhằm đảm bảo và phát huy vị trí pháp lý vai tr và quyền hạn riêng
có của cơ quan tổ chức của mình Theo đó chức năng giám sát của Quốc hội
đư c hiểu là những nhi m v của Quốc hội định hướng hoạt động giám sát của
Quốc hội nh m đ m b o cho Quốc hội thực hi n các th m quyền của m nh đư c
Hiến pháp và pháp luật quy định

n cứ vào vị trí pháp lý của uốc hội trong bộ

máy nhà nước và thẩm quyền của uốc hội được iến pháp ghi nhận

uốc hội

thực hiện các chức n ng nhiệm v của mình để thông qua đó thể hiện được bản
chất của uốc hội và bản chất của nhà nước Ở ào

iến pháp n m 2003 đã trao

cho uốc hội quyền n ng cơ bản là: quyền lập hiến lập pháp quyền giám sát tối
cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước và quyền quyết định những vấn đề

quan trọng của đất nước Để thực hiện ba thẩm quyền quan trọng đó

uốc hội đã


16

sử d ng ba chức n ng thể hiện trên ba phương diện hoạt động tương ứng đó là:
chức n ng lập hiến lập pháp chức n ng giám sát và chức n ng quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước

a chức n ng cơ bản này là những định hướng

hoạt động cơ bản của cơ quan đại biểu cao nhất cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất của nước ộng h a dân chủ nhân dân ào Đây là ba chức n ng cơ bản và
lâu đời nhất không chỉ của uốc hội ào mà c n là chức n ng đặc trưng của h u
hết các

uốc hội trên thế giới không ph thuộc vào hình thức chính thể Tuy

nhiên trên thế giới chức n ng giám sát của uốc hội được thể hiện chủ yếu đối
với hoạt động tuân thủ pháp luật của nhánh hành pháp

ên cạnh đó có một số

nước quy định cho uốc hội được thực hiện chức n ng giám sát đối với nhánh
hành pháp và nguyên thủ quốc gia nhánh quyền tư pháp chính quyền tự quản
địa phương quân đội

hỉ có một số nước như Th y ĩ Trung uốc


ào là quy định cho uốc hội có chức n ng giám sát tối cao

iệt am

uốc hội ào thực

hiện các chức n ng nói trên theo kế hoạch theo yêu c u của tình hình thực tế
bằng toàn bộ hoạt động của các chủ thể nêu trên với các hình thức và theo các
phạm vi nội dung đã được iến pháp và pháp luật quy định
hư vậy từ những phân tích nêu trên có thể đưa ra khái niệm chức n ng
giám sát của uốc hội như sau: Chức năng giám sát của Quốc hội là một trong
những định hướng hoạt động của Quốc hội thực hi n quyền giám sát tối cao đối
với toàn bộ hoạt động của nhà nước th ng qua hoạt động giám sát tối cao của
Quốc hội tại

h p hoạt động giám sát của UBTVQH các y ban của Quốc

hội của ĐBQH và Đoàn đại biểu Quốc hội đ đư c Hiến háp Luật tổ chức
Quốc hội Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và các Luật có li n quan ghi
nhận nh m m c đ ch đ m b o cho Hiến pháp và pháp luật đư c tu n thủ một
cách nghi m ch nh và thống nhất
3

tr t nh chất ý nghĩa của chức năng giám sát của Quốc hội

Cùng với việc t ng cường hiệu lực thực sự của Quốc hội, hoạt động giám
sát đang ngày càng được t ng cường và mở rộng. trải qua một thời gian thực
hiện iến pháp người ta đã yêu c u một khi đã có chức n ng lập pháp thì uốc
hội phải biết được kết quả thi hành của các đạo luật để điều chỉnh lại hoạt động

lập pháp của mình trong tương lai Trong khi việc tổ chức thực thi và trách


17

nhiệm thực thi luật pháp lại thuộc chức n ng của hính phủ - hành pháp, nên
không c n một cách nào khác lập pháp phải tiến hành giám sát các hoạt động
của hành pháp

