Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

PHÂN TÍCH mối QUAN hệ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – lợi NHUẬN tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY sản KIÊN GIANG (KISIMEX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 116 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

*******

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN
KIÊN GIANG (KISIMEX)

Sinh viên thực hiện:
ĐẶNG NGỌC NÂU
Mã số SV: 4084454
Lớp:Kế toán tổng hợp 1 – K34

Giáo viên hướng dẫn:
Ths.NGUYỄN THÖY AN
Ths.LƢƠNG THỊ CẨM TÖ

Cần Thơ - 2012


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

LỜI CẢM TẠ

Đƣợc sự giới thiệu của Trƣờng Đại Học Cần Thơ cùng sự chấp nhận của
Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang. Sau hơn 2 tháng thực tập tại Công ty,
cùng với những kiến thức đã học tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:


“Phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận tại Công ty Cổ Phần
Thủy Sản Kiên Giang”. Để hoàn thành đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi
đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng và cơ quan thực tập. Và nhất
là sự hƣớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của cô Thúy An trong suốt thời gian tôi thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh, cùng toàn thể quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, đã truyền đạt
những kiến thức quý báu cho tôi trong bốn năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thúy An, ngƣời đã hƣớng dẫn, và
đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Cô (Chú), Anh (Chị) ở phòng kế toán của
Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang đã nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp số liệu
trong quá trình tôi thực tập tại Công ty.
Tôi xin chân thành cám ơn các bạn cùng học đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực
tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi rất mong
nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe, chúc cô Thúy
An nhiều sức khỏe, và ngày càng thành công trong công tác giảng dạy. Kính
chúc quý Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên Giang phát triển hơn nữa cả trong
hiện tại và tƣơng lai.
Chân thành cảm ơn!
Cần thơ, ngày tháng năm 2012
Sinh viên thực hiện
Đặng Ngọc Nâu
GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

i


SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
Sinh viên thực hiện
Đặng Ngọc Nâu

GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

ii

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng …..năm 2011
Thủ trƣởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

iii

SVTH: Đặng Ngọc Nâu



Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2012
Giáo viên hƣớng dẫn
(ký và ghi họ tên)


GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

iv

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2012
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)

GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

v

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

MỤC LỤC


Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................. 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ .1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.4.1. Phạm vi về thời gian ................................................................................ 2

1.4.2. Phạm vi về thời gian ................................................................................ 3
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 3
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................... 3
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU....................................................................................................................... 5
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ................................................................................ 5
2.1.1. Khái niệm phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận
........................................................................................................................... 5
2.1.2. Mục tiêu phân tích của mô hình C - V - P............................................... 5
2.1.3. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí ....................................... 6
2.1.4. Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí ....................................... 12
2.1.5. Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí .................................................... 13
2.1.6. Những khái niệm ứng dụng phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lƣợng
– Lợi nhuận........................................................................................... 14
2.1.7. Một số hạn chế và mở rộng ứng dụng phân tích mối quan hệ Chi phí –
Khối lƣợng – Lợi nhuận ....................................................................... 21
2.1.8. Phân tích điểm hòa vốn .......................................................................... 23
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 29
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 29
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................. 29
GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

vi

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HTV HẢI

SẢN 404 .............................................................................................................. 31
3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .............. 31
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY...................................... 32
3.2.1. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 32
3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ......................................... 34
3.2.3. chính sách kế toán áp dụng tại Công ty ................................................. 36
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2011.................................................................. 37
3.3.1. Chỉ tiêu doanh thu ................................................................................ 38
3.3.2. Chỉ tiêu chi phí ..................................................................................... 39
3.3.3. Chỉ tiêu lợi nhuận ................................................................................. 39
3.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT
TRIỂN TRONG TƢƠNG LAI ............................................................................ 40
3.4.1.Thuận lợi................................................................................................. 40
3.4.2.Khó khăn ................................................................................................ 41
3.4.3.Phƣơng hƣớng phát triển trong tƣơng lai ............................................... 42
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI
LƢỢNG - LỢI NHUẬN (C - V - P) ................................................................. 44
4.1. PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ ............... 44
4.1.1. Căn cứ ứng xử của chi phí ..................................................................... 44
4.1.2. Chi phí khả biến ..................................................................................... 45
4.1.3. Chi phí bất biến ...................................................................................... 51
4.1.4. Tổng hợp chi phí .................................................................................... 55
4.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY ........... 57
4.2.1. Sản lƣợng tiêu thụ .................................................................................. 57
4.2.2. Doanh thu ............................................................................................... 58
4.3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƢỢNG-LỢI NHUẬN .... 60
4.3.1. Số dƣ đảm phí ........................................................................................ 62
4.3.2. Tỷ lệ số dƣ đảm phí ............................................................................... 66
4.3.3. Kết cấu chi phí ....................................................................................... 67

