Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

24 đề ôn thi THPT năm 20172018 môn địa lí lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 96 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 04 trang)

MÃ ĐỀ: 517

Câu 1: Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên nƣớc ta có
A. đất đai rộng lớn.
B. khí hậu ôn hoà.
C. sinh vật đa dạng.
D. khoáng sản phong phú.
Câu 2: Ngành nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do
A. năng suất trong ngành nông nghiệp không cao.
B. diện tích đất nông nghiệp nhỏ.
C. ít đƣợc quan tâm phát triển.
D. nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng thâm canh.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, cho biết hƣớng vòng cung của địa hình nƣớc
ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây?
A. Trƣờng Sơn Nam.
B. Tây Bắc.
C. Trƣờng Sơn Bắc.
D. Đông Bắc.
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không phải là của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Các công ty xuyên quốc gia thu hẹp ảnh hƣởng. B. Thị trƣờng tài chính quốc tế mở rộng.
C. Đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh.
D. Thƣơng mại thế giới phát triển mạnh.


Câu 5: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc nƣớc ta là đới rừng
A. ôn đới gió mùa.
B. cận xích đạo gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa.
D. nhiệt đới gió mùa.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: 0C)
Địa điểm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII IX
X
XI
XII
Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7


27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP. Hồ Chí Minh

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5


27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh lần lƣợt là
A. 12,50C và 3,20C.
B. 9,40C và 13,30C.
C. 3,20C và 12,50C.
D. 13,70C và 9,40C.
Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, cho biết nƣớc ta có đƣờng biên giới cả trên đất
liền và trên biển với những nƣớc nào sau đây?
A. Lào, Campuchia.
B. Trung Quốc, Lào.
C. Philippin, Trung Quốc.
D. Trung Quốc, Campuchia.
Câu 8: Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là
A. Kiu-xiu.
B. Hô-cai-đô.
C. Hôn-su.
D. Xi-cô-cƣ.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là của phần lớn các nƣớc đang phát triển?
A. GDP bình quân đầu ngƣời cao, chỉ số HDI thấp, nợ nƣớc ngoài nhiều.

B. GDP bình quân đầu ngƣời thấp, chỉ số HDI thấp, nợ nƣớc ngoài nhiều.
C. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI thấp, nợ nƣớc ngoài nhiều.
D. GDP bình quân đầu ngƣời thấp, chỉ số HDI cao, nợ nƣớc ngoài nhiều.
Câu 10: Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nƣớc ta là do
A. ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa mùa đông bị suy yếu.
C. khối khí lạnh di chuyển qua biển.
D. khối khí lạnh di chuyển qua lục địa.
Câu 11: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 1990 - 2004.

Trang 1/4 - Mã đề thi 517


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trƣởng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
D. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
Câu 12: Cây lƣơng thực truyền thống và quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á là
A. lúa mì.
B. ngô.
C. lúa mạch.
D. lúa gạo.
Câu 13: Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km2)
A. 4,0.
B. 2,0.
C. 3,0.
D. 1,0.
Câu 14: Ở miền Tây Trung Quốc hình thành nhiều hoang mạc, bán hoang mạc chủ yếu là do
A. có nhiều sơn nguyên xen kẽ các bồn địa.

B. ảnh hƣởng của các dòng biển lạnh.
C. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.
D. có nhiều dãy núi cao đồ sộ.
Câu 15: Từ năm 2004 đến nay, Liên minh châu Âu đƣợc mở rộng chủ yếu về hƣớng
A. nam.
B. tây.
C. bắc.
D. đông.
Câu 16: Công cuộc Đổi mới của nƣớc ta đƣợc manh nha từ năm
A. 1986.
B. 1995.
C. 1975.
D. 1979.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây thể hiện ảnh hƣởng của biển Đông đến khí hậu nƣớc ta?
A. Khí hậu mang tính hải dƣơng điều hòa hơn.
B. Tăng biên độ nhiệt trung bình năm.
C. Tăng nhiệt độ vào mùa hè.
D. Giảm nhiệt độ vào mùa đông.
Câu 18: Các đồng bằng ven Thái Bình Dƣơng của Hoa Kì có khí hậu
A. ôn đới lục địa và ôn đới hải dƣơng.
B. ôn đới và nhiệt đới gió mùa.
C. cận nhiệt đới và ôn đới hải dƣơng.
D. cận nhiệt đới và ôn đới lục địa.
Câu 19: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc nƣớc ta là
A. có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nƣớc ta.
B. gồm các khối núi và cao nguyên badan.
C. có các dãy núi hƣớng vòng cung.
D. địa hình cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa.
Câu 20: Những quốc gia nào sau đây đã sáng lập tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt (Airbus)?
A. Bỉ, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a.

B. Phần Lan, Áo, Đức.
C. Đức, Pháp, Anh.
D. Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp.
Câu 21: Để hạn chế hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu, biện pháp quan trọng hàng đầu là giảm
A. việc sử dụng phân bón hóa học.
B. các chất thải vào sông hồ.
C. lƣợng khí thải CO2 vào khí quyển.
D. các sự cố đắm tàu, tràn dầu.
Câu 22: Cho bảng số liệu:
GDP VÀ SỐ DÂN CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1985 - 2010
Năm
1985
1995
2004
2010
GDP (tỉ USD)
239,0
697,6
1649,3
5880,0
Số dân (triệu người)
1070
1211
1299
1347
(Nguồn tuyển tập đề thi Olympic 30/4/2012, NXB ĐH Sư Phạm)
Để thể hiện tốc độ tăng trƣởng GDP và số dân của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2010, biểu đồ nào sau
đây thích hợp nhất?
Trang 2/4 - Mã đề thi 517



A. Cột ghép.
B. Cột chồng.
C. Kết hợp.
D. Đƣờng.
Câu 23: Về mặt kinh tế, các con sông lớn ở miền Tây Trung Quốc có giá trị nổi bật về
A. thủy lợi.
B. nuôi trồng thủy sản. C. thủy điện.
D. giao thông.
Câu 24: Cửa ngõ giúp Liên bang Nga giao lƣu thuận lợi với các nƣớc thuộc khu vực châu Á -Thái Bình
Dƣơng là thành phố
A. Xanh Pêtécbua.
B. Nôvôxibiếc.
C. Muốcman.
D. Vlađivôxtốc.
Câu 25: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm ƣu thế.
B. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
C. thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D. đều có hƣớng vòng cung.
Câu 26: Tác động của gió phơn Tây Nam đến khí hậu nƣớc ta là
A. tạo thời tiết khô nóng cho ven biển Trung Bộ.
B. gây ra mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. tạo sự đối lập về khí hậu giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
D. gây ra mƣa vào thu đông cho khu vực Đông Trƣờng Sơn.
Câu 27: Cho câu thơ:
“Trƣờng Sơn Đông, Trƣờng Sơn Tây
Bên nắng đốt, bên mƣa quây”
(Trích: Sợi nhớ sợi thương - Phan Huỳnh Điểu)
Hãy cho biết lần lƣợt tên các loại gió ảnh hƣởng tới thời tiết sƣờn Đông và sƣờn Tây dãy Trƣờng Sơn

trong câu thơ trên?
A. Gió phơn Tây Nam và gió mùa Tây Nam.
B. Gió mùa Đông Nam và Tín phong bán cầu Bắc.
C. Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Nam. D. Gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.
Câu 28: Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh của ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở các
nƣớc Đông Nam Á chủ yếu dựa vào
A. trình độ khoa học kỹ thuật cao.
B. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nƣớc ngoài.
C. sự suy giảm của các cƣờng quốc khác.
D. nguồn nguyên liệu phong phú.
Câu 29: Ngành chăn nuôi thú có lông quý của Liên bang Nga phân bố chủ yếu ở
A. đồng bằng Tây Xi-bia.
B. phía bắc đất nƣớc.
C. đồng bằng Đông Âu.
D. phía nam đất nƣớc.
Câu 30: Cho bảng số liệu:
LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676
989
+ 687
Huế
2868
1000
+ 1868

TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có lƣợng mƣa thấp hơn TP. Hồ Chí Minh nhƣng có lƣợng bốc hơi cao hơn.
B. TP. Hồ Chí Minh có lƣợng bốc hơi cao nhất, cân bằng ẩm thấp nhất.
C. Hà Nội có lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi và cân bằng ẩm luôn thấp nhất.
D. Huế có lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi và cân bằng ẩm luôn cao nhất.
Câu 31: Biện pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh khai thác thủy hải sản của khu vực Đông Nam Á là
A. giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng biển.
B. trang bị các tàu lớn, phƣơng tiện đánh bắt hiện đại.
C. đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm.
D. ƣu tiên cho nuôi trồng và đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
Câu 32: Vùng núi nào của nƣớc ta có cấu trúc địa hình nhƣ sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là
địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi?
A. Đông Bắc.
B. Trƣờng Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Trƣờng Sơn Nam.
Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào dƣới đây không đúng về nhiệt
độ trung bình năm ở nƣớc ta?
A. Giảm dần từ Bắc vào Nam.
B. Cao trên 200C (trừ các vùng núi cao).
Trang 3/4 - Mã đề thi 517


C. Tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. Có sự phân hóa theo không gian.
Câu 34: Thời tiết ở vùng Trung tâm của Hoa Kì thƣờng bị biến động mạnh là do

