Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

bài giảng CHƯƠNG 2 kế TOÁN TIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.28 KB, 42 trang )

Kế Toán Tài Chính I

CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN TIỀN
♦ Phương pháp kế toán tiền mặt
Tiền mặt tăng, giảm do nhiều nguyên nhân và được theo dõi trên tài khoản 111 "Tiền
mặt". Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ liên quan, các nghiệp vụ phát sinh tăng tiền mặt
sẽ được ghi vào bên Nợ tài khoản 111 và các nghiệp vụ phát sinh giảm tiền mặt sẽ ghi vào
bên Có tài khoản 111. Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền mặt như sau:
TK 111
TK 511,512

TK 151,152,153,211,213
(1)

(5)

TK 515,711

TK 133
(2)

(6)

TK 3331

TK 311,331,341...
(3)

(7)

TK 131,136,141...



TK 112
(4)

(8)

Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền mặt
Chú thích:
(1) Doanh thu bán hàng (chưa thuế GTGT);
(2) Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác (chưa thuế GTGT);
(3) Thuế GTGT đầu ra phải nộp;
(4) Thu khác;
(5) Chi mua sắm vật tư, tài sản (giá chưa thuế GTGT);
(6) Thuế GTGT đầu vào;
(7) Chi thanh toán;
(8) Nộp vào tài khoản tiền gửi.

1


Kế Toán Tài Chính I

Ví dụ 1: Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ phát sinh sau (DN
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). ĐVT: đồng.
1. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 500.000
2. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 1.000.000
3. Thu hồi các khoản phải thu khác bằng tiền mặt 400.000
4. Bán hàng thu bằng tiền mặt 1.100.000, trong đó thuế GTGT 100.000
5. Nhận vốn góp bằng tiền mặt 2.000.000
6. Nhận khoản ký quỹ ngắn hạn bằng tiền mặt là 500.000

Ví dụ 2: Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ phát sinh sau (DN
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). ĐVT: đồng.
1. Chi tiền mặt trả lương cho CN 400.000
2. Chi tiền mặt để tạm ứng cho nhân viên đi công tác 500.000
3. Chi tiền mặt để trả nợ cho người bán 1.000.000
4. Chi tiền mặt để nộp BHXH, KPCĐ và mua BHYT 600.000
5. Nhập vật liệu trả bằng tiền mặt 1.100.000, trong đó thuế GTGT 100.000
6. Chi tiền mặt trả tiền điện thoại dùng cho phận QLDN là 550.000 trong đó thuế
GTGT là 50.000
Ví dụ 3: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh sau (DN tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ). ĐVT:đồng.
1. Xuất kho bán 1 lô sản phẩm, giá xuất kho 1.600.000. Giá bán 2.200.000 (thuế GTGT
10%). Người mua đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản.
2. DN dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ vay ngắn hạn 6.000.000
3. Dùng tiền gửi ngân hàng 1.100.000 để trả tiền điện thoại dùng cho bộ phận bán hàng,
trong đó thuế GTGT là 100.000
Ví dụ 4: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh sau (tính thuế GTGT khấu trừ):
1. DN nộp tiền mặt 100.000.000đ vào NH để mở tài khoản, nhưng NH chưa gởi giấy
báo Có.
2. Bán hàng với giá bán chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, khách hàng trả tiền
mua bằng thẻ tín dụng.
3. DN chi tiền mặt 5.000.000đ gởi qua bưu điện để trả lương cho nhân viên chi nhánh ở
tỉnh, nhưng nhân viên chưa nhận được tiền.
4. Nhận giấy báo Có của NH ở NV1.
2


