Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

nguyen ly ky thuat dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.88 KB, 13 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Công nghệ

Bộ môn: Điện tử & Kỹ thuật máy tính

Khoa Điện tử- Viễn thông
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Chử Văn An
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, ThS
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h ÷ 16h30 tại nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà
Nội
Địa chỉ liên hệ: Khoa Điện tử - Viễn thông, Nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà
Nội
Điện thoại, email: (04) 7 549 338
Các hướng nghiên cứu chính: Điện tử ứng dụng
Thông tin về những cán bộ cùng giảng môn học:
PGS. TS. Trần Quang Vinh, PGS. TS. Vương Đạo Vy, ThS. Nguyễn Vinh Quang,
Khoa Điện tử - Viễn thông, Nhà G2 144 Xuân Thủy Cầu Giấy, Hà Nội
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Nguyên lý Kỹ thuật điện tử
- Mã môn học: ELT2008
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: + Bắt buộc: 
+ Lựa chọn: 
- Các môn học tiên quyết: Vật lý đại cương, linh kiện bán dẫn & vi mạch.
- Các môn học kế tiếp: Thực tập Kỹ thuật mạch điện tử, Thực tập Kỹ thuật số
(kỹ thuật điện tử số)
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 36 giờ tín chỉ (tức 2,4 tín chỉ)
+ Làm bài tập trên lớp: 6 giờ tín chỉ (0,4 tín chỉ )


+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm: 0


-

+ Tự học: 3 giờ tín chỉ (tức 0,2 tín chỉ)
Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:
Nhà G2, Khoa Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Công nghệ, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học
o Về kiến thức: Truyền đạt cho sinh viên những kiến thức cơ bản, về các phương
pháp phân tích mạch điện, khảo sát các mạch tuyến tính và ứng dụng. Nắm chắc
cấu trúc, các đặc trưng, các thông số của các linh kiện bán dẫn và mạch ứng dụng
của các linh kiện đó. Khảo sát các mạch tạo dao động, các phương pháp và mạch
điều chế, giả điều chế, trộn tần. Các phương pháp và mạch biến đổi AD và DA.
Các mạch ổn áp.
o Về kỹ năng: Rèn luyện cho Sinh viên các kỹ năng:
+ Từ các hiểu biết, phân tích và thiết kế các mạch điện tử tương tự.
+ Sửa chữa các thiết bị điện tử tương tự mức độ trung bình.
o Thái độ, chuyên cần: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học. Cần
chuẩn bị tốt các câu hỏi và bài tập trước khi tới lớp
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học: Nguyên lý kỹ thuật mạch điện tử gồm:
Các phương pháp khảo sát mạch điện tử.
Các mạch ứng dụng của các linh kiện.
Phương pháp thiết kế các mạch khuếch đại dùng transistor lưỡng cực, transistor
trường, khuếch đại thuật toán. Các mạch tạo dao động điều hòa, Các mạch tạo xung

vuông, xung răng cưa,…
Các mạch phi tuyến, thiết kế các bộ ổn áp.
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1: Khái niệm chung về hệ thống điện tử
1.1. Tín hiệu, linh kiện, mạch điện và hệ thống điện tử
1.2. Các đại lượng cơ bản của tín hiệu
1.3. Các phần tử thực và lý tưởng của mạch điện
1.4. Mạch điện, hệ thống điện tử và các loại sơ đồ của nó


Chương 2: Tín hiệu và các phương pháp phân tích
2.1. Tín hiệu biểu diễn theo thời gian
2.1.1. Các tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn điển hình
2.1.2. Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên
2.1.3. Tín hiệu tương tự và tín hiệu số
2.1.4. Quá trình quá độ và quá trình dừng
2.1.5. Các giá trị đo của tín hiệu theo thời gian
2.2. Tín hiệu biểu diễn theo miền tần số
2.2.1. Phổ Fourier của tín hiệu tuần hoàn
2.2.2. Phổ Fourier của tín hiệu không tuần hoàn
2.2.3. Một số tính chất của phổ tín hiệu
2.3. Nguyên lý xếp chồng
2.4. Nhiễu và tính chất của nó
2.4.1. Phân loại nhiễu
2.4.2. Nhiễu cộng và nhiễu nhân – tỉ số tín hiệu trên nhiễu S/N
2.5. Điều chế tín hiệu
2.5.1. Khái niệm về điều chế và giải điều chế
2.5.2. Điều chế biên độ
2.5.3. Điều chế góc
Chương 3: Các phương pháp cơ bản khảo sát mạch điện tử