A. nằm trong vành đai cận nhiệt đới và ôn đới.
B. địa hình có dạng lòng máng theo hƣớng Bắc - Nam.
C. giáp với Đại Tây Dƣơng và Thái Bình Dƣơng. D. ảnh hƣởng của dòng biển nóng Gơn-Xtrim.
Câu 35: Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của ngƣời dân các nƣớc Tây Nam Á là
A. phụ thuộc vào bên ngoài về lƣơng thực, thực phẩm.
B. ảnh hƣởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống.
C. tình trạng phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
D. sự cạn kiệt tài nguyên dầu khí.
Câu 36: Thiên nhiên vùng đồi núi nƣớc ta phân hóa theo Đông - Tây chủ yếu do
A. tác động của gió mùa với hƣớng các dãy núi.
B. ảnh hƣởng của biển Đông và độ cao địa hình.
C. ảnh hƣởng độ cao địa hình và hƣớng của các dãy núi.
D. quy định của vị trí địa lí và độ cao địa hình.
Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi Tam Đảo có hƣớng nào sau đây?
A. Đông - tây.
B. Tây bắc - đông nam. C. Đông bắc - tây nam. D. Vòng cung.
Câu 38: Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU CỦA HOANG MẠC XA-HA-RA (BẮC PHI) VÀ HOANG MẠC GÔ-BI (MÔNG CỔ)

Nhận xét nào sau đây đúng với các biểu đồ trên?
A. Hoang mạc Xa-ha-ra có nhiệt độ trung bình năm cao hơn hoang mạc Gô-bi.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra mƣa nhiều hơn hoang mạc Gô-bi.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn hoang mạc Gô-bi.
D. Hoang mạc Xa-ha-ra có biên độ nhiệt độ trung bình năm cao hơn hoang mạc Gô-bi.
Câu 39: Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Bắc nƣớc ta lớn là do
A. gần xích đạo, khí hậu nóng quanh năm.
B. gần chí tuyến, khí hậu ôn hòa.
C. gần xích đạo, không có mùa đông lạnh.
D. gần chí tuyến, có một mùa đông lạnh.
Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dƣới đây có nhiệt độ

trung bình các tháng luôn trên 250C?
A. Đà Nẵng.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. Sa Pa.
D. Hà Nội.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 517


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ: 518

Câu 1: Cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nƣớc đang phát triển là
A. nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, lạc hậu.
B. bị áp đặt lối sống và văn hóa của các siêu cƣờng kinh tế.
C. tự do hóa thƣơng mại đƣợc mở rộng và phát triển.
D. gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, môi trƣờng.
Câu 2: Tài nguyên thiên nhiên vô tận ở biển Đông là
A. dầu khí.
B. muối.
C. titan.

D. thủy sản.
Câu 3: Đƣờng lối Đổi mới ở nƣớc ta đƣợc khẳng định từ năm
A. 1979.
B. 1986.
C. 2007.
D. 1975.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết tỉnh nào có diện tích lớn nhất nƣớc ta?
A. Quảng Nam.
B. Nghệ An.
C. Bắc Ninh.
D. Gia Lai.
Câu 5: Phần lớn các nƣớc phát triển có
A. GDP bình quân đầu ngƣời thấp.
B. tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao.
C. đầu tƣ nƣớc ngoài nhiều.
D. chỉ số phát triển con ngƣời thấp.
Câu 6: Lãnh hải của nƣớc ta là
A. phần ngầm dƣới biển và lòng đất dƣới đáy biển.
B. vùng nƣớc tiếp giáp đất liền, phía trong đƣờng cơ sở.
C. vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đƣờng cơ sở.
D. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
Câu 7: Loại đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi của nƣớc ta là đất
A. xám bạc màu.
B. feralit có mùn.
C. feralit đỏ vàng.
D. mùn thô.
Câu 8: Cho biểu đồ về dầu thô ở một số khu vực của thế giới năm 2003:

Hãy cho biết biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.

B. Quy mô và cơ cấu sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.
D. Sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.
Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội là khoảng bao nhiêu?
A. Từ 200C đến 240C.
B. Từ 180C đến 200C.
C. Trên 240C.
D. Dƣới 180C.
Câu 10: Một ngƣời Đức có thể làm việc ở mọi nơi tại nƣớc Pháp nhƣ một ngƣời Pháp. Đây là kết quả của
việc thực hiện
A. tự do lƣu thông tiền vốn. B. tự do lƣu thông hàng hóa. C. tự do lƣu thông dịch vụ. D. tự do di chuyển.
Câu 11: Cho bảng số liệu:
Trang 1/4 - Mã đề thi 518


MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: 0C)
Nhiệt độ
Nhiệt độ
Nhiệt độ
Nhiệt độ tối Nhiệt độ tối
trung bình
trung bình
Địa điểm
trung bình
thấp tuyệt
cao tuyệt
tháng lạnh
tháng nóng
năm
đối

đối
nhất
nhất
Hà Nội
23,5
16,4
28,9
2,7
42,8
TP. Hồ Chí Minh
27,1
25,7
28,9
13,8
40,0
(Nguồn: SGK địa lí 12 cơ bản, trang 50 – NXB Giáo dục năm 2013)
Biên độ nhiệt độ tuyệt đối và biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội lần lƣợt là
A. 26,20C và 3,20C.
B. 12,50C và 40,10C.
C. 40,10C và 12,50C.
D. 3,20C và 26,20C.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Hoa Kì?
A. Số khách du lịch quốc tế nhiều hơn khách nội địa.
B. Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hƣớng tăng.
C. Các loại đƣờng và phƣơng tiện vận tải hiện đại.
D. Ngành ngân hàng, tài chính hoạt động khắp thế giới.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc?
A. Là nơi bắt nguồn của các con sông lớn nhƣ Hoàng Hà, Trƣờng Giang.
B. Trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến 1050Đ.
C. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.

D. Khoáng sản nổi tiếng là kim loại màu nhƣ vàng, đồng, chì.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân tạo nên sự phát triển nhanh chóng của nền kinh
tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973?
A. Tận dụng những thời cơ do xu hƣớng toàn cầu hóa mang lại.
B. Chú trọng đầu tƣ hiện đại hóa công nghiệp gắn với áp dụng kĩ thuật mới.
C. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt theo từng giai đoạn.
D. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, phát triển cả các xí nghiệp lớn và nhỏ.
Câu 15: Trụ sở của Liên minh châu Âu (EU) hiện nay đặt ở
A. Béc-lin (Đức).
B. Brúc-xen (Bỉ).
C. Luân Đôn (Anh).
D. Pa-ri (Pháp).
Câu 16: Đƣờng biên giới quốc gia trên biển của nƣớc ta đƣợc xác định bởi
A. các đƣờng song song cách đều đƣờng cơ sở 12 hải lí về phía biển và đƣờng phân định trên các vịnh
với các nƣớc hữu quan.
B. các đƣờng song song cách đều đƣờng cơ sở 200 hải lí về phía biển và đƣờng phân chia vùng biển quốc tế.
C. đƣờng bờ biển dài 3260 km, cong hình chữ S từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
D. đƣờng cơ sở ven bờ biển và đƣờng ranh giới ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải.
Câu 17: Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, loại gió nào chiếm ƣu thế từ Đà Nẵng trở vào?
A. Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió mùa Đông Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió phơn Tây Nam.
Câu 18: Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp hai đại dƣơng là
A. Ấn Độ Dƣơng và Đại Tây Dƣơng.
B. Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng.
C. Đại Tây Dƣơng và Bắc Băng Dƣơng.
D. Thái Bình Dƣơng và Bắc Băng Dƣơng.
Câu 19: Giới hạn của dãy Hoàng Liên Sơn là từ
A. Khoan La San đến phía nam sông Cả.
B. thƣợng nguồn sông Chảy đến Tam Đảo.
C. biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà.
D. Phong Thổ tới cao nguyên Mộc Châu.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm khí hậu phần phía bắc Nhật Bản?
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh và kéo dài.
B. Khí hậu cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng.
C. Khí hậu ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết.
D. Khí hậu cận xích đạo, mƣa nhiều, không có mùa đông.
Câu 21: Ở nƣớc ta, theo 3 đai cao từ thấp lên cao có các loại đất lần lƣợt là
A. phù sa, mùn thô, feralit có mùn.
B. mùn thô, feralit có mùn, phù sa.
C. phù sa, feralit có mùn, mùn thô.
D. feralit có mùn, mùn thô, phù sa.
Câu 22: Nguyên nhân quan trọng nhất giúp nền kinh tế Liên bang Nga khôi phục lại vị trí cƣờng quốc từ
năm 2000 đến nay là do
A. tận dụng các khoản vay nƣớc ngoài.
B. kế thừa chính sách kinh tế của Liên Xô.
Trang 2/4 - Mã đề thi 518


C. đẩy mạnh công nghiệp quốc phòng.
D. thực hiện Chiến lƣợc kinh tế mới.
Câu 23: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết đặc điểm nào sau đây không đúng với hoạt
động của bão ở nƣớc ta?
A. Tần suất bão tháng 6 là từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng.
B. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
C. Tần suất hoạt động nhiều nhất vào tháng 9.
D. Nơi chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất là ven biển miền Trung.
Câu 24: Cho bảng số liệu:
TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH NĂM
(Đơn vị: %)
Năm
1975 - 1980

1985 - 1990
1995 - 2000
2001 - 2005
Nhóm nước
Phát triển
0,8
0,6
0,2
0,1
Đang phát triển
1,9
1,9
1,7
1,5
Thế giới
1,6
1,6
1,4
1,2
(Nguồn: SGK Địa lí 11 cơ bản, trang 13)
Để so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của nhóm nƣớc phát triển và nhóm nƣớc đang
phát triển (1975 - 2005) thì loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Đƣờng.
B. Cột chồng.
C. Cột ghép.
D. Kết hợp (cột, đƣờng).
Câu 25: Đặc điểm xã hội nào sau đây là cơ sở hình thành Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo trong lịch sử nhân loại.
B. Tƣơng đồng về phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa.
C. Có nhiều dân tộc, phân bố không theo biên giới quốc gia.