Kế Toán Tài Chính I

5. Nhận giấy hồi báo của bưu điện đã trả lương cho nhân viên chi nhánh ở NV3.

Bài tập: DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong tháng 3/N có tài liệu
sau (1000đ):
I. Số dư đầu tháng TK 1111:100.000
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 2:
- Chi vận chuyển vật liệu chính (cả thuế GTGT 5%):3150.
- Chi mua văn phòng phẩm dùng cho quản lý: 5500 (kể cả thuế GTGT 10%).
2. Ngày 5:
- Thu hồi tạm ứng của chị A:500.
- Rút tiền mặt từ ngân hàng: 65.000
- Tạm ứng lương kỳ 1 cho người lao động: 65.000.
3. Ngày 8:
- Thu tiền người mua còn nợ kỳ trước: 180.000
- Chấp nhận và trả cho người mua một khoản giảm giá hàng bán kỳ trước là 3300 (kể cả
thuế GTGT 10%).
- Nộp tiền mặt vào tài khoản TGNH: 79.000
4. Ngày 15:
- Thu tiền bán hàng (cả thuế GTGT 10%): 440.000
- Đặt trước cho người nhận thầu XDCB: 120.000
5. Ngày 23:
- Trả tiền mua một TSCĐ hữu hình, giá mua (cả thuế GTGT 10%): 275.000
- Góp vốn đầu tư liên kết với công ty X: 57.000
6. Ngày 24:
- Trả tiền mua vật liệu chính, tổng số 88.000, trong đó giá mua chưa thuế 80.000, thuế
GTGT: 8000
- Chi tiếp khách đến làm việc với công ty: 2200
7. Ngày 30:
- Bán hàng thu tiền mặt, tổng số 363.000, trong đó giá bán chưa thuế 330.000, thuế
GTGT phải nộp 33.000
- Chi chiết khấu thanh toán cho người mua 3000.

Yêu cầu: Mở sổ nhật ký chung và sổ cái (hình thức nhật ký chung) của TK 111.
3


Kế Toán Tài Chính I

CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Ví dụ 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau (DN hạch toán thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, KKTX):
1. DN mua 100kg vật liệu A với giá chưa thuế 100.000đ/kg, thuế GTGT khấu trừ 10%,
tiền chưa thanh toán. Tiền vận chuyển vật liệu về nhập kho thanh toán bằng tiền tạm ứng
1000đ/kg.
2. DN nhận GBN của NH, rút TGNH trả tiền mua 100kg vật liệu A theo giá mua chưa
thuế 100.000đ/kg, thuế GTGT khấu trừ 10%, đã nhận hóa đơn GTGT nhưng hàng chưa về
nhập kho.
3. DN xuất kho 100kg vật liệu A, giá xuất kho 90.000đ/kg đi gia công. 7 ngày sau hoàn
thành đem về nhập lại kho, nhận hoá đơn gia công là 1.100.000đ, trong đó thuế GTGT khấu
trừ là 100.000đ.
4. DN xuất kho 100kg vật liệu A, giá xuất kho 100.000đ/kg, dùng cho sản xuất trực tiếp
90kg, dùng cho quản lý phân xưởng 10kg.
5. Ở NV1 có các tình huống sau:
a. DN trả lại 10kg vật liệu kém phẩm chất và đã xuất kho trả.
b. Giảm giá cho 40kg vật liệu chất lượng không đồng đều, mỗi kg giảm giá chưa thuế
20.000đ.
c. Số tiền còn lại thanh toán ngay bằng TGNH và được hưởng chiết khấu thanh toán 1%
trên tổng thanh toán còn lại.
Bên bán đồng ý và làm đầy đủ chứng từ hợp pháp. Mọi việc hoàn tất.

4



Kế Toán Tài Chính I

Phương pháp KKĐK hàng tồn kho
TK 6111
(1) SDĐK
111,112,141

(6)

621,627,641,642

(7)

222,223

(2)
331,3332,3333

TK 133

TK 711
632,512

(3)

111,112,331

TK 152


(8)
411,711

(4)

(10)
(9)

3381,1388

1381,411

(5)

Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL (phương pháp KKĐK)
Kế toán NVL theo phương pháp KKĐK cũng tương tự phương pháp KKTX, tuy nhiên
cần chú ý đến việc kết chuyển số dư đầu kỳ và cuối kỳ như đã phân tích ở vai trò của từng
tài khoản. Đồng thời cần sử dụng các TK hàng tồn kho thích hợp.
(1) Kết chuyển số dư đầu kỳ
(2) Nhập do mua ngoài.
(3) Nhập do tự sản xuất.
(4) Tăng do tiếp nhận vốn.
(5) Các nguyên nhân tăng khác.
(6) Xuất dùng tính vào chi phí.
(7) Xuất góp vốn.
(8) Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại.
(9) Các nguyên nhân giảm khác.
(10) Kết chuyển số dư cuối kỳ.
Ví dụ 2: DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKĐK có số dư đầu kỳ một số tài khoản như sau: (đvt: đồng).