ơn nữa sau nhiều n m thực hiện sự phân quyền của hiến pháp

người ta nhận ra rằng trong quá trình thực thi pháp luật quản lý nhà nước theo
quy định của lập pháp

hính phủ - hành pháp không thể thực thi quyền hành

pháp mà lại không can thiệp sang các lĩnh vực lập pháp

hính phủ - hành pháp

d n d n có quyền can thiệp sang các lĩnh vực hoạt động của lập pháp như việc
gợi ý cho chương trình lập pháp của uốc hội thông qua các thông điệp hàng
n m của Tổng thống trước uốc hội và nhất là việc ban hành các v n bản dưới
luật của hành pháp để thực thi các đạo luật như là một lẽ đ i hỏi đương nhiên
hía hành pháp đã là như vậy thì lẽ đương nhiên

uốc hội cũng có sự can

thiệp ngược lại để tạo ra một sự cân bằng c n có trong cơ cấu tổ chức nhà nước
dân chủ


ì những lẽ đó nên “nếu uốc hội từ bỏ trách nhiệm giám sát thì có

thể dẫn đến hai kết quả

ác cơ quan các bộ có thể cứ làm tới mà không bị

giám sát; hoặc ai đó có thể nắm dây cương mà

uốc hội đã thả lỏng

o đó

chức n ng giám sát đã trở thành một chức n ng chính của uốc hội
Ở hoạt động này Quốc hội ào đã thể hiện rõ vai trò, vị trí, thực quyền
của mình không cơ quan nào có thể thay thế Quốc hội. Bằng hoạt động giám
sát, Quốc hội thực hiện vai trò giám sát việc thực hiện iến pháp và pháp luật
do nhiều cơ quan nhà nước tiến hành như ội đồng nhân dân

iện kiểm sát

nhân dân… hưng sự giám sát của uốc hội là sự giám sát cao nhất bởi: hà
nước cộng h a dân chủ nhân dân ào là nhà nước của nhân dân do nhân dân vì
nhân dân tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân Mà uốc hội là do
nhân dân trực tiếp b u ra vì vậy uốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân đồng thời là cơ quan quyền lực hà nước cao nhất
Mặt khác nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ào là
nguyên tắc tập quyền quyền lực tối cao thuộc về
nước khác như hính phủ T a án nhân dân tối cao


uốc hội

ác cơ quan nhà

iện kiểm sát nhân dân tối

cao có chức n ng quyền hạn theo luật định nhưng đều phải có trách nhiệm báo
cáo trước uốc hội và chịu sự giám sát của uốc hội M c đích việc thực hiện
quyền giám sát tối cao của uốc hội đó là nhằm đảm bảo cho những quy định


18

của iến pháp và pháp luật được thi hành triệt để nghiêm chỉnh và thống nhất
uốc hội giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm bảo đảm cho các
cơ quan này hoàn thành nhiệm v

quyền hạn đã được quy định làm cho bộ

máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng có hiệu lực và hiệu quả chống những biểu
hiện tham nhũng quan liêu
Chức n ng giám sát của Quốc hội không chỉ có mối quan hệ với chức
n ng quyết định vấn đề quan trọng nhất về đối nội và đối ngoại mà còn liên
quan trực tiếp đến chức n ng lập pháp của Quốc hội.
Quan hệ gắn bó hữu cơ giữa chức n ng lập pháp với chức n ng giám sát
của Quốc hội là tất yếu khách quan trước hết là do bản chất của quyền lực nhà
nước quyết định và xuất phát từ nguyên tắc thống nhất quyền lực nhà nước. Nhà
nước ào là hà nước của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân do đó nhân
dân là người xây dựng nên pháp luật (thông qua cơ quan đại biểu của nhân dân
cả nước là Quốc hội) thì nhân dân cũng có quyền giám sát việc thi hành Hiến

pháp và pháp luật. Chức n ng lập pháp và chức n ng giám sát của Quốc hội là
những chức n ng có quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau bởi lẽ xây dựng,
ban hành Hiến pháp và luật chính là tạo ra cơ sở c n cử để Quốc hội thực hiện
quyền giám sát. Nếu thiếu cơ sở pháp lý đó thì hoạt động giám sát không thể
thực hiện được, việc giám sát mất tính m c đích thiếu tiêu chí đánh giá. Nếu
không có quy định của lập pháp thì không có chuẩn mực thước đo đánh giá
mức độ đ ng sai trong hoạt động của các cơ quan chịu sự giám sát của Quốc
hội