D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới.
Câu 26: Cho đoạn thơ:
“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”
(Trích: Mưa xuân – Nguyễn Bính)
Em hãy cho biết hiện tƣợng mưa xuân trong đoạn thơ trên ở nƣớc ta là hiện tƣợng nào sau đây?
A. Mƣa đá.
B. Mƣa ngâu.
C. Mƣa phùn.
D. Mƣa rào.
Câu 27: Nguyên nhân sâu xa nhất của tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là
A. sự tranh giành đất đai, nguồn nƣớc và những định kiến xã hội.
B. hoạt động của các tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan.
C. sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
D. nguồn dầu mỏ và vị trí địa - chính trị quan trọng của khu vực.
Câu 28: Cho bảng số liệu:
LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676
989
+ 687
Huế
2868
1000
+ 1868
TP. Hồ Chí Minh

1931
1686
+ 245
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. Hà Nội có lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi nhỏ nhất.
C. Huế có lƣợng mƣa và cân bằng ẩm lớn nhất.
D. TP. Hồ Chí Minh có lƣợng bốc hơi lớn nhất và cân bằng ẩm nhỏ nhất.
Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, hãy cho biết dãy núi nào sau đây là ranh giới
tự nhiên giữa miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Con Voi.
C. Bạch Mã.
D. Hoành Sơn.
Câu 30: Cho đoạn thơ:
“Anh ở trong này chƣa thấy mùa đông
...

Muốn gửi ra em một chút nắng vàng”
(Trích: Gửi nắng cho em - Bùi Văn Dung)
Đoạn thơ trên thể hiện sự phân hóa thiên nhiên nƣớc ta theo
A. Đông - Tây.
B. mùa.
C. Bắc - Nam.
D. độ cao.
Câu 31: Nhận định nào sau đây không chính xác về nông nghiệp Trung Quốc?
Trang 3/4 - Mã đề thi 518


A. Cơ cấu cây trồng của Trung Quốc gồm cả các cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

B. Các sản phẩm nông nghiệp chính ở miền Tây là lúa gạo, lúa mì, lợn, gia cầm.
C. Lúa mì, ngô, củ cải đƣờng tập trung chủ yếu ở đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc.
D. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông.
Câu 32: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết các hệ thống sông nào sau đây có lƣu vực
nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nƣớc ta?
A. Sông Cả, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
B. Sông Thái Bình, sông Đà Rằng, sông Thu Bồn.
C. Sông Mê Công, sông Mã, sông Đà Rằng.
D. Sông Hồng, sông Kì Cùng - Bằng Giang, sông Trà Khúc.
Câu 33: Tài nguyên dầu khí của Hoa Kì tập trung nhiều nhất ở
A. bang Nê-va-đa và ven Thái Bình Dƣơng.
B. bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.
C. bang Mit-xu-ri và ven Đại Tây Dƣơng.
D. bang Tếch-dat và ven vịnh Mêhicô.
Câu 34: Trong cơ cấu dân số Liên bang Nga năm 2001, tỉ lệ nam từ 75 tuổi trở lên ít hơn một cách đột biến
so với tỉ lệ nữ chủ yếu do
A. tuổi thọ của nam thấp hơn nữ.
B. hậu quả của chiến tranh thế giới II.
C. môi trƣờng làm việc của nam độc hại hơn.
D. nữ ít mắc tệ nạn xã hội hơn.
Câu 35: Sau 40 năm tồn tại và phát triển, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt đƣợc là
A. tạo dựng đƣợc một khu vực hòa bình, tuyệt đối ổn định trong khu vực.
B. tốc độ tăng trƣởng kinh tế các nƣớc trong khu vực cao và bền vững.
C. đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển rất hiện đại.
D. 10/11 quốc gia khu vực Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.
Câu 36: Điểm khác biệt cơ bản nhất về địa hình của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là
A. thấp và bằng phẳng hơn.
B. có đê ven sông ngăn lũ.
C. có nhiều vùng trũng lớn.
D. có hệ thống kênh rạch chằng chịt.

Câu 37: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho gió phơn Tây Nam có thể ảnh hƣởng tới đồng bằng Bắc Bộ là do
A. ảnh hƣởng của dải hội tụ nhiệt đới đầu mùa hạ. B. gió mùa Tây Nam vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn.
C. gió mùa Đông Nam hoạt động mạnh.
D. áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh.
Câu 38: Cho biểu đồ:
%
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, hãy cho
1450
1500
biết nhận xét nào sau đây không đúng
về tốc độ tăng trƣởng một số mặt hàng 1200
995
xuất khẩu của Việt Nam?
1062
900
A. Hàng điện tử luôn có tốc độ
762
tăng trƣởng cao nhất trong giai đoạn
593
600
2000 - 2014.
455
529
252
412
300
B. Hàng dệt, may có tốc độ tăng
339
185
trƣởng nhanh thứ 2 trong giai đoạn

181
100
0
2012 - 2014.
Năm
C. Hàng thủy sản có tốc độ tăng
Điện tử
Dệt, may
Thủy sản
chậm hơn so với hai mặt hàng còn lại.
TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU
D. Nếu tính trong giai đoạn 2000 –
CỦA VIỆT NAM
2010 thì hàng dệt, may đạt tốc độ tăng
trƣởng cao nhất.
Câu 39: Đồng bằng ven biển miền Trung nƣớc ta hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do
nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Tác động của các nhân tố ngoại lực nhƣ gió, mƣa, nƣớc chảy...
B. Đƣợc bồi lấp trên những vịnh biển nông, thềm lục địa rộng.
C. Các sông nhỏ, ngắn, dốc; tiếp giáp vùng biển nông.
D. Có nhiều nhánh núi của dãy Trƣờng Sơn đâm ngang ra biển.
Câu 40: Hiện tƣợng sạt lở bờ biển đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long nƣớc ta hiện nay chủ yếu do
A. biến đổi khí hậu toàn cầu.
B. ô nhiễm nƣớc biển, đại dƣơng.
C. mƣa axít ở nhiều nơi.
D. suy giảm tầng ôdôn.
----------HẾT---------Trang 4/4 - Mã đề thi 518


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ: 519

Câu 1: Đất feralit ở nƣớc ta có màu đỏ vàng do
A. lƣợng mƣa lớn quanh năm.
B. rửa trôi các chất bazơ.
C. quá trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. tích tụ nhiều ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu 2: Địa hình bán bình nguyên của nƣớc ta thể hiện rõ nhất ở
A. Tây Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 3: Đảo nào sau đây của Nhật Bản có nhiều trung tâm công nghiệp nhất?
A. Xi-cô-cƣ.
B. Hôn-su.
C. Hô-cai-đô.
D. Kiu-xiu.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không phải là xu thế phát triển kinh tế - xã hội trong đƣờng lối Đổi mới của
nƣớc ta năm 1986?
A. Lạm phát luôn đạt ở mức 3 con số.
B. Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
D. Tăng cƣờng giao lƣu và hợp tác với các nƣớc trên thế giới.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

A. Thƣơng mại thế giới phát triển mạnh.
B. Đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh.
C. Vai trò của các công ti xuyên quốc gia giảm sút.
D. Thị trƣờng tài chính quốc tế mở rộng.
Câu 6: Cho biểu đồ về ngành công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng các ngành công nghiệp của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
B. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
C. Sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
D. Giá trị sản xuất một số sản phẩm công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
Câu 7: Trong các đảo sau đây của Nhật Bản, đảo nào nằm xa nhất về phía bắc?
A. Kiu-xiu.
B. Xi-cô-cƣ.
C. Hôn-su.
D. Hô-cai-đô.
Câu 8: Điểm cực Bắc trên đất liền của nƣớc ta thuộc tỉnh
A. Cao Bằng.
B. Điện Biên.
C. Hà Giang.
D. Cà Mau.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và 5, hai tỉnh nào sau đây tiếp giáp với Trung Quốc?
A. Quảng Ninh, Lạng Sơn.
B. Lạng Sơn, Thái Nguyên.
C. Quảng Ninh, Bắc Kạn.
D. Cao Bằng, Tuyên Quang.
Trang 1/4 - Mã đề thi 519


Câu 10: Cho bảng số liệu sau: LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm
Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm)
Hà Nội
1676
989
Huế
2868
1000
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết cân bằng ẩm ở Huế là bao nhiêu?
A. 245 (mm).
B. 1868 (mm).
C. 687 (mm).
D. 188 (mm).
Câu 11: Phần lớn dân cƣ Hoa Kì có nguồn gốc từ
A. châu Á.
B. Mĩ La tinh.
C. châu Phi.
D. châu Âu.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Liên minh châu Âu (EU)?
A. Là liên kết chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
B. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất thế giới.
C. Là tổ chức thƣơng mại không phụ thuộc vào bên ngoài.
D. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
Câu 13: Dân cƣ Trung Quốc tập trung ở miền Đông chủ yếu là do
A. ít chịu ảnh hƣởng của thiên tai.
B. có nhiều trung tâm kinh tế lớn.
C. đất đai màu mỡ.