4.3.4. Đòn bẩy kinh doanh ............................................................................... 69
GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

vii

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
4.3.5. Kết cấu hàng bán .................................................................................... 69
4.3.6.Phân tích điểm hòa vốn ........................................................................... 71
4.3.7.Đồ thị hòa vốn, đồ thị lợi nhuận ............................................................. 75
4.3.8.Mô hình CVP lựa chọn phƣơng án kinh doanh ...................................... 77
4.3.9.Phân tích độ nhạy cảm (linh hoạt) đến điểm hòa vốn ............................ 83
4.4. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ THỰC TẾ SO VỚI KẾ HOẠCH ..... 84
4.4.1. Chi phí nguyên vật liệu .......................................................................... 84
4.4.2. Chi phí nhân công trự tiếp...................................................................... 85
4.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ ................... 86
4.5.1. Về yếu tố chủ quan ............................................................................... 86
4.5.2. Về yếu tố khách quan ........................................................................... 88
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI
NHUẬN CHO CÔNG TY ................................................................................. 90
5.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC MẶT
HÀNG THỦY SẢN TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 ............................... 90
5.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ TIẾT KIỆM CHI
PHÍ NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY ................................ 93
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 97
6.1. KẾT LUẬN................................................................................................... 97
6.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 99
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 100

GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

viii

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

DANH MỤC BẢNG


Trang
Bảng 1: Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí .....................................................13
Bảng 2: Báo cáo thu nhập tổng quát .....................................................................15
Bảng 3: Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận ..........................................23
Bảng 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2009, 2010, 2011 ...........37
Bảng 5: Căn cứ ứng xử của 3 dòng sản phẩm ......................................................45
Bảng 6: Tình hình thu mua và CP NVL của năm 2011. .......................................46
Bảng 7: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm. .....................................48
Bảng 8: Biến phí sản xuât chung năm 2011 .........................................................49
Bảng 9: Biến phí BH đơn vị .................................................................................50
Bảng 10: Định phí SXC đơn vị .............................................................................52
Bảng 11: Định phí BH trong năm 2011 ................................................................53
Bảng 12: Định phí QLDN trong năm 2011 ..........................................................54
Bảng 13: Tổng hợp CPKB trong năm 2011 ........................................................56

Bảng 14: Tổng hợp CPBB trong năm 2011 .........................................................57
Bảng 15: Tốc độ tiêu thụ của 3 mặt hàng .............................................................57
Bảng 16: Doanh thu của 3 dòng sản phẩm. ..........................................................59
Bảng 17: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng dòng sản phẩm trong năm ......61
Bảng 18: BCKQKD theo từng dòng sản phẩm ....................................................62
Bảng 19: Báo cáo thu nhập theo từng dòng sản phẩm .........................................63
Bảng 20: Mối quan hệ giữa SDĐP và lƣợng tiêu thụ ...........................................65
Bảng 21: Tỷ lệ SDĐP của các dòng sản phẩm .....................................................66
Bảng 22: Cơ cấu chi phí của từng mặt hàng .........................................................67
Bảng 23: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của các sản phẩm năm 2011 .....................69
Bảng 24: Kết cấu hàng bán của 3 dòng sản phẩm ................................................70
Bảng 25: Thay đổi chi phí của dòng sản phẩm Tôm ............................................83
Bảng 26:BCTN dự kiến của dòng sản phẩm Tôm ................................................83
Bảng 27:Biến động chi phí NVL thực tế so với kế hoạch trong năm 2011 .........85
Bảng 28:Biến động chi phí NCTT thực tế so với kế hoạch trong năm 2011 ......86
GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

ix

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
DANH MỤC HÌNH

Trang
Hình 1: Đồ thị biến phí ...........................................................................................6
Hình 2:Đồ thị biến phí thực thụ ..............................................................................7
Hình 3: Đồ thị biến phí cấp bậc ..............................................................................8