3.1. Các phần tử và thông số tích cực và thụ động của mạch điện
3.1.1. Các phần tử và thông số tích cực


3.1.2. Các phần tử và thông số thụ động
3.2. Các phần tử, mạch điện tuyến tính và phi tuyến
3.3. Các định luật Kirchhoff
3.4. Các mạch tương đương Thevenin và Norton
3.5. Điều kiện chuẩn dừng về quá trình sóng trong mạch điện
3.6. Đặc trưng quá độ và đặc trưng dừng của mạch điện
3.7. Các phương pháp phân tích mạch tuyến tính
3.7.1. Phương pháp tích phân kinh điển
3.7.2. Phương pháp toán tử Laplace khảo sát quá trình quá độ
3.7.3. Phương pháp biên độ phức khảo sát qúa trình dừng với tín hiệu điều hòa
3.7.4. Phân tích mạch điện bằng tứ cực tuyến tính
3.8. Phân tích các mạch thụ động R, LC
3.8.1. Mạch RC lối ra trên R
3.8.2. Mạch RC lối ra trên C
3.8.3. Mạch RLC mắc nối tiếp – Hiện tượng cộng hưởng điện áp
3.8.4. Mạch RLC mắc song song – Hiện tượng cộng hưởng dòng điện
3.8.5. Khung cộng hưởng liên kết hỗ cảm RLC
3.9. Liên kết phản hồi trong mạch điện
Chương 4: Linh kiện bán dẫn và mạch điện tử ứng dụng liên quan
4.1. Chất bán dẫn và lớp tiếp giáp p – n
4.1.1. Chất bán dẫn
4.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lớp tiếp giáp p – n. Diode bán dẫn


4.2. Ứng dụng của diode bán dẫn
4.2.1. Diode chỉnh lưu

4.2.2. Diode ổn áp
4.2.3. Diode biến dung
4.2.4. Diode quang điện (photodiode)
4.2.5. Diode phát quang (LED)
4.3. Transistor lưỡng cực và ứng dụng
4.3.1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
4.3.2. Các sơ đồ cơ bản mắc transistor trong mạch khuếch đại
4.3.3. Mạch cấp điện và các sơ đồ ổn định điểm làm việc
4.3.4. Các họ đặc tuyến và đường tải của transistor lưỡng cực
4.3.5. Các thông số của transistor trong chế độ tín hiệu nhỏ
4.3.6. Phân tích ba loại khuếch đại cơ bản dùng transistor trong chế độ tín hiệu nhỏ
4.3.7. Sơ đồ Darlington
4.3.8. Sơ đồ tạo nguồn dòng không đổi
4.3.9. Hiện tượng trôi điểm không và sơ đồ khuếch đại kiểu cầu
4.3.10. Sơ đồ khuếch đại vi sai
4.3.11. Mạch ghép giữa các tầng khuếch đại
4.3.12. đáp ứng tần số của bộ khuếch đại điện trở
4.3.13. Một số mạch khuếch đại dùng transistor
1. Khuếch đại dải rộng
2. Khuếch đại cao tần chọn lọc


3. Khuếch đại công suất
- Sơ đồ khuếch đại công suất đơn
- Các sơ đồ đẩy kéo
4.4. Transistor trường
4.4.1. Transistor trường loại JFET
4.4.2 Transistor trường loại MOS-FET
4.5. Thyritor và Diac
4.6. Bộ khuếch đại thuật toán và các sơ đồ ứng dụng

4.6.1. Các đặc trưng kỹ thuật
4.6.2. Cấu tạo bên trong của bộ khuếch đại thuật toán
4.6.3. Các sơ đồ cơ bản dùng hồi tiếp âm của bộ KđTT
4.6.4. Các biện pháp bù lệch không của bộ KđTT
4.6.5. Các sơ đồ ứng dung của bộ KđTT
1. Mạch lấy tổng đại số
2. Mạch khuếch đại trừ (sơ đồ vi sai)
3. Mạch tích phân
4. Mạch vi phân
5. Mạch điều khiển PID
6. Mạch lôgarit
7. Mạch đối lôgarit (mạch lấy hàm e mũ)
8. Mạch mạch so sánh tín hiệu tương tự
9. Mạch diode lý tưởng và các mạch chỉnh lưu chính xác