D. có nhiều hệ thống sông lớn.
Câu 14: Những quốc gia nào sau đây thuộc các nƣớc công nghiệp mới (NICs)?
A. Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Xin-ga-po, Ca-na-đa, Đài Loan.
C. Hàn Quốc, Cô-lôm-bi-a, Thụy Điển.
D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
Câu 15: Phần lãnh thổ phía Bắc nƣớc ta (từ dãy Bạch Mã trở ra), thiên nhiên ở đây đặc trƣng cho vùng khí
hậu
A. cận xích đạo gió mùa.
B. ôn đới gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
D. cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 16: Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất cho dân cƣ vùng ven biển nƣớc ta là
A. sạt lở bờ biển.
B. cát bay.
C. động đất.
D. bão.
Câu 17: Các cây trồng chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á là
A. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa
B. cà phê, cao su, hồ tiêu, củ cải đƣờng.
C. mía, cà phê, cao su, lúa mì, ca cao.
D. lúa mì, cà phê, cao su, hồ tiêu.
Câu 18: Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới của bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nƣớc ta đặc
điểm nào dƣới đây?
A. Lƣợng mƣa trong năm lớn.
B. Có nền nhiệt độ cao.
C. Có bốn mùa rõ rệt.
D. Thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của gió mùa.
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nền nhiệt độ trung bình tháng I ở miền khí hậu phía Bắc
nƣớc ta phổ biến là

A. từ 200C-240C.
B. trên 250C.
C. dƣới 180C.
D. trên 240C.
Câu 20: Năm 2016, nƣớc nào sau đây tuyên bố rời khỏi Liên minh châu Âu (EU)?
A. Đan Mạch.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Đức.
Câu 21: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM.
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
2001
2004
Xuất khẩu
287,6
443,1
479,2
403,5
565,7
Nhập khẩu
235,4
335,9
379,5
349,1
454,5
Cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

A. Cán cân xuất nhập khẩu luôn dƣơng.
B. Giá trị xuất khẩu tăng không liên tục.
C. Giá trị nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu.
D. Giá trị nhập khẩu tăng không liên tục.
Câu 22: Cà phê, cao su, hồ tiêu đƣợc trồng nhiều ở Đông Nam Á do
A. quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp ngày càng lớn.
B. truyền thống trồng cây lƣơng thực từ lâu đời.
C. nhiều hệ thống sông lớn, nguồn nƣớc dồi dào.
D. có khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ.
Trang 2/4 - Mã đề thi 519


Câu 23: Hoa Kì không phải là nƣớc xuất khẩu nhiều
A. lúa mì.
B. đỗ tƣơng.
C. cà phê.
D. ngô.
Câu 24: Ở Liên bang Nga ngành chăn nuôi lợn phân bố chủ yếu ở
A. đồng bằng Đông Âu.
B. đồng bằng Tây Xi-bia.
C. dãy núi U-ran.
D. cao nguyên Trung Xi-bia.
Câu 25: Loại gia súc đƣợc nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc là
A. cừu.
B. lợn.
C. bò sữa.
D. gia cầm.
Câu 26: Cho biểu đồ:
SỐ LƢỢT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH
Ở MỘT SỐ KHU VỰC CHÂU Á - NĂM 2003


Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào là không đúng về số lƣợt khách du lịch và chi tiêu của
khách du lịch?
A. Đông Nam Á có lƣợt khách du lịch cao nhất.
B. Tây Nam Á có mức chi tiêu của khách du lịch thấp hơn Đông Á.
C. Đông Á có lƣợt khách du lịch cao nhất.
D. Đông Á có mức chi tiêu của khách du lịch cao nhất.
Câu 27: Cho bảng số liệu: SẢN LƢỢNG THỦY SẢN CỦA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990-2005
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1990
1995
2000
2005
Sản lƣợng
Khai thác
728,5
1195,3
1660,9
1987,9
Nuôi trồng
162,1
389,1
589,6
1478,0
Tổng
890,6
1584,4
2250,5
3465,9

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lƣợng thủy sản của nƣớc ta giai đoạn 1990 -2005, biểu đồ nào
sau đây là thích hợp nhất?
A. Đƣờng.
B. Cột ghép.
C. Tròn.
D. Miền.
Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 và trang 18, vƣờn quốc gia nào sau đây không thuộc
vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Ba Bể.
B. Xuân Thủy.
C. Ba Vì.
D. Cát Bà.
Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 và trang 13, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất
hiện ở dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Hoành Sơn.
C. Bạch Mã.
D. Tam Đảo.
Câu 30: Gió mùa Đông Nam thƣờng hoạt động ở miền Bắc nƣớc ta vào thời kì
A. đầu mùa đông.
B. đầu mùa hạ.
C. giữa và cuối mùa hạ. D. cuối mùa đông.
Trang 3/4 - Mã đề thi 519


Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi nào có độ cao lớn nhất ở miền Nam
Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Chƣ Pha.
B. Kon Ka Kinh.
C. Lang Bian.

D. Ngọc Linh.
Câu 32: Thành phần thực vật nào sau đây không thuộc các loài cây nhiệt đới ở nƣớc ta?
A. Dâu tằm.
B. Dầu.
C. Đậu.
D. Đỗ quyên.
Câu 33: Thiên tai nào dƣới đây không xảy ra ở vùng núi Tây Bắc nƣớc ta?
A. Rét hại.
B. Lũ quét.
C. Triều cƣờng.
D. Trƣợt lở đất.
Câu 34: Ở đồng bằng sông Hồng, nơi vẫn đƣợc bồi tụ phù sa hàng năm là
A. khu vực trong đê.
B. khu vực ngoài đê.
C. ô trũng ngập nƣớc.
D. rìa phía tây và tây bắc.
Câu 35: Tình trạng nghèo đói còn nặng nề ở Tây Nam Á chủ yếu là do
A. mất ổn định về an ninh, chính trị, xã hội.
B. thiếu hụt nguồn lao động trẻ có kĩ thuật.
C. khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
D. môi trƣờng bị tàn phá rất nghiêm trọng.
Câu 36: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chƣa trở thành ngành chính trong sản xuất nông
nghiệp ở các nƣớc Đông Nam Á là
A. thị trƣờng không ổn định.
B. cơ sở thức ăn chƣa đảm bảo.
C. công nghiệp chế biến thực phẩm chƣa phát triển.
D. nhiều dịch bệnh.
Câu 37: Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nƣớc ta phân hóa theo Đông - Tây là do tác
động của
A. gió mùa với hƣớng các dãy núi.

B. độ cao và hƣớng sƣờn của các dãy núi.
C. biển và gió phơn Tây Nam.
D. chế độ khí hậu và sông ngòi.
Câu 38: Rừng lá kim chiếm diện tích lớn ở Liên bang Nga vì quốc gia này
A. có các đồng bằng rộng lớn.
B. nằm trong vành đai ôn đới.
C. có nhiều vùng đầm lầy.
D. bị băng tuyết bao phủ.
Câu 39: Ở Việt Nam, vùng chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 40: Khí hậu ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nƣớc ta có đặc điểm là
A. quanh năm nhiệt độ dƣới 150C.
B. mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C.
C. mùa hạ nóng, ít mƣa.
D. nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đều cao trên 250C.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 519


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 04 trang)
Câu 1: Cho bảng số liệu:

MÃ ĐỀ: 520

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
CỦA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 (Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Kinh tế Nhà nƣớc
Kinh tế ngoài Nhà nƣớc
Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

2010
2012
2013
2014
633 187
702 017
735 442
765 247
926 928
1 060 587
1 110 769
1 175 739
326 967
378 236
407 976
442 441

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nƣớc
phân theo thành phần kinh tế của nƣớc ta, giai đoạn 2010 - 2014?
A. Kinh tế Nhà nƣớc lớn hơn so với Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
B. Kinh tế Nhà nƣớc tăng nhanh hơn Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
C. Kinh tế ngoài Nhà nƣớc tăng nhanh hơn so với Kinh tế Nhà nƣớc.
D. Tổng sản phẩm trong nƣớc giữa các thành phần kinh tế tăng không đều.
Câu 2: Tổ hợp công nghiệp hàng không E - bớt (Airbus) do các nƣớc nào sau đây sáng lập?
A. Pháp, Bỉ, Anh.
B. Đức, Pháp, Bỉ.
C. Thụy Điển, Anh, Đức. D. Đức, Pháp, Anh.
Câu 3: Phía Bắc của Nhật Bản chủ yếu nằm trong đới khí hậu
A. cận nhiệt đới.
B. ôn đới.
C. nhiệt đới.
D. cận cực.
Câu 4: Đƣờng biên giới quốc gia trên biển của nƣớc ta đƣợc xác định là ranh giới ngoài của vùng
A. lãnh hải.
B. nội thủy.
C. đặc quyền kinh tế.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Câu 5: Do tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nƣớc ta có đặc điểm là
A. chiều dài tƣơng đối ngắn và diện tích lƣu vực nhỏ.
B. lƣu lƣợng nƣớc lớn và hàm lƣợng phù sa cao.
C. chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ.
D. chảy theo hƣớng tây bắc - đông nam và đổ ra biển Đông.
Câu 6: Dân cƣ Hoa Kì đang có xu hƣớng di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Nam chủ
yếu là do
A. sự dịch chuyển của phân bố công nghiệp.

B. sức hấp dẫn của các đô thị mới xây dựng.
C. sự thu hút của các điều kiện sinh thái.
D. tâm lí thích di chuyển của ngƣời dân.
Câu 7: Vấn đề hệ trọng trong chiến lƣợc khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nƣớc ta không phải là
A. phòng chống hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng biển. B. thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai.
C. tăng cƣờng khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ. D. sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc ở nƣớc ta?
A. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
B. Không có tháng nào nhiệt độ dƣới 200C.
C. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C.
D. Khí hậu có tính chất cận xích đạo.
Câu 9: Cho biểu đồ về lao động của một số quốc gia năm 2014.

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Số lƣợng lao động của các khu vực kinh tế ở Ấn Độ, Bra-xin và Anh, năm 2014.
Trang 1/4 - Mã đề thi 520


B. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh, năm 2014.
C. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh, năm 2014.
D. Số lƣợng lao động theo thành phần kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh, năm 2014.
Câu 10: Đặc điểm chung của địa hình nƣớc ta là
A. có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
B. ít chịu tác động của con ngƣời.
C. không xuất hiện địa hình núi cao.
D. đồi núi chiếm diện tích nhỏ.
Câu 11: Biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế là
A. thƣơng mại thế giới phát triển mạnh.
B. các nƣớc nâng cao quyền tự chủ về kinh tế.
C. vai trò công ty xuyên quốc gia giảm.

