Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BIEN CO NGAU NHIEN PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.73 KB, 22 trang )

BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN

N h óm 1 Lớp M 17 CQTE 01-N

1.

ĐẶ N G T HA N H P HO N G
THÁNG 11/2017


NỘI DUNG

 Biến cố ngẫu nhiên
 Xác suất


PHẦN 1: QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN
 Hiện Tượng Tất Yếu
 Hiện Tượng Ngẫu Nhiên
Phép Thử Ngẫu Nhiên
Không Gian Mẫu


Quá trình ngẫu nhiên (tt)
 Hiện Tượng Tất Yếu
Hiện tượng tất yếu: những hiện tượng nếu được thực hiện ở điều kiện giống nhau thì kết quả giống nhau.
Ví dụ: Đun nước đến 1000C thì nước sôi.
Hiện tượng tất yếu là đối tượng nghiên cứu của Vật lý, Hóa học


Quá trình ngẫu nhiên (tt)


 Hiện Tượng Ngẫu Nhiên
Hiện tượng ngẫu nhiên: những hiện tượng dù quan sát ở điều kiện giống nhau, nhưng kết quả có thể khác
nhau.

• Ví dụ: Tung đồng xu, quan sát “Sấp” hay “Ngửa”.
• Hiện tượng ngẫu nhiên là đối tượng nghiên cứu của Xác Suất Học.


Quá trình ngẫu nhiên (tt)
 Phép Thử Ngẫu Nhiên
• Sự thực hiện một số điều kiện xác định (thí nghiệm cụ thể hay quan sát hiện tượng nào đó), có thể cho nhiều
kết quả khác nhau.

• Các kết quả này không thể dự báo chắc chắn được.
•Một phép thử thường được lặp lại nhiều lần.


Quá trình ngẫu nhiên (tt)

  Không Gian Mẫu
• Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử gọi là không gian mẫu (hay không gian biến cố sơ cấp), ký hiệu Ω .
•Mỗi kết quả của phép thử, gọi là biến cố sơ cấp, ký hiệu ω .
Ví dụ: Tung xúc sắc:
Ω = {1,2,3,4,5,6}
ωi = i{i=1,2,3,4,5,6}


Phép Toán Trên Biến Cố
• Tổng hai biến cố AB ( A ∪ B):
Tổng hai biến cố: A+B ( A ∪ B)



Phép Toán Trên Biến Cố (tt)
• Tích hai biến cố: AB( A ∩ B):

Hai biến cố A và B gọi là xung khắc với nhau nếu. A ∩ B =∅


PHẦN 2: Xác Suất


Định Nghĩa Xác Suất.

 Các Tính Chất Xác Suất.
 Hệ Đầy Đủ Xác Suất.


Định Nghĩa Xác Suất
▪ Xác suất là một con số đo lường mức độ xảy ra của một biến cố.
Tùy theo tập chỉ số T = {0,1, 2,...} hoặc T = (0;∞) ta có tương ứng chuỗi Markov với thời gian rời rạc hoặc liên
tục.
▪ Định nghĩa cổ điển: Xác suất của biến cố A là tỷ số giữa số phần tử của A và số phần tử của không gian mẫu:

▪ Chỉ dùng trong trường hợp không gian mẫu hữu hạn.


Định Nghĩa Xác Suất (tt)
▪ Định nghĩa theo quan điểm thống kê
Số các khả năng trong khoảng thử .
Tổng số khả năng trong khoảng thử



Định Nghĩa Xác Suất (tt)



Định Nghĩa Xác Suất (tt)
▪ Định nghĩa theo quan điểm hình học:
P (A) = điểm hình học trên miền


xác suất (tt)
▪ Ví dụ: Bài toán tàu cập bến
Hai tàu thủy cập bến 1 cách độc lập nhau trong một ngày đêm. Biết rằng thời gian tàu thứ nhất đỗ lại ở cảng để
bốc hàng là 4 giờ, của tàu thứ hai là 6 giờ. Tìm xác suất để một trong hai tàu phải chờ cập bến.
Gọi x và y lần lượt là thời điểm tàu 1 và tàu 2 cập bến
Tàu 1 cập bến trước: ( 0 ≤ y− x ≤ 4).
Tàu 2 cập bến trước:

( 0 ≤ y− x ≤ 6).


xác suất(tt)
• Xác suất


Các Tính Chất Xác Suất
• 1. 0 ≤ P(A)≤ 1
• 2. P (Ω) =1
• 3. P (∅) = 0

• 4. P(A) = 1 – P(A)
Ở đây, A là phần bù của A: A ∪ A = Ω


Các Tính Chất Xác Suất (tt)
▪ Cộng xác suất : P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB)

▪ Xác suất có điều kiện :

▪ Nhân xác suất


Các Tính Chất Xác Suất (tt)
▪ Nhân xác suất cho N biến cố:

▪ Biến cố độc lập khi và chỉ khi:


Hệ Đầy Đủ xác suất
▪ Hệ đầy đủ các biến cố: hệ A1, A2,…An, gọi là hệ đầy đủ các biến cố nếu:


Hệ Đầy Đủ xác suất (tt)
▪ Cho hệ các biến cố đầy đủ A1, A2,…An và B là biến cố.

▪ Công thức Bayes: Cho hệ các biến cố đầy đủ A1, A2,…An và B là biến cố


Nhóm 1 cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×