- Hàng mua đang đi đường 10.000.000 (chi tiết vật liệu).
- Vật liệu tồn kho: 3.000.000
5


Kế Toán Tài Chính I

Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Nhập kho vật liệu 20.000.000, tất cả trả bằng TGNH, chi phí vận chuyển trả bằng TM
100.000
2. Hàng mua đang đi đường tháng trước trị giá 10.000.000 nay đã nhập kho đủ, chi phí
vận chuyển mua hàng trả bằng TGNH 200.000
3. Xuất kho vật liệu cho sản xuất.
4. Nhập kho vật liệu 8.000.000 tiền mua chưa trả.
5. Xuất kho vật liệu cho sản xuất.
6. Cuối tháng kiểm kê hàng tồn kho như sau: Vật liệu trị giá 4.000.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, biết rằng có 90% vật liệu dùng
cho sản xuất trực tiếp và 10% vật liệu cho quản lý phân xưởng.
Ví dụ 3: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau (đvt: 1.000.000đ):
1. Xuất CCDC A trong kho, loại phân bổ 1 lần dùng trong hoạt động bán hàng trị giá 50.
2. Xuất kho CCDC B loại phân bổ 2 lần trong cùng niên độ với giá xuất kho 170, dùng
trong hoạt động chế biến tại phân xưởng.
3. Xuất kho CCDC C loại phân bổ 5 lần trong 2 niên độ dùng vào hoạt động QLDN trị
giá 75.
4. Thu hồi phế liệu của CCDC A nhập quỹ TM, ghi giảm chi phí 5.
5a. CCDC B được báo hỏng, số lượng 3/4 xuất dùng, thu hồi phế liệu nhập kho trị giá
10.
5b. Báo hỏng 1/4 còn lại của CCDC B, không thu hồi.
Bài tập: Tài liệu về vật liệu X tại một DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
trong tháng 2/N (biết DN sử dụng phương pháp nhập trước, xuất trước để tính giá thực tế

vật liệu xuất kho và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX) như sau:
I. Tình hình đầu tháng:
- Tồn kho: 6000kg, đơn giá 10.000đ/kg.
- Đang đi đường 4000kg, đơn giá mua theo hoá đơn GTGT là 11.000 đ/kg (trong đó
thuế GTGT 1000đ).
II. Trong tháng 2/N, vật liệu X biến động như sau:
1. Ngày 3: xuất 5000kg để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 6: xuất 1000kg thuê công ty H gia công, chế biến.

6


Kế Toán Tài Chính I

3. Ngày 7: thu mua nhập kho 5000kg, tổng giá mua ghi trên hoá đơn phải trả công ty K
là 56.100.000đ (trong đó thuế GTGT 5.100.000đ). Chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi bằng TM
cả thuế GTGT 5% là 630.000đ. Tiền mua vật liệu DN đã trả bằng chuyển khoản sau khi trừ
1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
4. Ngày 10: xuất 3000kg để góp vốn liên doanh dài hạn tại cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát R với công ty Y (mỗi bên nắm 50% quyền kiểm soát). Giá trị vốn góp được ghi nhận là
35.000.000đ.
5. Nhập kho số vật liệu đi đường kỳ trước 4000kg.
6. Ngày 15: xuất 3000kg để tiếp tục chế biến sản phẩm.
7. Ngày 28: Công ty H gia công xong bàn giao 1000kg nhập kho, tổng chi phí gia công
cả thuế GTGT 10% là 550.000đ.
8. DN được biếu 2000kg, trị giá 20.400.000đ.
9. Kiểm kê cuối kỳ: còn 5800kg tồn kho, thiếu 200kg, trong đó thiếu trong định mức
50kg, còn lại chờ xử lý.
10. Quyết định xử lý số vật liệu thiếu: Thủ kho phải bồi thường 50% còn lại tính vào giá
vốn hàng bán trong kỳ.

Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
2. Mở sổ chi tiết vật liệu X.
3. Mở sổ cái của TK 152.

CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ví dụ 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế về tình hình biến động TSCĐ hữu hình tại
công ty cổ phần COXANO trong tháng 5/2008 như sau (đvt: 1.000.000đ):
1.Ngày 3: dùng quỹ đầu tư phát triển mua ôtô vận tải theo tổng giá thanh toán 385
(trong đó thuế GTGT 35). Chi phí mới chi ra để chạy thử: 2. Toàn bộ tiền mua và chi phí
liên quan đã chi bằng TGNH.
2. Ngày 10: mua một thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán 630, trong đó thuế
GTGT 5%. Toàn bộ tiền mua thiết bị đã thanh toán bằng chuyển khoản. Thiết bị này phải
thông qua lắp đặt, chạy thử và đã hoàn thành với chi phí đã chi bằng tiền mặt (cả thuế
GTGT 5%) 31,5. Được biết nguồn vốn DN sử dụng để bù đắp lấy từ quỹ đầu tư phát triển
200, từ vốn đầu tư XDCB 300, còn lại sử dụng vốn kinh doanh.

7


Kế Toán Tài Chính I

3. Ngày 12: Công ty đưa 1 máy xúc "C" nguyên giá 500, hao mòn luỹ kế 100 để trao
đổi: giá được chấp nhận gồm cả thuế GTGT 10% (khấu trừ) là 462. Để nhận về máy xúc
"D" với giá thanh toán chưa thuế GTGT 700, thuế suất 10%. DN đã thanh toán bù trừ qua
NH theo kế hoạch sử dụng quỹ đầu tư phát triển 60%, nguồn vốn kinh doanh 40%.
4. Ngày 15: nhượng bán 1 phương tiện vận tải thuộc bộ phận sản xuất, nguyên giá 240,
đã hao mòn 80. Khách hàng là công ty xây lắp TT Huế chấp nhận mua với giá (cả thuế
GTGT 10%) 165.
5. Ngày 20: thanh lý 1 nhà kho của bộ phận sản xuất đã khấu hao hết từ tháng trước,

nguyên giá 180. Chi phí thanh lý đã chi bằng TM 5. Giá trị phế liệu bán thu hồi bằng tiền 11
(trong đó thuế GTGT 1).
6. Ngày 27: do thay đổi tiêu chuẩn về giá trị TSCĐ (tăng giá trị) nên một số TSCĐ
không đủ tiêu chuẩn mới được chuyển thành công cụ nhỏ như sau:
- Thiết bị văn phòng: nguyên giá 4,5 hao mòn luỹ kế 4. Phần giá trị còn lại được phân
bổ hết vào chi phí.
- Thiết bị sản xuất: nguyên giá 14,8 đã hao mòn 0,8. Phần giá trị còn lại được phân bổ
dần vào chi phí trong 2 năm tài chính.
Ví dụ 2: Tại một DN có các nghiệp vụ liên quan đến XDCB công trình A như sau:
(ĐVT: 1.000.000 đồng)
1. DN xác định chi phí thiết kế phải trả 3% giá trị công trình "A": 33 (gồm cả thuế
GTGT 10%).
2. Mua vật liệu chuyển thẳng vào công trình đã thanh toán bằng chuyển khoản: 840
(gồm cả thuế GTGT 5%).
3. Tính lương phải trả cho CN: 200
4. Trích các khoản theo lương theo tỷ lệ 23% tính vào chi phí.
5. Trích khấu hao các phương tiện đào, lấp... trị giá 40
6. Tổng hợp giá trị khối lượng công tác xây dựng do 1 nhà thầu đã thi công gồm:
- Thiết bị đưa vào lắp đặt: 300
- Vật liệu chuyên dùng: 50
- Dịch vụ khác: 200.
7. Tập hợp phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng, GBN phát sinh liên quan đến tổ chức
quản lý công trình:
- Tiền mặt: 20
8