D. đầu tƣ ra nƣớc ngoài giảm nhanh.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang , hãy cho biết trạm khí hậu Hà Nội có mƣa nhiều nhất vào
tháng nào sau đây?
A. Tháng 9.
B. Tháng 7.
C. Tháng 10.
D. Tháng 8.
Câu 13: Phần lớn các nƣớc đang phát triển có đặc điểm là
A. vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài nhiều.
B. nguồn vốn nợ nƣớc ngoài nhiều.
C. GDP bình quân đầu ngƣời cao.
D. chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) cao.
Câu 14: Đặc điểm vị trí địa lí nào sau đây qui định tính chất ẩm của khí hậu nƣớc ta?
A. Tiếp giáp Lào, Campuchia ở phía tây và tây nam. B. Tiếp giáp biển Đông ở phía đông và phía nam.
C. Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.
D. Nằm trong khu vực hoạt động của Tín phong.
Câu 15: Biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nƣớc ta là
A. thu hút các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
B. tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nƣớc.
C. tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với Liên minh châu Âu (EU)?
A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
B. Là một trong các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
C. Là khu vực có sự phát triển đồng đều giữa các quốc gia.
D. Là tổ chức thƣơng mại đứng hàng đầu trên thế giới.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 1 , hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây không thuộc
vùng Bắc Trung Bộ?
A. Huế.
B. Vinh.

C. Thanh Hóa.
D. Đà Nẵng.
Câu 18: Khu vực Đông Nam Á nằm tiếp giáp với hai đại dƣơng nào sau đây?
A. Đại Tây Dƣơng và Bắc Băng Dƣơng.
B. Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng.
C. Ấn Độ Dƣơng và Đại Tây Dƣơng.
D. Thái Bình Dƣơng và Đại Tây Dƣơng.
Câu 19: Giao thông đƣờng biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Ngƣời dân có nhu cầu du lịch quốc tế cao.
B. Đƣờng bờ biển dài với nhiều vịnh biển sâu.
C. Hoạt động ngoại thƣơng phát triển mạnh.
D. Đất nƣớc quần đảo với nhiều đảo lớn nhỏ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng với nông nghiệp của Trung Quốc?
A. Diện tích cây công nghiệp lớn hơn cây lƣơng thực. B. Bình quân lƣơng thực tính theo đầu ngƣời rất cao.
C. Ngành chăn nuôi chiếm ƣu thế so với trồng trọt.
D. Sản xuất đƣợc nhiều nông phẩm có năng suất cao.
Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang , hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt
của nƣớc ta?
A. Nhiệt độ trung bình tháng cao hơn trung bình tháng 1.
B. Nhiệt độ trung bình năm của cả nƣớc trên 200C (trừ vùng núi cao).
C. Nhiệt độ trung bình tháng chênh lệch giữa các vùng ít.
D. Nhiệt độ trung bình tháng 1 giảm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 22: Trong cơ cấu dân số Liên bang Nga năm 2001, tỉ lệ nam từ 5 tuổi trở lên ít hơn đột biến so với tỉ
lệ nữ chủ yếu do
A. tuổi thọ của nam thấp hơn nữ.
B. nữ ít mắc tệ nạn xã hội hơn.
C. môi trƣờng làm việc của nam độc hại hơn.
D. hậu quả của chiến tranh thế giới II.
Câu 23: So với đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tây Xi-bia của Liên bang Nga có điểm khác biệt nào sau
đây về tự nhiên?

A. Khí hậu điều hòa, ảnh hƣởng của biển rõ rệt hơn. B. Độ cao trung bình của địa hình lớn hơn nhiều.
C. Đất màu mỡ, thuận lợi cho nông nghiệp hơn.
D. Tập trung nhiều khoáng sản khí tự nhiên hơn.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng với ngành công nghiệp của Hoa Kì hiện nay?
Trang 2/4 - Mã đề thi 520


A. Tỉ trọng trong GDP ngày càng tăng nhanh.
B. Đóng góp tỉ trọng lớn nhất vào GDP.
C. Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu.
D. Các ngành hiện đại tập trung ở Đông Bắc.
Câu 25: Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh của ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở các
nƣớc Đông Nam Á chủ yếu dựa vào
A. nguồn nguyên liệu phong phú.
B. trình độ khoa học kỹ thuật cao.
C. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nƣớc ngoài. D. sự suy giảm của các cƣờng quốc khác.
Câu 26: Điểm khác biệt của vùng núi Trƣờng Sơn Bắc so với vùng núi Trƣờng Sơn Nam ở nƣớc ta là
A. có nhiều cao nguyên xếp tầng hơn.
B. độ cao trung bình địa hình thấp hơn.
C. sự tƣơng phản đông - tây rõ rệt hơn.
D. có nhiều khối núi cao đồ sộ hơn.
Câu 27: Cho bảng số liệu:
SẢN LƢỢNG LƢƠNG THỰC VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014

Nước
Trung Quốc
Hoa Kì
Ấn Độ
Pháp
Việt Nam

Thế giới

Sản lượng lương thực (triệu tấn)
557,4
442,9
294,0
56,2
50,2
2817,3

Số dân (triệu người)
1364,3
318,9
1295,3
66,5
90,7
7265,8

Để thể hiện sản lƣợng lƣơng thực và số dân của một số nƣớc trên thế giới năm 2014, biểu đồ nào sau
đây thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Đƣờng.
D. Cột.
Câu 28: Tình trạng nghèo đói còn nặng nề ở Tây Nam Á chủ yếu là do
A. mất ổn định về an ninh, chính trị, xã hội.
B. môi trƣờng bị tàn phá rất nghiêm trọng.
C. thiếu hụt nguồn lao động trẻ có kĩ thuật.
D. khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
Câu 29: Ở nhiều nƣớc Đông Nam Á, việc làm là một vấn đề xã hội gay gắt, nguyên nhân chủ yếu do

A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, năng suất lao động cao.
B. quy mô dân số đông, trình độ phát triển kinh tế chƣa cao.
C. trình độ lao động thấp, phân bố lao động đồng đều.
D. gia tăng dân số giảm, chất lƣợng giáo dục đào tạo hạn chế.
Câu 30: Vào mùa đông ở miền Bắc nƣớc ta, giữa những ngày lạnh giá lại có những ngày nắng ấm là do
A. Tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa Đông Bắc.
B. gió mùa Đông Bắc thay đổi hƣớng thổi và tính chất.
C. frông lạnh hoạt động thƣờng xuyên và liên tục.
D. Tín phong bị gió mùa Đông Bắc lấn át.
Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tài nguyên đất của
nƣớc ta?
A. Đất feralit trên đá badan tập trung chủ yếu ở miền Bắc.
B. Đất feralit trên đá vôi tập trung chủ yếu ở miền Nam.
C. Diện tích nhóm đất feralit lớn hơn nhiều diện tích nhóm đất phù sa.
D. Đất feralit trên đá badan có diện tích nhỏ hơn đất feralit trên đá vôi.
Câu 32: Nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh cao chủ yếu là do
A. nằm gần xích đạo, chịu ảnh hƣởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
B. nằm ở vĩ độ thấp, không chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc.
C. nằm gần biển, không chịu ảnh hƣởng của gió phơn Tây Nam.
D. nằm gần chí tuyến, không chịu ảnh hƣởng của gió phơn Tây Nam.
Câu 33: Cho bảng số liệu:
Năm
2005
2010
2014

DIỆN TÍCH LÚA THEO MÙA VỤ Ở NƢỚC TA QUA CÁC NĂM
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
2 942,1

2 349,3
3 085,9
2 436,0
3 116,5
2 734,1

(Đơn vị: nghìn ha)
Lúa mùa
2 037,8
1 967,5
1 965,6

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)

Trang 3/4 - Mã đề thi 520


Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích lúa theo mùa vụ ở nƣớc
ta qua các năm?
A. Lúa đông xuân tăng nhiều hơn lúa hè thu.
B. Lúa đông xuân tăng chậm hơn lúa hè thu.
C. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm xuống.
D. Lúa mùa giảm, lúa hè thu ngày càng tăng.
Câu 34: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho nhiều loài sinh vật tự nhiên trên thế giới bị tuyệt chủng là do
A. mở rộng đất trồng.
B. các vụ cháy rừng.
C. khai thác quá mức.
D. phát triển thủy điện.
Câu 35: Cho biểu đồ:


TỈ SUẤT SINH THÔ CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NƢỚC THỜI KÌ 1 50 - 2015

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ suất sinh thô của thế giới và các nhóm nƣớc
thời kì 1 50 - 2015?
A. Các nƣớc đang phát triển cao hơn và giảm nhanh hơn so với toàn thế giới.
B. Các nƣớc phát triển thấp hơn và giảm nhanh hơn so với toàn thế giới.
C. Các nƣớc phát triển cao hơn và giảm chậm hơn các nƣớc đang phát triển.
D. Toàn thế giới và 2 nhóm nƣớc đều giảm, nhóm nƣớc phát triển giảm nhanh nhất.
Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang , hãy cho biết so sánh nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu của
Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh?
A. TP. Hồ Chí Minh mƣa nhiều vào các tháng mùa hạ, Đà Nẵng mƣa nhiều vào mùa thu đông.
B. Tháng mƣa ít nhất của TP. Hồ Chí Minh là tháng 3, Đà Nẵng mƣa ít nhất là tháng 6.
C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh cao hơn so với Đà Nẵng.
D. Nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh thấp hơn so với Đà Nẵng.
Câu 37: So sánh giữa các địa điểm có cùng độ cao, mùa đông của vùng Tây Bắc nƣớc ta có điểm khác biệt
với vùng Đông Bắc là
A. đến muộn và kết thúc muộn hơn.
B. đến sớm và kết thúc muộn hơn.
C. đến muộn và kết thúc sớm hơn.
D. đến sớm và kết thúc sớm hơn.
Câu 38: Điều kiện thuận lợi nhất để Trung Quốc phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng là
A. vốn đầu tƣ nhiều, cơ sở vật chất khá tốt.
B. lao động dồi dào, thị trƣờng tiêu thụ lớn.
C. máy móc hiện đại, nguyên liệu phong phú.
D. lao động dồi dào, trình độ tay nghề cao.
Câu 39: Vùng núi đá vôi của nƣớc ta có hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên là
A. dễ xảy ra hiện tƣợng lũ ống và lũ quét.
B. nguy cơ phát sinh động đất ở các đứt gãy.
C. thƣờng xuyên bị cháy rừng về mùa khô.

