Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đề và đáp án thi HSG môn Hóa Học lớp 8 Yên Khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.5 MB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT
YÊN KHÁNH

ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI
NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: HOÁ HỌC 8
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1.
a) Cho các chất sau: CaO, Zn, KMnO4, H2O, HCl, CO2, S, Cu và dụng cụ
thí nghiệm cần thiết. Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế: H2,
Ca(OH)2, O 2, H2CO3, H2SO3.
b) Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột là: Na2O, P2O5, CaO, Fe2O3. Hãy
trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất trên. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra (nếu có).
Bài 2 Một nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện
bằng

6
số hạt mang điện. Hỏi X thuộc nguyên tố hóa học nào?
11

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp kim loại nhôm và sắt cần 11,2 lít
khí Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng chất rắn thu được theo 2 cách.
Bài 4. Cho m gam hỗn hợp bột Cu và Mg. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 đem nung nóng ngoài không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thấy khối lượng hỗn hợp tăng thêm 8 gam.
- Phần 2 đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lit khí H2


ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tìm m và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 5. Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit
sunfuric.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và
Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị
của m.

(Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học)

………….Hết………….


PHÒNG GD&ĐT
YÊN KHÁNH

HƯỚNG DẪN CHẤM KĐCL HỌC SINH KHÁ, GIỎI
Năm học 2010-2010
MÔN: HOÁ HỌC 8

ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM
BÀI

NỘI DUNG

Bài 1 a) (1,5 đ)
(4,5 đ) CaO + H2O 
 Ca(OH)2

Zn + 2HCl 
 ZnCl2 + H2
t
2KMnO4 
 KMnO2 + MnO2 + O2
CO2 + H2O 
 H2CO3
t
S + O2 
 SO2
H2O + SO2 
 H2SO3
b) (3,0đ)
Trích mẫu thử…
- Hòa tan các mẫu thử vào nước. Chất nào tan được trong nước là Na2O, P 2O5,
CaO. PTPƯ:
Na2O + H2O 
 2NaOH
P2O5 + 3H2O 
 2H3PO4
CaO + H2O 
 Ca(OH)2
- Chất không tan là Fe2O3
- Dùng quỳ tím nhúng vào 3 dung dịch thu được, dung dịch nào làm quỳ tím
chuyển mầu đỏ là H3PO4 => chất bột là P2O5. Dung dịch làm quỳ tím chuyển
mầu xanh dó là NaOH và Ca(OH)2.
- Dùng CO2 sục vào 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển thành mầu xanh, dung
dịch nào xuất hiện vẩn đục đó là dung dịch Ca(OH)2 => chất bột CaO, dung
dịch còn lại là NaOH => chất bột là Na2O.
PTPƯ: Ca(OH)2 + CO2 

 CaCO3 + H2O
Bài 2 Theo đề bài ta có: e + p + n = 34
(3,0đ) Mà e = p => 2p + n = 34 => n = 34 - 2p (1)
0

0

6
6
(p +e) = 2p (2)
11
11
6
Thay (2) vào (1) ta có: 2p = 34 - 2p
11

Mặt khác: n =

ĐIỂM

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,75


0,25
0,75

0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

Biến đổi tìm được p = 11, e = 11, n =12
Vậy Nguyên tố đó là: Na
t
Bài 3 PTPƯ: 4Al + 3O2 
 2Al2O3 (1)
(4,5 đ)
t
3Fe + 2O2 
 Fe3O4 (2)

0,5
0, 5

0

0

Số mol O2 tham gia phản ứng là: n O 
2


11,2
 0,5 (mol) => mO2  0,5.32  16 (g)
22,4

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Tính được mhh Fe,Al = 27,6 + 16 = 43,6 (g)
Cách 2: (2,5 đ)

1,0
0,25
0,75


BÀI

NỘI DUNG

Gọi số mol Al có trong hỗn hợp là x (mol, x>0)
Số mol Fe có trong hỗn hợp là y (mol, y > 0)
Theo bài ra ta có: 27x + 56y = 27,6 (I)
Theo PTPƯ (1) tính được n O