o đó việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một trong những

điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát được thực hiện một cách có hiệu quả
và đảm bảo đ ng m c đích của hoạt động giám sát. Có thể nói, chức n ng lập
pháp và việc bảo đảm chức n ng lập pháp là một trong những điều kiện không
thể thiếu được cho chức n ng giám sát của Quốc hội và quyết định những vấn
đề cơ bản về đối nội và đối ngoại của Quốc hội Lào.
Tóm lại, giám sát là chức n ng cơ bản của Quốc hội. Thông qua hoạt
động giám sát mà Quốc hội thực hiện các nhiệm v , quyền hạn khác. Việc thực
hiện chức n ng giám sát thể hiện rõ vị trí, tính chất, vai trò của Quốc hội với
tính cách là cơ quan đại biểu của nhân dân các bộ tộc ào cơ quan đại diện cho


19

ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước.
Chức n ng giám sát của Quốc hội Lào mang những ý nghĩa chính trịpháp lí và xã hội to lớn được thể hiện ở những điểm chính sau:
Thứ nhất, là chức n ng cơ bản của Quốc hội, chức n ng giám sát chi phối
đối với toàn bộ đời sống xã hội, bảo đảm cho các quyền con người, quyền và
nghĩa v cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước thông
qua việc giám sát các trật tự pháp luật.

Thứ hai, chức n ng giám sát của Quốc hội bảo đảm cho nguyên tắc thống
nhất quyền lực cơ chế phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp

uốc hội có thẩm

quyền kiểm soát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật của các cơ quan nhà nước
tạo cơ sở cho toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước bảo đảm quyền lực nhân
dân, thực hiện phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
hiện các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực
hiện quyền lực mà nhân dân giao phó.
Thứ ba, chức n ng giám sát của Quốc hội đảm bảo cho Quốc hội thực sự
là cơ quan đại biểu đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân

hà nước

Cộng hoà dân chủ nhân dân ào là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả
quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân các bộ tộc Lào sử d ng
quyền lực nhà nước thông qua cơ quan đại biểu của mình là Quốc hội cơ quan
đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Do vậy, việc nhân dân trao
chức n ng giám sát cho Quốc hội chính là để đảm bảo cho Quốc hội thực sự là
cơ quan đại biểu của nhân dân cơ quan thực hiện các quyền, quyền lực và lợi
ích của toàn dân.
ó thể thấy giám sát đang trở thành một chức n ng quan trọng của uốc
hội

uốc hội ào muốn t ng cường quyền lực thực sự của mình thì phải t ng

cường và phải biết cách thực hiện chức n ng này Đó là một trong những nhiệm
v quan trọng của uốc hội ào trong việc xây dựng hà nước pháp quyền của

dân do dân và vì dân hiện nay Để thực hiện chức n ng này một cách tốt hơn
và có hiệu quả hơn

uốc hội nên tập trung thực hiện chức n ng này ở các ội

đồng và các y ban của uốc hội với đối tượng giám sát chính là hành pháp


20

bao gồm các bộ ngành giảm các hoạt động giám sát các cấp chính quyền địa
phương và nhất là các cơ quan tư pháp với m c tiêu là cảnh báo trì hoãn và
thay đổi thành ph n của của cơ quan hành pháp
1 2 Đố tƣợn , n
ủa Quố

dun , ìn t ứ t ự

ện

ứ năn

ms t

.

ên cạnh thẩm quyền lập hiến lập pháp và quyết định những vấn đề
quan trọng của đất nước thì uốc hội nước ào c n có thẩm quyền giám sát tối
cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước


ó thể nói đây là một chức n ng

quan trọng của uốc hội đã được ghi nhận ngay trong bản iến pháp đ u tiên
và ngày càng được hoàn thiện một cách c thể đ y đủ hơn Trước hết c n hiểu
giám sát là theo dõi xem xét kiểm tra và nhận định về một việc làm nào đó
đ ng hay sai với những điều đã quy định

iám sát là hoạt động có m c đích

luôn gắn với chủ thể đối tượng nhất định và được tiến hành trên cơ sở những
quy định c thể

iến pháp 1991 là v n bản quy phạm pháp luật đ u tiên quy

định thẩm quyền giám sát tối cao của uốc hội Trên cơ sở kế thừa và phát triển
quy định về quyền giám sát tối cao của uốc hội trong bản iến pháp đó điều
52 iến pháp 2003 quy định