D. dễ xảy ra tình trạng thiếu nƣớc về mùa khô.
Câu 40: Vào nửa sau mùa hạ ở nƣớc ta, gió mùa Tây Nam gặp dãy Trƣờng Sơn không gây hiện tƣợng phơn
khô nóng cho Trung Bộ do gió này có
A. tầng ẩm rất dày.
B. quãng đƣờng đi dài.
C. tốc độ rất lớn.
D. sự đổi hƣớng liên tục.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 520


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ: 521

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải là của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Thị trƣờng tài chính quốc tế mở rộng.
B. Các công ty xuyên quốc gia thu hẹp ảnh hƣởng.
C. Thƣơng mại thế giới phát triển mạnh.
D. Đầu tƣ nƣớc ngoài tăng nhanh.
Câu 2: Cây lƣơng thực truyền thống và quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á là
A. ngô.

B. lúa mì.
C. lúa mạch.
D. lúa gạo.
Câu 3: Công cuộc Đổi mới của nƣớc ta đƣợc manh nha từ năm
A. 1995.
B. 1979.
C. 1975.
D. 1986.
Câu 4: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc nƣớc ta là đới rừng
A. cận xích đạo gió mùa.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới gió mùa.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là của phần lớn các nƣớc đang phát triển?
A. GDP bình quân đầu ngƣời thấp, chỉ số HDI thấp, nợ nƣớc ngoài nhiều.
B. GDP bình quân đầu ngƣời cao, chỉ số HDI thấp, nợ nƣớc ngoài nhiều.
C. GDP bình quân đầu ngƣời thấp, chỉ số HDI cao, nợ nƣớc ngoài nhiều.
D. Năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI thấp, nợ nƣớc ngoài nhiều.
Câu 6: Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là
A. Hô-cai-đô.
B. Xi-cô-cƣ.
C. Kiu-xiu.
D. Hôn-su.
Câu 7: Các đồng bằng ven Thái Bình Dƣơng của Hoa Kì có khí hậu
A. ôn đới và nhiệt đới gió mùa.
B. ôn đới lục địa và ôn đới hải dƣơng.
C. cận nhiệt đới và ôn đới hải dƣơng.
D. cận nhiệt đới và ôn đới lục địa.
Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, cho biết nƣớc ta có đƣờng biên giới cả trên đất
liền và trên biển với những nƣớc nào sau đây?
A. Philippin, Trung Quốc.

B. Trung Quốc, Campuchia.
C. Lào, Campuchia.
D. Trung Quốc, Lào.
Câu 9: Ngành nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản là do
A. diện tích đất nông nghiệp nhỏ.
B. nền nông nghiệp phát triển theo hƣớng thâm canh.
C. ít đƣợc quan tâm phát triển.
D. năng suất trong ngành nông nghiệp không cao.
Câu 10: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc nƣớc ta là
A. có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nƣớc ta.
B. gồm các khối núi và cao nguyên badan.
C. có các dãy núi hƣớng vòng cung.
D. địa hình cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa.
Câu 11: Những quốc gia nào sau đây đã sáng lập tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt (Airbus)?
A. Đức, Pháp, Anh.
B. Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp.
C. Bỉ, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a.
D. Phần Lan, Áo, Đức.
Câu 12: Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên nƣớc ta có
A. khí hậu ôn hoà.
B. khoáng sản phong phú.
C. đất đai rộng lớn.
D. sinh vật đa dạng.
Câu 13: Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: 0C)
Địa điểm
I
II
III IV

V
VI VII VIII IX
X
XI XII
Hà Nội

16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2

TP. Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh lần lƣợt là
A. 3,20C và 12,50C.
B. 13,70C và 9,40C.
C. 9,40C và 13,30C.
D. 12,50C và 3,20C.
Câu 14: Vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km2)
A. 3,0.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 4,0.
Trang 1/4 - Mã đề thi 521


Câu 15: Từ năm 2004 đến nay, Liên minh châu Âu đƣợc mở rộng chủ yếu về hƣớng
A. đông.
B. bắc.
C. tây.
D. nam.
Câu 16: Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nƣớc ta là do
A. gió mùa mùa đông bị suy yếu.
B. khối khí lạnh di chuyển qua lục địa.

C. ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam.
D. khối khí lạnh di chuyển qua biển.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, cho biết hƣớng vòng cung của địa hình
nƣớc ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây?
A. Tây Bắc.
B. Trƣờng Sơn Nam.
C. Trƣờng Sơn Bắc.
D. Đông Bắc.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây thể hiện ảnh hƣởng của biển Đông đến khí hậu nƣớc ta?
A. Tăng biên độ nhiệt trung bình năm.
B. Tăng nhiệt độ vào mùa hè.
C. Giảm nhiệt độ vào mùa đông.
D. Khí hậu mang tính hải dƣơng điều hòa hơn.
Câu 19: Ở miền Tây Trung Quốc hình thành nhiều hoang mạc, bán hoang mạc chủ yếu là do
A. ảnh hƣởng của các dòng biển lạnh.
B. có nhiều dãy núi cao đồ sộ.
C. có nhiều sơn nguyên xen kẽ các bồn địa.
D. khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt.
Câu 20: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 1990 - 2004.

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trƣởng giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
B. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
C. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 - 2004.
Câu 21: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết đặc điểm nào sau đây không đúng với hoạt
động của bão ở nƣớc ta?
A. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
B. Tần suất hoạt động nhiều nhất vào tháng 9.
C. Tần suất bão tháng 6 là từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng.

D. Nơi chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất là ven biển miền Trung.
Câu 22: Cho đoạn thơ:
“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”
(Trích: Mưa xuân – Nguyễn Bính)
Em hãy cho biết hiện tƣợng mưa xuân trong đoạn thơ trên ở nƣớc ta là hiện tƣợng nào sau đây?
A. Mƣa ngâu.
B. Mƣa phùn.
C. Mƣa đá.
D. Mƣa rào.
Câu 23: Hiện tƣợng sạt lở bờ biển đang diễn ra nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long nƣớc ta hiện nay
chủ yếu do
A. mƣa axít ở nhiều nơi.
B. ô nhiễm nƣớc biển, đại dƣơng.
C. biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. suy giảm tầng ôdôn.
Câu 24: Nhận định nào sau đây không chính xác về nông nghiệp Trung Quốc?
A. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông.
B. Lúa mì, ngô, củ cải đƣờng tập trung chủ yếu ở đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc.
C. Các sản phẩm nông nghiệp chính ở miền Tây là lúa gạo, lúa mì, lợn, gia cầm.
D. Cơ cấu cây trồng của Trung Quốc gồm cả các cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
Câu 25: Sau 40 năm tồn tại và phát triển, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt đƣợc là
Trang 2/4 - Mã đề thi 521


A. tốc độ tăng trƣởng kinh tế các nƣớc trong khu vực cao và bền vững.
B. 10/11 quốc gia khu vực Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.
C. đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, cơ sở hạ tầng phát triển rất hiện đại.
D. tạo dựng đƣợc một khu vực hòa bình, tuyệt đối ổn định trong khu vực.
Câu 26: Điểm khác biệt cơ bản nhất về địa hình của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu

Long là
A. có đê ven sông ngăn lũ.
B. thấp và bằng phẳng hơn.
C. có hệ thống kênh rạch chằng chịt.
D. có nhiều vùng trũng lớn.
Câu 27: Tài nguyên dầu khí của Hoa Kì tập trung nhiều nhất ở
A. bang Mit-xu-ri và ven Đại Tây Dƣơng.
B. bang Nê-va-đa và ven Thái Bình Dƣơng.
C. bang Tếch-dat và ven vịnh Mêhicô.
D. bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.
Câu 28: Trong cơ cấu dân số Liên bang Nga năm 2001, tỉ lệ nam từ 75 tuổi trở lên ít hơn một cách đột biến
so với tỉ lệ nữ chủ yếu do
A. tuổi thọ của nam thấp hơn nữ.
B. nữ ít mắc tệ nạn xã hội hơn.
C. môi trƣờng làm việc của nam độc hại hơn.
D. hậu quả của chiến tranh thế giới II.
Câu 29: Cho bảng số liệu:
LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676
989
+ 687
Huế
2868
1000

+ 1868
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. Hà Nội có lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi nhỏ nhất.
C. TP. Hồ Chí Minh có lƣợng bốc hơi lớn nhất và cân bằng ẩm nhỏ nhất.
D. Huế có lƣợng mƣa và cân bằng ẩm lớn nhất.
Câu 30: Nguyên nhân sâu xa nhất của tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là
A. sự tranh giành đất đai, nguồn nƣớc và những định kiến xã hội.
B. hoạt động của các tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan.
C. nguồn dầu mỏ và vị trí địa - chính trị quan trọng của khu vực.
D. sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
Câu 31: Cho bảng số liệu:
TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN TRUNG BÌNH NĂM
(Đơn vị: %)
Năm
1975 - 1980
1985 - 1990
1995 - 2000
2001 - 2005
Nhóm nước
Phát triển
0,8
0,6
0,2
0,1
Đang phát triển


1,9

1,9

1,7

1,5

Thế giới

1,6

1,6

1,4

1,2

(Nguồn: SGK Địa lí 11 cơ bản, trang 13)
Để so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của nhóm nƣớc phát triển và nhóm nƣớc đang
phát triển (1975 - 2005) thì loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Cột chồng.
B. Kết hợp (cột, đƣờng).
C. Cột ghép.
D. Đƣờng.
Câu 32: Ở nƣớc ta, theo 3 đai cao từ thấp lên cao có các loại đất lần lƣợt là
A. mùn thô, feralit có mùn, phù sa.
B. phù sa, feralit có mùn, mùn thô.
C. feralit có mùn, mùn thô, phù sa.