Kế Toán Tài Chính I

- Tạm ứng: 25

- TGNH: 25
8. Tổng hợp hoá đơn thanh toán điện nước, bưu chính, phục vụ công trình, giá chưa thuế
60, thuế GTGT 6, đã thanh toán chuyển khoản 70%.
9. DN được hưởng chiết khấu thương mại 1%, giảm giá 2%, chiết khấu thanh toán 1%
đã được thực hiện bằng TM do nhà cung cấp vật liệu (NV2) chuyển về.
10. Nghiệm thu công trình xây dựng đã hoàn thành toàn bộ, được biết:
- Một số khoản chi không đủ chứng từ: 10
- Giá trị thiết kế không được tính vào giá trị TSCĐ tăng thêm, được chuyển trừ vào
nguồn vốn XDCB.
- Tổng nợ vay dài hạn đầu tư vào công trình là 40%, số còn lại do nguồn XDCB tài trợ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.
A. Bài tập tình huống
Tình huống 1. Tháng 1/N, DN mua một thiết bị sản xuất, đã thanh toán qua NH, tổng
giá thanh toán 660 triệu đồng, trong đó thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy
thử đã chi bằng TM (cả thuế GTGT 10%) 33 triệu đồng. Nguồn vốn DN sử dụng để mua
sắm gồm, quỹ đầu tư phát triển 200 triệu, vốn XDCB 300 triệu, còn lại dùng nguồn vốn
khấu hao cơ bản.
Yêu cầu: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các tình huống dưới đây.
1. Nguyên giá TSCĐ được kế toán xác định là:
a. 630.000.000đ
b. 693.000.000đ
c. 633.000.000đ
2. Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh:
a. 630.000.000đ
b. 693.000.000đ
c. 500.000.000đ
3. Ghi sổ như sau:
3.1. Nợ TK 211: 600.000.000
Nợ TK 133: 60.000.000
Có TK 112: 660.000.000

3.2. Nợ TK 211: 33.000.000
9


Kế Toán Tài Chính I

Có TK 111: 33.000.000
a. Đúng

b. Sai

Tình huống 2. Ngày 5/5, mua 1 thiết bị sản xuất, dùng cho hoạt động sản xuất ở phân
xưởng chính số 1: giá mua chưa thuế 240.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền. Chi
phí vận chuyển lắp đặt do DN thực hiện: 10.000 chi bằng TM. Biên bản giao nhận TSCĐ:
giá trị thanh lý ước tính 10.000, thời gian sử dụng 10 năm. TSCĐ này được đầu tư bằng
nguồn vốn khấu hao cơ bản. (ĐVT: 1000đ)
Đặt giả thiết cho trường hợp tính thuế GTGT khấu trừ và trực tiếp:
1. Xác định nguyên giá TSCĐ.
2. Ghi sổ kế toán.
B. Bài tập tổng hợp
Bài tập 1.
DN "A" có tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình như sau (đvt: 1000đ):
1. Công ty mua 1 TSCĐ hữu hình bằng TGNH có giá 10.000, thuế GTGT khấu trừ 500,
chi phí lắp đặt chạy thử: 500. Tiền mua thuộc nguồn vốn XDCB.
2. Đánh giá lại TSCĐ hữu hình tăng gấp 3 nguyên giá cũ. Biết rằng tổng nguyên giá cũ
20.000, đã hao mòn 1.000.
3. Công ty chuyển 1 TSCĐ hữu hình đi góp vốn liên doanh dài hạn, nguyên giá 16.000,
đã hao mòn 6000. Hội đồng liên doanh chấp nhận tỷ lệ vốn góp 10.500 (chiếm 25% vốn chủ
sở hữu liên doanh).
4. Bán TSCĐ hữu hình, nguyên giá 17.500, đã hao mòn 500, TSCĐ do ngân sách cấp.

Chi phí tháo gỡ trả bằng TM 100. Bán thu bằng TGNH 18.700, trong đó thuế GTGT 1.700,
công ty phải trả một lần tiền hao mòn cho ngân sách là 7.000.
5. Kiểm kê phát hiện thiếu 1 TSCĐ hữu hình, nguyên giá 20.000, còn mới chưa rõ
nguyên nhân. Xuất hàng hoá làm TSCĐ hữu hình giá xuất kho 30.000, thuế GTGT khấu trừ
10%. TSCĐ được tài trợ từ nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh.
6. Công ty sửa chữa TSCĐ hữu hình đang sử dụng ở phân xưởng bằng vốn trích trước
10.000, tập hợp chi phí sửa chữa gồm:
- Phụ tùng thay thế:

1.500

- Vật liệu phụ:

800

- Phải trả tiền công thuê ngoài:
- Chi phí bằng TM khác:

4.500

2.200
10


Kế Toán Tài Chính I

Công việc sửa chữa chưa hoàn thành.
7. Thanh lý 1 TSCĐ hữu hình nguyên giá 18.500, hao mòn hết, chi phí thanh lý trả bằng
TM 50.
8. Gởi TSCĐ hữu hình cho thuê hoạt động, nguyên giá 17.000, đã hao mòn 3000, chi

phí chở TSCĐ cho thuê trả bằng TM 50, thu trước tiền thuê 6 tháng 3.300 bằng TM, trong
đó thuế GTGT khấu trừ 300.
9. Nhận bàn giao công trình nhà kho mới xây dựng, giá thành được duyệt 600.000, chi
phí không hợp lệ được duyệt bỏ 10.000, TSCĐ được đầu tư từ nguồn vốn XDCB.
10. Công trình sửa chữa TSCĐ ở NV6 đã hoàn thành, kết chuyển và xử lý nguồn vốn
trích trước theo quy định.
11. Chuyển 1 TSCĐ hữu hình đang sử dụng ở bán hàng, nguyên giá 5000, đã hao mòn
1000 thành công cụ, phân bổ vào chi phí 10 tháng trong năm.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên.
Bài tập 2.
Tài liệu tại một DN tính thuế GTGT theo pp khấu trừ, trong tháng 4 năm N như sau (1000
đồng)
I. Số dư đầu tháng:
- TK 211: 8.000.000

TK 214: 1.250.000

II. Các nghiệp vụ trong tháng:
1. Ngày 10, bán 1 TBSX, nguyên giá 240.000, đã khấu hao 80.000, tỷ lệ khấu hao năm
12%. Giá bán (cả thuế GTGT 5%) là 136.500, đã thu bằng TGNH.
2. Ngày 13, đem 1 TBSX đi góp vốn dài hạn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát A,
nguyên giá 840.000, HMLK 130.000, tỷ lệ khấu hao 10% năm. TSCĐ trên được thỏa
thuận 800.000.
3. Ngày 16, bộ phận XDCB của đơn vị bàn giao 1 văn phòng dùng làm phòng kế toán
bằng quỹ ĐTPT, giá thành xây dựng thực tế 480.000, sử dụng trong 10 năm.
4. Ngày 16, mua và đưa vào sử dụng 1 máy phát điện ở PXSX. Giá mua chưa thuế
GTGT 5% là 180.000, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí trước khi dùng chi
bằng TM 6000. Tỷ lệ khấu hao năm 15%. TS được đầu tư bằng vốn XDCB.
5. Ngày 22, nhận lại vốn góp liên doanh từ cở sở liên doanh đồng kiểm soát B do hết
hạn hợp đồng bằng 1 thiết bị bán hàng theo giá thỏa thuận 100.000, tỷ lệ khấu hao


11


Kế Toán Tài Chính I

12% năm, tổng giá trị vốn góp vào B là 520.000. DN đã nhận phần chênh lệch bằng
chuyển khoản.
6. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng 4 năm N.
Yêu cầu:
1. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 4 năm N tại DN trên, biết trong tháng 3
không có biến động TSCĐ. Mức khấu hao trích tháng 3 như sau:
-

Khấu hao TSCĐ sản xuất: 37.000

-

Khấu hao TSCĐ bán hàng: 7.000

-

Khấu hao TSCĐ QLDN: 8.500

2. Mở sổ nhật ký chung phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 4;
3. Xác định các chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ cuối tháng 4 tại DN;
4. Giả sử trong tháng 5 không có biến động về TSCĐ, hãy lập bảng tính và phân bổ
khấu hao tháng 5 năm N tại DN trên.
Tài liệu bổ sung: DN áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng và trích khấu hao
theo ngày.


CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
♦ Hệ thống tài khoản kế toán

 Theo phương pháp KKTX hàng tồn kho
621

622

×

×

627

×

×
 Theo phương pháp KKĐK hàng tồn kho
621

×

622
×

×

154

DDĐK

×

DDCK

627
×

154
×
×

×

×

631
DDĐ
K
×

DDC

×

K

♦ Phương pháp kế toán chi phí NVL TT


 Kế toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp theo phương pháp KKTX:
12

×


Kế Toán Tài Chính I

TK 621
152,111,112,141,131...

154
(1)
(A)

152

331,311,411...

(2)

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NVL TT
(phương pháp KKTX)
Chú thích:
(A) Tập hợp chi phí NVL TT
(1) Kết chuyển chi phí NVL TT.
(2) Vật liệu dùng không hết, nhập lại kho.

 Theo phương pháp KKĐK:
TK 621

×

611,111,112,141,131...