Hình 4: Đồ thị định phí ...........................................................................................9
Hình 5: Đồ thị định phí bắt buộc ..........................................................................10
Hình 6: Đồ thị định phí không bắt buộc ...............................................................11
Hình 7: Đồ thị chi phí hỗn hợp .............................................................................12
Hình 8: Sơ đồ độ lớn đòn bẩy ...............................................................................13
Hình 9: Đồ thị Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận .................................................15
Hình 10: Đồ thị lợi nhuận .....................................................................................26
Hình 11: Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty ........................................................31
Hình 12: Sơ đồ Bộ máy kế toán của Công ty .......................................................35
Hình 13: Quy trình hạch toán theo hình thức nhật ký chung ...............................45
Hình 14: Đồ thị CP NVL đơn vị ...........................................................................48
Hình 15: Đồ thị CP NCTT đơn vị........................................................................50
Hình 16: Đồ thị BP SXC đơn vị ...........................................................................51
Hình 17: Đồ thị BP BH đơn vị .............................................................................52
Hình 18: Đồ thị ĐP SXC đơn vị ...........................................................................53
Hình 19: Đồ thị CP QLDN ...................................................................................55
Hình 20: Đồ thị biểu hiện tình hình tiêu thụ của 3 mặt hàng ...............................57
Hình 21: Số dƣ đảm phí đơn vị của từng dòng sản phẩm ....................................61
Hình 22: Tỷ lệ cơ cấu chi phí của từng mặt hàng trong tổng chi phí ...................65
Hình 23: Đồ thị hòa vốn của mặt hàng Cá tra ......................................................75
Hình 24: Đồ thị lợi nhuận của mặt hàng Cá tra ....................................................75
Hình 25: Đồ thị hòa vốn của mặt hàng Chả cá .....................................................76
Hình 26: Đồ thị lợi nhuận của mặt hàng Chả cá ...................................................76
Hình 27: Đồ thị hòa vốn của mặt hàng Tôm ........................................................77
Hình 28: Đồ thị lợi nhuận của mặt hàng Tôm ......................................................77
GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

x


SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CP

:

Chi phí

CL

:

Chênh lệch

CPKB

:

Chi phí khả biến

CPBB

:

Chi phí bất biến


CPNVL

:

Chi phí nguyên vật liệu

CPSXC

:

Chi phí sản xuất chung

CPNCTT

:

Chi phí nhân công trực tiếp

DT

:

Doanh Thu

DTHV

:

Doanh thu hòa vốn


ĐBKD (OL) :

Đòn bẩy kinh doanh

ĐPBH

:

Định phí bán hàng

ĐPSXC

:

Định phí SXC

ĐPQLDN

:

Định phí quản lý doanh nghiệp

EBIT

:

Lợi nhuận trƣớc thuế

GB


:

Giá bán

KL

:

Khối lƣợng

KHKT

:

Khoa học kỹ thuật

KQKD

:

Kết quả kinh doanh

LN

:

Lợi Nhuận

PA1


:

Phƣơng án 1

PA2

:

Phƣơng án 2

QLDN

:

Quản lý doanh nghiệp

SP

:

Sản phẩm

SLHV

:

Sản lƣợng hòa vốn

SXKD


:

Sản xuất kinh doanh

SDĐP

:

Số dƣ đảm phí

SL

:

Sản lƣợng

SX

:

Sản xuất

TL

:

Tỷ lệ

GVHD: Nguyễn Thúy An

Lương Thị Cẩm Tú

xi

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi Phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
TL SDĐP

:

GVHD: Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

Tỷ

lệ

xii

số



đảm

phí

SVTH: Đặng Ngọc Nâu



Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay vấn đề mà các doanh nghiệp luôn băn
khoăn lo lắng là “ Hoạt động kinh tế có hiệu quả hay không? Doanh thu có trang
trải đƣợc toàn bộ chi phí bỏ ra hay không? Làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận?
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bắt đầu hoạt động đều muốn thu đƣợc nhiều lợi
nhuận, tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thỏa mãn đƣợc mong muốn
đó. Các doanh nghiệp chúng ta đang hoạt động trong cơ chế thị trƣờng và chịu sự
tác động của nền kinh tế toàn cầu, một quyết định sai lằm nào đều dẫn đến hậu
quả không tốt. Do đó việc ra quyết định một cách đúng đắn là vô cùng cần thiết
và trách nhiệm này thuộc về các nhà quản trị sẽ tổ chức phối hợp ra quyết định
và kiểm tra mọi hoạt động trong công ty, nhằm mục tiêu chỉ đạo hƣớng dẫn công
ty để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất bằng cách phân tích đánh giá và đề ra những
dự án chiến lƣợc tƣơng lai. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi
nhuận là một công cụ kế hoạch hóa và quản lý hữu dụng. Qua việc phân tích này
các nhà quản trị sẽ biết ảnh hƣởng của từng yếu tố nhƣ giá bán sản lƣợng kết cấu
mặt hàng và đặc biệt là ảnh hƣởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận nhƣ thế
nào, đã, đang và sẽ làm tăng giảm lợi nhuận ra sao. Ngoài ra qua việc phân tích
trên những số liệu mang tính dự báo sẽ phục vụ cho các nhà quản trị trong lĩnh
vực điều hành hiên tại và hoạch định kế hoạch trong tƣơng lai. Với những điểm
trên việc ứng dụng mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận vào mỗi doanh
nghiệp là vô cùng cần thiết, tuy nhiên vận dụng nó là một vấn đề rất mới mẻ.
Xuất phát từ vấn đề này nên tôi quyết định chọn đề tài “ Phân tích mối quan hệ
giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản Kiên
Giang”. Qua đề tài này tôi sẽ có cơ hội, so sánh với các điều kiện kinh doanh

thực tế rút ra những kiến thức thực tế giúp cho việc tổ chức, điều hành và ra
những quyết định kinh doanh trong tƣơng lai nhằm mang lại hiệu quả cao nhất
cho công ty.

GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

1

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận của các mặt
hàng Tôm, Chả cá và Cá tra đƣợc sản xuất tại Công ty để thấy đƣợc hiệu quả
kinh doanh mà các mặt hàng này mang lại. Qua đó, đề xuất một số giải pháp
nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích các khoản chi phí phát sinh tại doanh nghiệp. Bao gồm chi phí
bất biến và chi phí khả biến xem chúng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận của
Công ty.
- Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận của các mặt
hàng Tôm, Chả cá và Cá tra trong Công ty.
- Ứng dụng mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận vào phân
tích điểm hòa vốn.
- Phân tích biến động chi phí thực tế so với kế hoạch của các sản phẩm để
đề ra một số biện pháp kiểm soát và tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận
cho Công ty.

1.3. CÂU HỎI NGHIỂN CỨU
- Doanh thu của công ty có biến động qua các năm. Tốc độ biến động nhƣ thế
nào?
- Mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận của các mặt hàng Tôm,
Chả cá và Cá tra trong công ty nhƣ thế nào?
- Ứng dụng mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận vào phân tích
điểm hòa vốn ra sao?
- Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty?
- Giải pháp nào giúp kiểm soát và tiết kiệm chi phí?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công Ty CP Thủy Sản Kiên Giang. Có trụ sở
chính số 39 Đinh Tiên Hoàng, TP.Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang . Do tính phức tạp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới

GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

2

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
hạn trong việc phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận của
các dòng sản phẩm chủ lực trong Công ty.
1.4.2. Phạm vi về thời gian
- Đề tài đƣợc nghiên cứu từ ngày 13/02/2012 đến ngày 14/4/2012
- Số liệu sử dụng trong luận văn đƣợc thu thập từ năm 2009 đến năm 2011
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu

Do tính phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó do thời
gian thực tập có hạn nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Nghiên cứu về những cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề phân tích mối
quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận.
- Phân tích thực trạng của Công ty CP Thủy Sản Kiên Giang thông qua
việc
phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2009 đến năm 2011.
- Phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự biến động doanh thu bán
hàng của các mặt hàng và các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,
tiết kiệm chi phí tại Công ty.
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi có tham khảo một số tài liệu sau:
Trần Thị Hải Giang (2003): “Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối
lượng - Lợi nhuận tại Công ty ANGIMEX”. Luận văn đi sâu vào phân tích mối
quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận của các xí nghiệp trong Công ty, phân
tích mối quan hệ giữa các yếu tố: sản lƣợng tiêu thụ, giá bán, chi phí khả biến,
chi phí bất biến, kết cấu chi phí để thấy đƣợc điểm mạnh - điểm yếu cũng nhƣ
hiệu quả hoạt động của từng xí nghiệp, đồng thời luận văn còn đề ra một số giải
pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của xí nghiệp hoạt động kém hiệu quả.
Nguyễn Thị Kim Thoa (2010): “Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối
lượng – Lợi nhuận tại công ty TNHH hai thành viên hải sản 404”.
Nguyễn Minh Hùng (2009): “Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng –
Lợi nhuận tại hợp tác xã Quang Minh”.

GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

3


SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
Hai luận văn trên đi sâu vào phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng Lợi nhuận của các sản phẩm trong công ty và hợp tác xã. Phân tích sản lƣợng,
giá bán, định phí, biến phí, điểm hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đề ra một số
giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho công ty và hợp tác xã.
Nhìn chung, khi đọc qua các tài liệu này đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình
thực hiện luận văn của mình. Qua các tài liệu tham khảo trên, tôi có thể hiểu sâu
hơn về việc phân loại chi phí phát sinh thành yếu tố chi phí khả biến, chi phí bất
biến để ứng dụng vào phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận
của các dòng sản phẩm Tôm, Chả cá và Cá tra tại Công ty Cổ Phần Thủy Sản
Kiên Giang. Ngoài những nội dung tham khảo các tài liệu trên, luận văn còn ứng
dụng mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận vào phân tích điểm hòa vốn
của các dòng sản phẩm tại Công ty, ứng dụng mối quan hệ C – V – P lựa chọn
phƣơng án kinh doanh. Qua đó hiểu rõ đƣợc hiệu quả hoạt động của từng mặt
hàng nhằm đề xuất các giải pháp kiểm soát và tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi
nhuận cho Công ty.

GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

4

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lƣợng - Lợi
nhuận
”Phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận (Cost - Volume Profit) là xem xét mối quan hệ nội tại của các nhân tố: giá bán, sản lƣợng, chi phí
khả biến, chi phí bất biến và kết cấu chi phí, xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân
tố đó đến lợi nhuận của Doanh nghiệp”.
Phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận là phƣơng pháp đo
lƣờng hiệu quả làm việc của các phòng ban trong Công ty, có ý nghĩa quan trọng
trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời nó đƣa ra
cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của Công ty và hƣớng dẫn các nhà quản
trị trong việc lựa chọn đề ra quyết định nhƣ: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định
giá sản phẩm, chiến lƣợc khuyến mãi, sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh
doanh hiện có,...
2.1.2. Mục tiêu phân tích mô hình C - V – P
Mục đích của phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận
chính là phân tích kết cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm phân tích rủi ro từ
kết cấu chi phí này. Dựa trên những dự báo về khối lƣợng hoạt động, Công ty
đƣa ra kết cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Đồng thời, mô
hình C - V - P có thể đo lƣờng hiệu quả các sự lựa chọn khác nhau nhƣ thay đổi
biến phí, định phí, thay đổi sản lƣợng, tăng (giảm) giá bán, thay đổi phƣơng thức
hay chính sách hoạt động. Mô hình C - V - P rất hữu ích trong việc giải quyết các
vấn đề về giá bán và doanh thu khi Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm, hoặc
muốn thêm hay loại đi một dòng sản phẩm, hoặc để quyết định xem có nên chấp
nhận đơn đặt hàng nữa hay không.
”Để thực hiện phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lƣợng - Lợi nhuận cần
thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp

GVHD:Nguyễn Thúy An

Lương Thị Cẩm Tú

5

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm
phí, đồng thời phải nắm vững một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích.”
2.1.3. Phân loại chi theo cách ứng xử của chi phí
Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động
điều tiết chi phí của nhà quản trị doanh nghiệp, kế toán quản trị phân loại chi phí
theo cách ứng xử của chi phí, nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì chi
phí sẽ biến động nhƣ thế nào? Khi mức hoạt động kinh doanh thay đổi, các nhà
quản trị cần phải thấy trƣớc chi phí sẽ biến động nhƣ thế nào? Biến động bao
nhiêu và loại nào biến động để tƣơng ứng với biến động của mức hoạt động?
2.1.3.1. Biến phí (Variable Cost)
Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổ tỷ lệ thuận với
mức độ hoạt động, mức độ hoạt động có thể là số lƣợng sản phẩm sản xuất ra, số
lƣợng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành; tỷ lệ thuận chỉ trong một phạm vi
hoạt động. Ngƣợc lại, nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (một sản phẩm,
một giờ máy…), biến phí là một hằng số. Biến phí xuất hiện khi doanh nghiệp
hoạt động, mức độ hoạt động lớn hơn không và sẽ bằng không khi doanh nghiệp
ngƣng hoạt động hoặc khi mức độ hoạt động bằng không. Nhƣ vậy, thông
thƣờng khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng lên thì chi phí biên cũng
chính là biến phí.
Biến phí đơn vị

Tổng biến phí


Y a

Y  aX

Mức độ hoạt động

Mức độ hoạt động

Đồ thị tổng biến phí

Đồ thị biến phí đơn vị

Hình 1: ĐỒ THỊ BIẾN PHÍ
Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến nhƣ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng
GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

6

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
lƣợng…Những chi phí này khi mức độ hoạt động của doanh nghiệp tăng giảm thì
tổng số sẽ tăng giảm theo, nhƣng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động là
sản phẩm, giờ công… thì chúng là một hằng số.
Khảo sát tỉ mỉ về biến phí, nhận thấy rằng biến phí tồn tại dƣới nhiều hình
thức ứng xử khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

a) Biến phí thực thụ (True variable costs)
Biến phí thực thụ là biến phí mà sự biến động của chúng thay đổi tỉ lệ thuận
và biến động tuyến tính với mức độ hoạt động nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng…
Về mặt toán học, biến phí thực thụ đƣợc thể hiện theo phƣơng trình:
Y = aX
Với Y là tổng biến phí, a là biến phí trên một đơn vị hoạt động, X là mức độ
hoạt động.

Tổng biến phí thực thụ

Tổng biến phí thực thụ
Y= a1X
Y= a2X

Y= aX

Y= a3X

Mức độ hoạt động

Mức độ hoạt động

Hình 2: ĐỒ THỊ BIẾN PHÍ THỰC THỤ
Với cách ứng xử tuyến tính theo biến phí đơn vị và mức độ hoạt động nên
điều quan tâm và để kiểm soát tốt hơn biến phí thực thụ, chúng ta không chỉ
kiểm soát tổng số mà còn phải kiểm soát tốt biến phí trên một đơn vị mức độ
hoạt động (định mức biến phí) ở các mức đô ai khác nhau. Xậy dựng và hoàn
thiện định mức biến phí thực thụ sẽ là tiền đề tiêt kiệm, kiểm soát cách ứng xử
của biến phí thực thụ. Xét về phƣơng diện trách nhiệm, biến phí thực thụ là chi

phí gắn liền với trách nhiệm và quyền quyết định của nhà quản trị trong nhiệm
kỳ quản lý.
GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

7

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
b) Biến phí cấp bậc (step variable costs)
Biến phí cấp bậc là những biến phí mà sự thay đổi của chúng chỉ xảy ra khi
mức độ hoạt động đạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định. Ví dụ chi phí lƣơng
thợ bảo trì, chi phí điện năng…những chi phí này cũng thay đổi tỷ lệ với mức độ
hoạt động nhƣng chỉ khi quy mô sản xuất, mức độ hoạt động của máy móc thiết
bị …tăng giảm đến một giới hạn nhất định. Cụ thể, công ty may mặc ABC cứ 40
máy may cần 1 thợ bảo trì ứng với mức lƣơng 700.000đ/tháng; nhƣ vậy, nếu
công ty mở rộng lên 50 máy may chi phí lƣơng thợ bảo trì 875.000đ… Đây chính
là biến phí cấp bậc của công ty.
Về phƣơng diện toán học, biến phí cấp bậc đƣợc thể hiện theo phƣơng trình
sau:
Y = aiXi
Với a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm vi i.