D. phù sa, mùn thô, feralit có mùn.
Câu 33: Cho biểu đồ:
Trang 3/4 - Mã đề thi 521


%
1500

1450

1200
995
1062
900
762

593

600

455
252

300

339
181

100
0


412

529

185

Năm
Điện tử

Dệt, may

Thủy sản

TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng về tốc độ tăng trƣởng một
số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam?
A. Hàng dệt, may có tốc độ tăng trƣởng nhanh thứ 2 trong giai đoạn 2012 - 2014.
B. Hàng thủy sản có tốc độ tăng chậm hơn so với hai mặt hàng còn lại.
C. Hàng điện tử luôn có tốc độ tăng trƣởng cao nhất trong giai đoạn 2000 - 2014.
D. Nếu tính trong giai đoạn 2000 – 2010 thì hàng dệt, may đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhất.
Câu 34: Đồng bằng ven biển miền Trung nƣớc ta hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ là do
nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Có nhiều nhánh núi của dãy Trƣờng Sơn đâm ngang ra biển.
B. Các sông nhỏ, ngắn, dốc; tiếp giáp vùng biển nông.
C. Đƣợc bồi lấp trên những vịnh biển nông, thềm lục địa rộng.
D. Tác động của các nhân tố ngoại lực nhƣ gió, mƣa, nƣớc chảy...
Câu 35: Đặc điểm xã hội nào sau đây là cơ sở hình thành Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Có nhiều dân tộc, phân bố không theo biên giới quốc gia.
B. Tƣơng đồng về phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa.

C. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới.
D. Tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo trong lịch sử nhân loại.
Câu 36: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho gió phơn Tây Nam có thể ảnh hƣởng tới đồng bằng Bắc Bộ là do
A. gió mùa Đông Nam hoạt động mạnh.
B. ảnh hƣởng của dải hội tụ nhiệt đới đầu mùa hạ.
C. gió mùa Tây Nam vƣợt qua dãy Trƣờng Sơn. D. áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh.
Câu 37: Cho đoạn thơ:
“Anh ở trong này chƣa thấy mùa đông
...
Muốn gửi ra em một chút nắng vàng”
(Trích: Gửi nắng cho em - Bùi Văn Dung)
Đoạn thơ trên thể hiện sự phân hóa thiên nhiên nƣớc ta theo
A. độ cao.
B. Đông - Tây.
C. Bắc - Nam.
D. mùa.
Câu 38: Nguyên nhân quan trọng nhất giúp nền kinh tế Liên bang Nga khôi phục lại vị trí cƣờng quốc từ
năm 2000 đến nay là do
A. thực hiện Chiến lƣợc kinh tế mới.
B. kế thừa chính sách kinh tế của Liên Xô.
C. đẩy mạnh công nghiệp quốc phòng.
D. tận dụng các khoản vay nƣớc ngoài.
Câu 39: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết các hệ thống sông nào sau đây có lƣu vực
nằm hoàn toàn trong lãnh thổ nƣớc ta?
A. Sông Hồng, sông Kì Cùng - Bằng Giang, sông Trà Khúc.
B. Sông Thái Bình, sông Đà Rằng, sông Thu Bồn.
C. Sông Mê Công, sông Mã, sông Đà Rằng.
D. Sông Cả, sông Thái Bình, sông Đồng Nai.
Câu 40: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và trang 14, hãy cho biết dãy núi nào sau đây là ranh giới
tự nhiên giữa miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?

A. Bạch Mã.
B. Hoàng Liên Sơn.
C. Hoành Sơn.
D. Con Voi.
----------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 521


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ: 522

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không phải là nguyên nhân tạo nên sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973?
A. Chú trọng đầu tƣ hiện đại hóa công nghiệp gắn với áp dụng kĩ thuật mới.
B. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt theo từng giai đoạn.
C. Tận dụng những thời cơ do xu hƣớng toàn cầu hóa mang lại.
D. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, phát triển cả các xí nghiệp lớn và nhỏ.
Câu 2: Một ngƣời Đức có thể làm việc ở mọi nơi tại nƣớc Pháp nhƣ một ngƣời Pháp. Đây là kết quả của
việc thực hiện
A. tự do lƣu thông hàng hóa. B. tự do lƣu thông dịch vụ. C. tự do lƣu thông tiền vốn. D. tự do di chuyển.
Câu 3: Loại đất chủ yếu của đai ôn đới gió mùa trên núi của nƣớc ta là đất
A. feralit có mùn.
B. mùn thô.
C. feralit đỏ vàng.
D. xám bạc màu.

Câu 4: Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp hai đại dƣơng là
A. Thái Bình Dƣơng và Bắc Băng Dƣơng.
B. Đại Tây Dƣơng và Bắc Băng Dƣơng.
C. Ấn Độ Dƣơng và Đại Tây Dƣơng.
D. Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng.
Câu 5: Phần lớn các nƣớc phát triển có
A. chỉ số phát triển con ngƣời thấp.
B. đầu tƣ nƣớc ngoài nhiều.
C. tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao.
D. GDP bình quân đầu ngƣời thấp.
Câu 6: Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: 0C)
Nhiệt độ
Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung
Nhiệt độ
Nhiệt độ
Địa điểm
trung bình
bình tháng
bình tháng nóng
tối thấp
tối cao
năm
lạnh nhất
nhất
tuyệt đối
tuyệt đối
Hà Nội
23,5
16,4

28,9
2,7
42,8
TP. Hồ Chí Minh
27,1
25,7
28,9
13,8
40,0
(Nguồn: SGK địa lí 12 cơ bản, trang 50 – NXB Giáo dục năm 2013)
Biên độ nhiệt độ tuyệt đối và biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội lần lƣợt là
A. 3,20C và 26,20C.
B. 12,50C và 40,10C.
C. 26,20C và 3,20C.
D. 40,10C và 12,50C.
Câu 7: Cho biểu đồ về dầu thô ở một số khu vực của thế giới năm 2003.

Hãy cho biết biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.
B. Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.
Trang 1/4 - Mã đề thi 522


D. Quy mô và cơ cấu sản lƣợng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Hoa Kì?
A. Số khách du lịch quốc tế nhiều hơn khách nội địa.
B. Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hƣớng tăng.
C. Các loại đƣờng và phƣơng tiện vận tải hiện đại.
D. Ngành ngân hàng, tài chính hoạt động khắp thế giới.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc?
A. Trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến 1050Đ.
B. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ.
C. Là nơi bắt nguồn của các con sông lớn nhƣ Hoàng Hà, Trƣờng Giang.
D. Khoáng sản nổi tiếng là kim loại màu nhƣ vàng, đồng, chì.
Câu 10: Tài nguyên thiên nhiên vô tận ở biển Đông là
A. titan.
B. thủy sản.
C. dầu khí.
D. muối.
Câu 11: Cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nƣớc đang phát triển là
A. tự do hóa thƣơng mại đƣợc mở rộng và phát triển.
B. bị áp đặt lối sống và văn hóa của các siêu cƣờng kinh tế.
C. nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, lạc hậu.
D. gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, môi trƣờng.
Câu 12: Trụ sở của Liên minh châu Âu (EU) hiện nay đặt ở
A. Béc-lin (Đức).
B. Pa-ri (Pháp).
C. Luân Đôn (Anh).
D. Brúc-xen (Bỉ).
Câu 13: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, hãy cho biết tỉnh nào có diện tích lớn nhất nƣớc ta?
A. Quảng Nam.
B. Gia Lai.
C. Nghệ An.
D. Bắc Ninh.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đặc điểm khí hậu phần phía bắc Nhật Bản?
A. Khí hậu ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết.
B. Khí hậu cận xích đạo, mƣa nhiều, không có mùa đông.
C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh và kéo dài.
D. Khí hậu cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng.

Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội là khoảng
bao nhiêu?
A. Trên 240C.
B. Dƣới 180C.
C. Từ 200C đến 240C.
D. Từ 180C đến 200C.
Câu 16: Lãnh hải của nƣớc ta là
A. vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. vùng nƣớc tiếp giáp đất liền, phía trong đƣờng cơ sở.
C. vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đƣờng cơ sở.
D. phần ngầm dƣới biển và lòng đất dƣới đáy biển.
Câu 17: Đƣờng lối Đổi mới ở nƣớc ta đƣợc khẳng định từ năm
A. 1975.
B. 1979.
C. 1986.
D. 2007.
Câu 18: Đƣờng biên giới quốc gia trên biển của nƣớc ta đƣợc xác định bởi
A. đƣờng cơ sở ven bờ biển và đƣờng ranh giới ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải.
B. các đƣờng song song cách đều đƣờng cơ sở 200 hải lí về phía biển và đƣờng phân chia vùng biển quốc tế.
C. đƣờng bờ biển dài 3260 km, cong hình chữ S từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
D. các đƣờng song song cách đều đƣờng cơ sở 12 hải lí về phía biển và đƣờng phân định trên các vịnh
với các nƣớc hữu quan.
Câu 19: Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, loại gió nào chiếm ƣu thế từ Đà Nẵng trở vào?
A. Gió phơn Tây Nam. B. Tín phong bán cầu Bắc. C. Gió mùa Tây Nam. D. Gió mùa Đông Bắc.
Câu 20: Giới hạn của dãy Hoàng Liên Sơn là từ
A. Phong Thổ tới cao nguyên Mộc Châu.
B. biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà.
C. thƣợng nguồn sông Chảy đến Tam Đảo.
D. Khoan La San đến phía nam sông Cả.
Câu 21: Để hạn chế hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu, biện pháp quan trọng hàng đầu là giảm