631
(B)

(A)
331,311,411...
×
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NVL TT
(phương pháp KKĐK)
Chú thích:
(A) Tập hợp chi phí NVL TT
(B) Kết chuyển chi phí NVL TT.
Ví dụ 1: Chọn câu trả lời đúng cho các tình huống sau:
1. Tình huống 1: DN "X" kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, thu hồi phế
liệu từ khâu sản xuất nhập kho 100.000. Kế toán định khoản:
a. Nợ TK 152 : 100.000
Có TK 621: 100.000
b. Nợ TK 152: 100.000
13


Kế Toán Tài Chính I

Có TK 711: 100.000
c. Nợ TK 152: 100.000
Có TK 154: 100.000
2. Tình huống 2: DN "X" kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, xác định đối

tượng kế toán tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm. Trong kỳ chi phí NVL TT tập hợp được
là 100.000, trong đó SP "A": 60.000, SP "B": 40.000. Kế toán đã định khoản như sau:
a. Nợ TK 154: 100.000
Có TK 621: 100.000
b. Nợ TK 154: 100.000
(SPA: 60.000; SPB: 40.000)
Có TK 621: 100.000
c. Nợ TK 154: 100.000
(SPA: 60.000; SPB: 40.000)
Có TK 621: 100.000
(SPA: 60.000; SPB: 40.000)
♦ Phương pháp kế toán chi phí NCTT
TK 622
334

335
(2b)

(2a)
154
(1)

(4)

338
(2c)
111,112
(3)
512
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí NCTT

(phương pháp KKTX)
Chú thích:
(1) Tính lương và các khoản theo lương chính phải trả, và lương phụ không được dự
toán trước phải trả.
(2a) Trích trước lương phép tính vào chi phí.
(2b) Lương phép thực tế phải trả.
14


Kế Toán Tài Chính I

(2c) Trích các khoản theo lương tính vào chi phí theo lương phép thực tế phải trả.
(3) Chi phí về tiền ăn ca, về thuê lao động ở bên ngoài đã thanh toán bằng tiền hoặc sản
phẩm.
(4) Kết chuyển chi phí NCTT để tổng hợp chi phí và tính Z sản phẩm.
Ví dụ 2: Chọn câu trả lời đúng cho tình huống sau (đvt 1000đ):
- Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: 100.000
- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất: 3000
- Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất nghỉ phép: 4000
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định.
Kế toán tính và phản ánh các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau:
a. Nợ TK 622: 25.750
Có TK 338: 25.750
b. Nợ TK 622: 26.000
Có TK 338: 26.000
c. Nợ TK 622: 19.760
Có TK 338: 19.760
♦ Phương pháp kế toán chi phí SXC
TK 627
334,338


111,138,152
(1)

(6)

152,153,142,242
(2)
632
331,111,112

(7)
(3)

214
(4)

154
(8)

141,154,335...
(5)
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí SXC
(phương pháp KKTX)
Chú thích:
(1) Chi phí nhân viên.
(2) Chi phí vật tư.
15



Kế Toán Tài Chính I

(3) Chi phí dịch vụ thuê ngoài.
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ.
(5) Các khoản chi phí khác như: chi tạm ứng, chi phí trích trước...
(6) Các khoản giảm chi.
(7) Chi phí không phân bổ vào giá thành sản phẩm.
(8) Phân bổ chi phí SXC vào sản phẩm.
Ví dụ 3: Chọn câu trả lời đúng cho các tình huống dưới đây:
1. Tình huống 1: DN trích khấu hao TSCĐHH dùng cho trực tiếp sản xuất: 200.000,
khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý sản xuất: 5000. Kế toán định khoản như sau:
a. Nợ TK 621: 20.000
Nợ TK 627: 5000
Có TK 214: 25.000
b. Nợ TK 627: 25.000
Có TK 214: 25.000
2. Tình huống 2: DN "X" kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, xác định đối
tượng tâp hợp chi phí là từng loại sản phẩm. Trong kỳ chi phí SXC tập hợp được là 100.000,
phân bổ cho SPA: 60.000; SPB: 40.000. Kế toán đã định khoản như sau:
a. Nợ TK 154: 100.000
Có TK 627: 100.000
b. Nợ TK 154: 100.000
(SPA: 60.000; SPB: 40.000)
Có TK 627: 100.000
c. Nợ TK 154: 100.000
(SPA: 60.000; SPB: 40.000)
Có TK 627: 100.000
(SPA: 60.000; SPB: 40.000)