Quốc hội thực hi n quyền giám sát đối với các

hoạt động của các c quan hành pháp
d n

a án nh n d n và Vi n iểm sát nh n

Để nhằm c thể hóa hơn nữa về cơ sở pháp lý và nâng cao tính hiệu quả

hiệu lực của chức n ng này ngày 22/10/2004

uốc hội ào đã chính thức


thông qua uật về giám sát của uốc hội Theo chức n ng nhiệm v của mình
giám sát việc thực hiện iến pháp và pháp luật do nhiều cơ quan nhà nước tiến
hành như

ội đồng nhân dân

iện kiểm sát nhân dân… M c đích việc thực

hiện quyền giám sát tối cao của uốc hội đó là nhằm đảm bảo cho những quy
định của iến pháp và pháp luật được thi hành triệt để nghiêm chỉnh và thống
nhất Thông qua các v n bản quy phạm pháp luật như: iến pháp
uốc hội

uật tổ chức

uật về giám sát của uốc hội cho thấy chức n ng giám sát tối cao

của uốc hội được thể hiện qua một số nội dung sau:
Về nội dung và đối tư ng giám sát:

uốc hội thực hiện quyền giám sát

đối với toàn bộ hoạt động của các cơ quan nhà nước bao gồm hoạt động theo
dõi tính hợp hiến và hợp pháp đối với nội dung các v n bản do các cơ quan nhà


21

nước chịu sự giám sát trực tiếp của uốc hội ban hành cũng như tính hợp hiến

hợp pháp trong hoạt động thực tiễn của các cơ quan nhà nước

hư vậy có thể

thấy đối tượng chịu sự giám sát của uốc hội là các cơ quan nhà nước chịu sự
giám sát trực tiếp của uốc hội như chủ tịch nước chính phủ T a án nhân dân
tối cao

iện kiểm sát nhân dân tối cao… ề thẩm quyền giám sát chủ thể thực

hiện quyền giám sát: Theo quy định tại Điều 4 của uật về giám sát của uốc
hội: “ uốc hội thực hiện chức n ng giám sát tối cao của mình đối với toàn bộ
hoạt động của nhà nước

uốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình tại

kỳ họp uốc hội thông qua các hoạt động giám sát của ỷ ban thường v

uốc

hội các ỷ ban của uốc hội và các thành viên của uốc hội” Để c thể hoá
hơn nữa quy định này Điều 7 uật về giám sát của

uốc hội đã quy định về

thẩm quyền giám sát đối với từng chủ thể c thể
ề c n cứ thực hiện quyền giám sát của

uốc hội: uốc hội là cơ quan


duy nhất có quyền lập hiến lập pháp và quyền giám sát tối cao nhưng trong
hoạt động của mình

uốc hội cũng phải tuân theo

iến pháp và pháp luật vì

uốc hội cũng là một cơ quan nằm trong bộ máy nhà nước chứ không phải là
một tổ chức đứng trên nhà nước
động giám sát bảo đảm cho
đ ng quy định của
của mình

o đó để đảm bảo tính khách quan trong hoạt

uốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao theo

iến pháp và pháp luật khi thực hiện chức n ng giám sát

uốc hội phải có những c n cứ nhất định: Thứ nhất c n cứ vào

những quy định của
y ban thường v

iến pháp luật nghị quyết của

uốc hội pháp lệnh của

uốc hội Thứ hai c n cứ vào nội dung v n bản đã ban hành


của các cơ quan nhà nước chịu sự giám sát của uốc hội và c n cứ vào thực tế
hoạt động của những cơ quan nhà nước đó
Các h nh thức thực hi n chức năng giám sát tối cao của Quốc hội: uốc
hội xem xét báo cáo của hủ tịch nước
T a án nhân dân tối cao

y ban thường v

uốc hội chính phủ

iện kiểm sát nhân dân tối cao định kỳ nghe các cơ

quan nhà nước trung ương báo cáo
- iám sát việc ban hành v n bản quy phạm pháp luật: ới thẩm quyền
huỷ bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành các v n bản trái với quy định của iến pháp
luật pháp lệnh nghị quyết của uốc hội của ỷ ban thường v

uốc hội có


×