Tổng biến phí cấp bặc
Y = aiXi

X1 X2 X3 X4


Mức độ hoạt động

Hình 3: ĐỒ THỊ BIẾN PHÍ CẤP BẬC
Biến phí cấp bậc thay đổi theo từng bậc vì vậy để tiết kiệm và kiểm soát tốt
biến phí cấp bậc cần phải:
- Xây dựng, hoàn thiện định mức biến phí cấp bậc ở từng cấp bậc tƣơng
ứng.
- Lựa chọn mức độ hoạt động thích hợp để đạt đƣợc một tỷ lệ biến phí cấp
bậc tiết kiệm nhất cho phép trong từng pham vi.

GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

8

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
2.1.3.2. Định phí (fixed costs).
Định phí là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc không thay đổi
theo mức độ hoạt động nhƣng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ
nghịch với mức độ hoạt động. Nhƣ vậy, dù doanh nghiệp có hoạt đông hay
không hoạt động thì vẫn tồn tại định phí; ngƣợc lại, khi doanh nghiệp tăng mức
độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị mức độ hoạt động sẽ giảm dần. Tuy
nhiên, cần lƣu ý là những đặc điểm trên của định phí chỉ thích hợp trong từng
phạm vi nhất định. Một khi mức độ hoạt động vƣợt khỏi giới hạn nhất định thì nó
có thể xuất hiện những thay đổi đột biến.
Về phƣơng diện toán học, đinh phí đƣợc biểu hiện bằng phƣơng trình sau:
Y=B

Trong đó B là một hằng số.
Tổng định phí

Tổng định phí

Y b

Y a

Mức độ hoạt động

x

Mức độ hoạt động

Đồ thị tổng định phí

Đồ thị định phí một đơn vị

Hình 4: ĐỒ THỊ ĐỊNH PHÍ
Trong doanh nghiệp thƣơng mại, định phí xuất hiện nhƣ chi phí khấu hao,
chi phí thuê nhà xƣởng, chi phí quảng cáo, chi phí giao tế…những chi phí này
luôn tồn tại và mức độ sản xuất kinh doanh tăng lên thì mức phí trên một đơn vị
sản phẩm sẽ giảm dần. khảo sát tỉ mỉ về định phí, nhận thấy định phí tồn tại dƣới
những hình thức ứng xử khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
a) Định phí bắt buộc (committed fixed costs)
Định phí bắt buộc là khoản chi phí không thể thay đổi đƣợc một cách nhanh
chóng vì chúng liên quan đến khấu hao tài sản dài hạn, chi phí sử dụng tài sản
GVHD:Nguyễn Thúy An

Lương Thị Cẩm Tú

9

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
dài hạn và chi phí liên quan đến lƣơng của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc
quản lý sản xuất kinh doanh của một Doanh nghiệp.
Hai đặc điểm cơ bản của định phí bắt buộc là:
- Tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Nhà quản trị không thể cắt giảm toàn bộ định phí bắt buộc trong thời gian
ngắn.
- Về phƣơng diện toán học, định phí bắt buộc đƣợc thể hiện bằng đƣờng
thẳng Y = b. Với b là hằng số.
Do những đặc điểm trên, việc dự báo và kiểm soát định phí bắt buộc phải
bắt đầu từ lúc xây dựng, triển khai dự án, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý
Doanh nghiệp phải hƣớng đến mục tiêu lâu dài. Một khi đã quyết định, dự án đã
đƣợc thực hiện thì định phí hoạt động của Doanh nghiệp bị ràng buộc bởi quyết
định đó trong nhiều năm. Mức độ của định phí tƣơng ứng với một phạm vi thích
hợp của mức độ hoạt động. Khi mức độ hoạt động vƣợt quá phạm vi phù hợp,
định phí bắt buộc thay đổi để phù hợp với mức hoạt động tăng lên.
Ngoài những hành vi trên của nhà quản trị đối với định phí bắt buộc, để tiết
kiệm và tăng khả năng thu hồi vốn đầu tƣ tránh bớt những rủi ro cần phải tận
dụng và khai thác tối đa công suất của tài sản dài hạn, phát huy kiến thức, khả
năng, mở rộng quy mô quản lý của các nhà quản trị cấp cao là điều cần phải thực
hiện trong thời gian phát sinh định phí bắt buộc.
Tổng định phí không bắt buộc