10. Mạch tách sóng đỉnh
11. Các mạch lọc tích cực dùng khuếch đại thuật toán
Chương 5: Các mạch tạo dao động điện
5.1. Các khái niệm chung về mạch tạo dao động
5.2. Nguyên tắc tạo các dao động điện
5.3. Ổn định biên độ và tần số dao động
5.4. Các bộ tạo sóng cao tần hình sin LC
5.4.1. Vấn đề ổn định biên độ trong các bộ tạo dao động cao tần LC
5.4.2. Mạch tạo dao động cao tần LC ghép hỗ cảm
5.4.3. Bộ tạo dao động ba điểm (máy phát 3 điểm)
5.4.4. Các bộ tạo dao động dùng thạch anh
5.5. Bộ tạo dao động RC
5.5.1. Khái niệm chung của các bộ tạo dao động RC
5.5.2. Bộ tạo dao động RC dùng mạch di pha trong mạch hồi tiếp

5.5.3. Bộ tạo dao động dùng mạch cầu chữ T và T-kép trong mạch hồi tiếp
5.5.4. Bộ tạo dao động RC dùng mạch cầu Viên trong mạch hồi tiếp
5.5.5. Bộ tạo dao động RC dùng mạch cầu Viên – Robinxơn
5.6. Các mạch điện tạo dao động xung
5.6.1. Khái niệm chung
5.6.2. Các mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định
5.6.3. Các mạch không đồng bộ một trạng thái ổn định (đa hài đợi)
5.6.4. Đa hài


5.6.5. Đa hài, đa hài đợi dùng IC 555
5.6.6. Bộ tạo dao động Blocking
5.6.7. Mạch tạo xung răng cưa
5.6.8. Bộ tạo các tín hiệu có dạng đặc biệt (bộ tạo hàm số)
5.7. Dùng bộ biến đổi số – tương tự D/A để tạo dao động
Chương 6: Các mạch điều chế và giải điều chế
6.1. Các khái niệm về điều chế và giải điều chế
6.2. Điều biên và tách sóng điều biên
6.2.1. Phổ của tín hiệu điều biên
6.2.2. Quan hệ năng lượng giữa các thành phần của tín hiệu điều biên
6.2.3. Các chỉ tiêu cơ bản của tín hiệu điều biên
6.2.4. Các mạch điều biên
6.2.5. Tách sóng biên độ (giải điều chế biên độ)
6.3. Điều chế và giải điều chế đơn biên
6.3.1. Khái niệm về điều chế đơn biên
6.3.2. Các phương pháp điều chế đơn biên
6.3.3. Tách sóng tín hiệu đơn biên
6.4. Điều tần và điều pha
6.4.1. Các công thức cơ bản và quan hệ giữa điều tần và điều pha
6.4.2. Phổ của dao động điều tần và điều pha

6.4.3. Mạch điện điều tần và điều pha
6.4.4. Tách sóng tín hiệu điều tần


Chương 7: Trộn tần
7.1. Cơ sở lý thuyết về trộn tần
7.2. Mạch trộn tần
7.2.1. Mạch trộn tần dùng diode
7.2.2. Mạch trộn tần dùng phần tử khuếch đại
7.3. Vòng khóa pha PLL
7.3.1. Khái niệm về vòng khóa pha
7.3.2. Các khối cơ bản của vòng khóa pha PLL
7.3.3. Ứng dụng của vòng khóa pha PLL
Chương 8: Chuyển đổi tương tự – số và số – tương tự
8.1 .Chuyển đổi tương tự – số AD
8.1.1. Khái niệm chung
8.1.2. Các tham số cơ bản
8.1.3. Nguyên tắc hoạt động của bộ chuyển đổi tương tự-số
8.1.4. Các bộ biến đổi tương tự-số
1. Phân loại
2. Chuyển đổi AD theo phương pháp song song
3. Chuyển đổi AD theo phương pháp phân loại từng bít
4. Chuyển đổi AD theo phương pháp đếm đơn giản
5. Chuyển đổi AD theo phương pháp tích phân hai sườn dốc
6. Chuyển đổi AD theo phương pháp xấp xỉ tiệm cận
7. Chuyển đổi tương tự số phi tuyến
8.2. Chuyển đổi số - tương tự D/A
8.1.1. Các thông số cơ bản của bộ biến đổi DAC
8.1.2. Các bộ biến đổi DAC
1. Bộ chuyển đổi DAC điện trở hình chữ T

2. Bộ chuyển đổi DAC điện trở hình chữ T đảo


CHƯƠNG 9: NGUồN NUÔI MộT CHIềU
9.1. Các bộ chỉnh lưu không điều khiển
9.2. Bộ chỉnh lưu có điều khiển
9.3. Mạch ổn áp kiểu bù
9.4. Các vi mạch ổn áp
9.5. Bộ ổn áp kiều xung