A. các sự cố đắm tàu, tràn dầu.
B. lƣợng khí thải CO2 vào khí quyển.
C. việc sử dụng phân bón hóa học.
D. các chất thải vào sông hồ.
Câu 22: Biện pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh khai thác thủy hải sản của khu vực Đông Nam Á là
Trang 2/4 - Mã đề thi 522


A. giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng biển.
B. trang bị các tàu lớn, phƣơng tiện đánh bắt hiện đại.
C. ƣu tiên cho nuôi trồng và đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
D. đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm.
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào dƣới đây không đúng về nhiệt
độ trung bình năm ở nƣớc ta?
A. Có sự phân hóa theo không gian.
B. Cao trên 200C (trừ các vùng núi cao).
C. Giảm dần từ Bắc vào Nam.
D. Tăng dần từ Bắc vào Nam.
Câu 24: Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở phần lãnh thổ phía Bắc nƣớc ta lớn là do
A. gần chí tuyến, có một mùa đông lạnh.
B. gần chí tuyến, khí hậu ôn hòa.
C. gần xích đạo, khí hậu nóng quanh năm.
D. gần xích đạo, không có mùa đông lạnh.
Câu 25: Cho bảng số liệu:
GDP VÀ SỐ DÂN CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 1985 - 2010
Năm
1985
1995
2004
2010

GDP (tỉ USD)
239,0
697,6
1649,3
5880,0
Số dân (triệu người)
1070
1211
1299
1347
(Nguồn tuyển tập đề thi Olympic 30/4/2012, NXB ĐH Sư Phạm)
Để thể hiện tốc độ tăng trƣởng GDP và số dân của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2010, biểu đồ nào sau
đây thích hợp nhất?
A. Kết hợp.
B. Đƣờng.
C. Cột chồng.
D. Cột ghép.
Câu 26: Nguy cơ tiềm ẩn trong đời sống kinh tế của ngƣời dân các nƣớc Tây Nam Á là
A. phụ thuộc vào bên ngoài về lƣơng thực, thực phẩm.
B. sự cạn kiệt tài nguyên dầu khí.
C. ảnh hƣởng bao trùm của tôn giáo trong đời sống.
D. tình trạng phân biệt sắc tộc, tôn giáo.
Câu 27: Thời tiết ở vùng Trung tâm của Hoa Kì thƣờng bị biến động mạnh là do
A. nằm trong vành đai cận nhiệt đới và ôn đới.
B. địa hình có dạng lòng máng theo hƣớng Bắc - Nam.
C. giáp với Đại Tây Dƣơng và Thái Bình Dƣơng. D. ảnh hƣởng của dòng biển nóng Gơn-Xtrim.
Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi Tam Đảo có hƣớng nào sau đây?
A. Đông - tây.
B. Vòng cung.
C. Đông bắc - tây nam. D. Tây bắc - đông nam.

Câu 29: Về mặt kinh tế, các con sông lớn ở miền Tây Trung Quốc có giá trị nổi bật về
A. giao thông.
B. thủy lợi.
C. thủy điện.
D. nuôi trồng thủy sản.
Câu 30: Tác động của gió phơn Tây Nam đến khí hậu nƣớc ta là
A. gây ra mƣa vào thu đông cho khu vực Đông Trƣờng Sơn.
B. tạo sự đối lập về khí hậu giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
C. gây ra mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
D. tạo thời tiết khô nóng cho ven biển Trung Bộ.
Câu 31: Vùng núi nào của nƣớc ta có cấu trúc địa hình nhƣ sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là
địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi?
A. Trƣờng Sơn Nam.
B. Trƣờng Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Bắc.
Câu 32: Cho bảng số liệu:
LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676
989
+ 687
Huế
2868
1000

+ 1868
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Hà Nội có lƣợng mƣa thấp hơn TP. Hồ Chí Minh nhƣng có lƣợng bốc hơi cao hơn.
B. TP. Hồ Chí Minh có lƣợng bốc hơi cao nhất, cân bằng ẩm thấp nhất.
C. Hà Nội có lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi và cân bằng ẩm luôn thấp nhất.
D. Huế có lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi và cân bằng ẩm luôn cao nhất.
Câu 33: Ngành chăn nuôi thú có lông quý của Liên bang Nga phân bố chủ yếu ở
Trang 3/4 - Mã đề thi 522


A. phía nam đất nƣớc.
Câu 34: Cho biểu đồ:

B. đồng bằng Tây Xi-bia. C. đồng bằng Đông Âu.

D. phía bắc đất nƣớc.

BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU CỦA HOANG MẠC XA-HA-RA (BẮC PHI) VÀ HOANG MẠC GÔ-BI (MÔNG CỔ)

Nhận xét nào sau đây đúng với các biểu đồ trên?
A. Hoang mạc Xa-ha-ra có nhiệt độ trung bình năm cao hơn hoang mạc Gô-bi.
B. Hoang mạc Xa-ha-ra có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn hoang mạc Gô-bi.
C. Hoang mạc Xa-ha-ra có biên độ nhiệt độ trung bình năm cao hơn hoang mạc Gô-bi.
D. Hoang mạc Xa-ha-ra mƣa nhiều hơn hoang mạc Gô-bi.
Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết biểu đồ khí hậu nào dƣới đây có nhiệt độ
trung bình các tháng luôn trên 250C?

A. TP. Hồ Chí Minh.
B. Sa Pa.
C. Hà Nội.
D. Đà Nẵng.
Câu 36: Thiên nhiên vùng đồi núi nƣớc ta phân hóa theo Đông - Tây chủ yếu do
A. quy định của vị trí địa lí và độ cao địa hình.
B. ảnh hƣởng độ cao địa hình và hƣớng của các dãy núi.
C. tác động của gió mùa với hƣớng các dãy núi.
D. ảnh hƣởng của biển Đông và độ cao địa hình.
Câu 37: Cửa ngõ giúp Liên bang Nga giao lƣu thuận lợi với các nƣớc thuộc khu vực châu Á -Thái Bình
Dƣơng là thành phố
A. Xanh Pêtécbua.
B. Muốcman.
C. Nôvôxibiếc.
D. Vlađivôxtốc.
Câu 38: Trong những năm gần đây, sức cạnh tranh của ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô ở các
nƣớc Đông Nam Á chủ yếu dựa vào
A. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nƣớc ngoài. B. trình độ khoa học kỹ thuật cao.
C. sự suy giảm của các cƣờng quốc khác.
D. nguồn nguyên liệu phong phú.
Câu 39: Cho câu thơ:
“Trƣờng Sơn Đông, Trƣờng Sơn Tây
Bên nắng đốt, bên mƣa quây”
(Trích: Sợi nhớ sợi thương - Phan Huỳnh Điểu)
Hãy cho biết lần lƣợt tên các loại gió ảnh hƣởng tới thời tiết sƣờn Đông và sƣờn Tây dãy Trƣờng Sơn
trong câu thơ trên?
A. Gió mùa Đông Nam và Tín phong bán cầu Bắc. B. Gió mùa Tây Nam và gió phơn Tây Nam.
C. Gió phơn Tây Nam và gió mùa Tây Nam.
D. Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Nam.
Câu 40: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là

A. đều có hƣớng vòng cung.
B. thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
C. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
D. đồi núi thấp chiếm ƣu thế.
----------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 522


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
MÃ ĐỀ: 523

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nền nhiệt độ trung bình tháng I ở miền khí hậu
phía Bắc nƣớc ta phổ biến là bao nhiêu?
A. Dƣới 180C.
B. Trên 240C.
C. Trên 250C.
D. Từ 200C-240C.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Liên minh châu Âu (EU)?
A. Là liên kết chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
B. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất thế giới.
C. Là tổ chức thƣơng mại không phụ thuộc vào bên ngoài.
D. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
Câu 3: Địa hình bán bình nguyên của nƣớc ta thể hiện rõ nhất ở
A. Đông Nam Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.
D. Tây Nguyên.
Câu 4: Dân cƣ Trung Quốc tập trung ở miền Đông chủ yếu là do
A. có nhiều trung tâm kinh tế lớn.
B. đất đai màu mỡ.
C. có nhiều hệ thống sông lớn.
D. ít chịu ảnh hƣởng của thiên tai.
Câu 5: Những quốc gia nào sau đây thuộc các nƣớc công nghiệp mới (NICs)?
A. Hàn Quốc, Cô-lôm-bi-a, Thụy Điển.
B. Xin-ga-po, Ca-na-đa, Đài Loan.
C. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
D. Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ.
Câu 6: Năm 2016, nƣớc nào sau đây tuyên bố rời khỏi Liên minh châu Âu (EU)?
A. Pháp.
B. Đan Mạch.
C. Đức.
D. Anh.
Câu 7: Thiên tai gây thiệt hại lớn nhất cho dân cƣ vùng ven biển nƣớc ta là
A. cát bay.
B. bão.
C. sạt lở bờ biển.
D. động đất.
Câu 8: Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới của bán cầu Bắc đã mang lại cho khí hậu nƣớc ta đặc điểm
nào dƣới đây?
A. Lƣợng mƣa trong năm lớn.
B. Có bốn mùa rõ rệt.
C. Có nền nhiệt độ cao.
D. Thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của gió mùa.
Câu 9: Cho biểu đồ về ngành công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga:


Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
B. Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng các ngành công nghiệp của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
C. Sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
D. Giá trị sản xuất một số sản phẩm công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005.
Câu 10: Phần lãnh thổ phía Bắc nƣớc ta (từ dãy Bạch Mã trở ra), thiên nhiên ở đây đặc trƣng cho vùng khí hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
B. ôn đới gió mùa.
C. cận xích đạo gió mùa.
D. cận nhiệt đới gió mùa.
Trang 1/4 - Mã đề thi 523


×