Y=B

Mức độ hoạt động

Hình 5: ĐỒ THỊ ĐỊNH PHÍ BẮT BUỘC
Với những điểm trên, việc dự báo và kiểm soát định phí bắt buộc từ lúc khởi đầu
xây dựng, triển khai dự án, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp phải
hƣớng đến mục tiêu lâu dài.
GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

10

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
b)Định phí không bắt buộc (discretionary fixed costs)
Định phí không bắt buộc còn đƣợc xem là định phí quản trị. Chi phí này
phát sinh gắn liền với các quyết định hàng năm của nhà quản trị nhƣ chi phí
quảng cáo, nghiên cứu, giao tế…Về phƣơng diện quản lý, nhà quản trị không
ràng buộc nhiều bởi quyết định về định phí không bắt buộc. Mỗi năm, nhà quản
trị phải xem xét để điều chỉnh mức độ chi phí, có thể điều chỉnh tăng, điều chỉnh
giảm hoặc cắt bỏ hoàn toàn định phí không bắt buộc.
Về mặt toán học, định phí không bắt buộc đƣợc biểu diễn bằng đƣờng thẳng
Y = BI với B thay đổi theo bậc i.
Tổng định phí không bắt buộc

Y= Bi


Mức độ hoạt động
X1

X2

X3

X4

Hình 6: ĐỔ THỊ ĐỊNH PHÍ KHÔNG BẮT BUỘC
Khi xem xét định phí không bắt buộc phải quan tâm những điểm khác nhau giữa
biệt với định phi bắt buộc và biến phí cấp bậc.
2.1.3.3. Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)
Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm các yếu tố biến phí và định phí
pha trộn lẫn nhau. Ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc
điểm của định phí, ở một mức độ hoạt động khác chúng lại thể hiện đặc điểm của
biến phí. Ví dụ: chi phí thuê máy, chi phí điện năng, chi phí thuê bao điện thoại,
chi phí thuê phƣơng tiện vận tải hàng hóa là chi phí hỗn hợp và có thể đƣợc biểu
hiện theo phƣơng trình:

Y = aX + B

Với:
Y: Biến số phụ thuộc (tổng chi phí)
X: Biến số độc lập (cƣờng độ họat động)
GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

11


SVTH: Đặng Ngọc Nâu


Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận
a: Tỷ lệ biến phí
b: Yếu tố định phí
Tổng chi phí
Y aXb

Yếu tố khả biến và bất biến

Y b

Yếu tố bất biến
Mức độ hoạt động

Hình 7: ĐỒ THỊ CHI PHÍ HỖN HỢP
Qua đồ thị cũng nhƣ thực tế, chi phí hỗn hợp tồn tại theo hai phạm vị phù
hợp: phạm vi chỉ tồn tại định phí và phạm vi tồn tại cả định phí và biến phí. Nhƣ
vậy, phải nhận định và lựa chọn thích hợp những phạm vi định phí và biến phí
trong xây dựng ngân sách chi phí doanh nghiệp.
Làm thế nào để xác định phạm vi ứng xử biến phí định phí trong chi phí
hỡn hợp. Căn cứ và các thành phần của chi phí hỗn hợp, có thể hình dung hai
phạm vi chi phí hỗn hợp nhƣ sau:
- Phạm vi phát sinh chi phí thiết yếu để đẻm bảo cho hoạt động, chính là
phạm vi phát sinh định phí trong chi phí hỗn hợp.
- Phạm vi phát sinh chi phí biến thiên theo mức độ hoạt động, chính là
phạm vi phát sinh biến phí trong chi phí hỗn hợp.
2.1.4. Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí
Để việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động của các nhà quản trị đạt hiệu

quả cao thì việc lựa chọn căn cứ phân bổ chi phí là vô cùng cần thiết. Về mặt
nguyên tắc, mỗi loại chi phí có một số tiêu thức phân bổ riêng. Để xác định tiêu
thức phân bổ hợp lý ngƣời ta thƣờng căn cứ vào các tính chất, lý, hóa; các đặc
tính kinh tế nào đó có liên quan đến các sản phẩm sản xuất. Vì vậy, việc lựa chọn
căn cứ phân bổ cho các khoản biến phí và định phí thƣờng đƣợc các doanh
nghiệp thực hiện theo nguyên tắc sau:

GVHD:Nguyễn Thúy An
Lương Thị Cẩm Tú

12

SVTH: Đặng Ngọc Nâu


×