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản,
nơi có tài liệu này, website, băng hình …).
1. Trần Quang Vinh, Chử Văn An, Nguyên lý kỹ thuật mạch điện tử, NXB Giáo
dục. (có tại cửa hàng sách của NXB Giáo dục: 25 Hàn Thuyên, 187 Giảng Võ, 23 Tràng
Tiền - Hà Nội, 15 Chí Thanh TP Đà Nẵng, 240 Trần Bình Trọng, Quận 5, TP Hồ Chí
Minh).
2. Phạm Minh Hà, Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1997.
6.2. Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên.
1. Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục Hà Nội.
2. Đỗ Xuân Thụ, Nguyễn Viết Nguyên, Bài tập Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục
Hà Nội.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Nội dung


thuyết


Bài
tập

Thảo
luận

Thực
Tự
hành, thí học, tự Tổng
nghiệm, nghiên
điền dã ...
cứu


Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Nội dung


thuyết

ND1: Khái niệm chung về
hệ thống điện tử.

2,2

ND2: Tín liệu và các
phương pháp phân tích.


2,2

ND3: Các phương pháp cơ
bản để phân tích mạch điện.

Bài
tập

Thảo
luận

Thực
Tự
hành, thí học, tự Tổng
nghiệm, nghiên
điền dã ...
cứu
0,4

2,4

0,4

0,4

2,4

2,2

0,4


0,4

2,4

ND4: Ứng dụng các
phương pháp để phân tích
mạch tuyến tính và mạch
liên kết.

2,2

0,4

0,4

2,4

ND5:Khảo sát cấu trúc, các
đặc trưng và thông số của
các loại diode bán dẫn,
Thyristor, Diac, triax.

2,2

0,4

2,4

ND6: Khảo sát các mạch sử

dụng transistor trường.

2,2

0,4

2,4

ND7: Khảo sát các mạch sử
dụng transistor. Thiết kế
các mạch khuếch đại dùng
transistor.

2,2

0,4

0,4

2,4

ND8: Khảo sát các mạch sử
dụng khuếch đại thuật toán.

2,4

0,4

0,4


2,4

ND9: Khảo sát nguyên tắc
thiết kế các mạch tạo dao
động. Các mạch tạo dao
động cao tần.

2,2

0,4

0,4

2,4


Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp

Thực
Tự
hành, thí học, tự Tổng
nghiệm, nghiên
điền dã ...
cứu

Nội dung


thuyết


Bài
tập

ND10: Khảo sát các mạch
tạo dao động âm tần. Các
mạch dao động đa hài.

2,2

0,4

0,2

2,4

ND11: Khảo sát Các mạch
dao động đa hài tạo xung
răng cưa.

2,2

0,4

0,4

2,4

ND12: Các mạch điều chế
và giải điều chế.


2,2

0,2

0,4

2,4

ND13:Các mạch trộn tần

2,2

0,4

2,4

ND14: Các mạch chuyển
đổi tương tự - số và số tương tự.

2,2

0,4

2,4

ND15: Nguồn nuôi một
chiều

2,2


0,4

2,4

6,0

45,0

Cộng

36,0

3,0

Thảo
luận

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia
các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
- Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
- Có mặt trên lớp ít nhất là 30/38 giờ học
- Mỗi sinh viên phải làm đủ các bài tập trước khi lên lớp.
- Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Các mục tiêu:
1. Nắm chắc cấu trúc của các linh kiện bán dẫn, các thông số và các đặc trưng.



2.
3.
4.
5.

Nắm chắc các phương pháp phân tích mạch.
Giải thích nguyên lý hoạt động và tác dụng của các linh kiện trong mạch.
Thiết kế được các mạch điện tử tương tự cơ bản.…
Sửa chữa các mạch điện tử tương tự thông dụng.

Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng nội dung môn học
9.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ:
Kiểm tra 2 lần.
9.3. Lịch thi và kiểm tra:
- Sau khi hoàn thành nội dung (1 ÷ 8). Kiểm tra 60 phút
- Sau khi hoàn thành chương trình, kiểm tra 60 phút
. - Thi cuối kỳ theo lượt chung của trường, 120 phút
Duyệt
(Thủ trưởng đơn vị đào tạo)

Chủ nhiệm bộ môn
(Ký tên)

Trần Quang Vinh

Giảng viên
(Ký tên)


Chử Văn An



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×