2

Theo PTPƯ (2) tính được n O

2

3
 x (mol)

4
2
 y (mol)
3

ĐIỂM

0,25
0,25
0,25
0,25

Mà tổng số mol O2 tham gia phản ứng là 0,5 mol nên ta có PT:
3
2
x  y = 0,5 (II)
4
3

0,25

Kết hợp (I) và (II) tìm ra được x = 0,4; y = 0,3
Lập luận tìm được m Al O = 20,4 (g) ; m Fe O 4 = 23,2 (g)
Vậy khối lượng hỗn hợp là 20,4 + 23,2 = 43,6 (g)
Bài 4 Gọi số mol Cu trong m gam hỗn hợp là x (mol); số mol Mg trong m gam hỗn
(4,0 đ) hợp là y (mol) (x, y >0)
=> Số mol Cu trong mỗi phần là x/2 (mol); số mol Mg trong mỗi phần là y/2
(mol)
2


3

3

Số mol H2 thoát ra là n H =
2

3,36
 0,15(mol )
22,4

Khi nung phần 1 ngoài không khí xảy ra phản ứng:
t
PTPƯ: 2Cu + O2 
 2CuO (1)
t
2Mg + O2 
 2MgO (2)
Khối lượng hỗn hợn tăng thêm chính là khối lượng Oxi tham gia phản ứng.
0

0

x
2
4
y
 ( mol ) => m O2 = 8y (g)
4


0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Theo PTPƯ (1) => n O  (mol ) => m O = 8 x (g)

0,25

Theo PTPƯ (2) => n O

0,25

2

2

Theo bài ra ta có 8x + 8y = 8  x + y = 1 (*)
Khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HCl dư xảy ra phản ứng:
Mg + 2HCl 
 MgCl2 + H2 (3)
Theo PTPƯ (3) n Mg = n H = 0,15 (mol)
=> n Mg trong phần 2 là 0,15 (mol). Hay y/2 = 0,15 (mol) => y = 0,3 (mol)
Thay y= 0,3 vào (*) ta có x + 0,3 = 1 => x = 0,7
Vậy khối lượng hỗn hợp là: m = 0,7.64 + 0,3.24 = 52 (g)


0,25

Tính ra %Cu = 0,7.64  86,15% ; %Mg = 0,3.24  13,85%

0,5

2

52

52

Bài 5 a) PTPƯ: Zn + 2H2SO4 
 ZnSO4 + H2
(4,0 đ) b) (2,0 đ)
Số mol Zn là: nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol)
Số mol H2SO4 là: n H SO  39,2/98 = 0,4 (mol)
Ta có 0,3/1 < 0,4/1 vậy H2SO4 dư, Zn phản ứng hết. Tính khối lượng các chất
khác theo số mol Zn.
Theo PTPƯ n H  n Zn  0,3(mol )
2

4

2

Thể tích khí H2 sinh ra là: V H = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
2


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5


BÀI

NỘI DUNG

ĐIỂM

c) (1,5 đ)
Dẫn khí qua hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4
t
CuO + H2 
(1)
 Cu + H2O
t
Fe3O4 + 4H2 
 3Fe + 4H2O (2)
Khối lượng hỗn hợp A giảm là do O đã tham gia phản ứng.

Theo (1) và (2) ta có số nO (trong oxit) phản ứng tối đa = n H =0,3(mol)
Vậy khối lượng hỗn hợp giảm tối đa là: 0,3.16 = 4,8 (g)
=> 0< m  4,8
0

0

2

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Lưu ý:
- Lời giải chỉ trình bày tóm tắt, học sinh trình bày hoàn chỉnh, lý luận chặt chẽ mới
cho điểm tối đa.
- Học sinh có thể trình bày nhiều cách giải khác nhau nếu đúng thì cho điểm tương
ứng.



×