16



Kế Toán Tài Chính I

♦ Phương pháp kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
TK 154
(A)

111,152,138

621

(C)
155

622

(E1)
(B)
157

627

(E)

(E2)
632

(D)


(E3)

Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX
(phương pháp KKTX)
Chú thích:
(A) Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.
(B) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
(C) Các khoản giảm chi.
(D) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
(E) Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành:
(E1) Giá thành sản phẩm nhập kho.
(E2) Giá thành sản phẩm gửi bán.
(E3) Giá thành sản phẩm tiêu thụ tại xưởng.

17


Kế Toán Tài Chính I

TK 631
(A)

111,611,138

621

(C)
155

622


(E1)
(B)

154
632
157

627

(E)

(E2)
SDCK
911

(D)
(E3)
Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX
(phương pháp KKĐK)
Chú thích:
(A) Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (từ TK 154 chuyển sang).
(B) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
(C) Các khoản giảm chi.
(D) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (kết chuyển sang TK 154).
(E) Tổng Z sản phẩm hoàn thành trong kỳ:
(E1) Giá trị thành phẩm trong kho CK.
(E2) Giá trị thành phẩm gửi bán CK.
(E3) Giá vốn thành phẩm tiêu thụ trong kỳ.
Ví dụ 1. Tại một doanh nghiệp tiến hành sản xuất 2 loại sản phẩm M và N trên cùng

một dây chuyền sản xuất. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như sau (1000đ):
1. Xuất kho vật liệu chính để chế tạo sản phẩm: 450.000.
2. Xuất vật liệu phụ phục vụ chung cho phân xưởng sản xuất: 17.000.
3. Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000, nhân viên quản lý phân
xưởng sản xuất: 5000.
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
5. Chi phí điện mua ngoài phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng theo giá cả thuế GTGT
10% là 8.800.
18


Kế Toán Tài Chính I

6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất: 22.000.
7. Bộ phận sản xuất báo hỏng số công cụ nhỏ xuất dùng trước đây thuộc loại phân bổ 2
lần: giá thực tế của số công cụ này là 18.300. Phế liệu thu hồi bán cho CNV trừ vào
lương 500.
8. Trích trước chi phí sửa chữa thiết bị sản xuất: 3.150.
9. Giá trị vật liệu chính sử dụng không hết, nhập lại kho: 5000.
10. Nhập kho 20.000 sản phẩm M và 5000 sản phẩm N.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành sản phẩm từng loại theo phương pháp hệ số.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài
khoản.
Cho biết: Giá trị SPDD được tính theo giá trị vật liệu chính tiêu hao (DDĐK: 30.000,
DDCK: 40.300), hệ số sản phẩm được xây dựng theo trọng lượng sản phẩm (1 sản phẩm M
= 1kg : 1 sản phẩm N = 3kg).
Ví dụ 2. Tài liệu tháng 5/N tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ như sau (1000đ):
I. Số dư đầu kỳ trên một số tài khoản:

- Tài khoản 151: 15.600.
- Tài khoản 154: 20.000.
- Tài khoản 152: 60.400.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Mua vật liệu của công ty S theo giá cả thuế GTGT 10% là 550.000, trong đó 40% trả
bằng TGNH, 60% chưa trả.
2. Tính ra tổng số tiền lương phải trả trong tháng cho:
- Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 60.000;
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 12.000;
- Nhân viên bán hàng: 3.000;
- Nhân viên QLDN: 10.000.
3. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
4. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng cho các bộ phận:
- Bộ phận sản xuất: 20.000;
- Bộ phận bán hàng: 4.000;
19


Kế Toán Tài Chính I

- Bộ phận QLDN: 14.000.
5. Trả lại công ty S số vật liệu không đúng quy cách theo giá cả thuế GTGT: 27.500, trừ
vào số nợ chưa trả.
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài trong tháng (cả thuế GTGT 10%):
- Sử dụng cho sản xuất trả bằng TGNH 16.500;
- Sử dụng cho bán hàng trả bằng TM 1.100;
- Sử dụng cho QLDN trả bằng TM 4.400.
7. Thanh toán số tiền còn nợ cho công ty S bằng TGNH. Do thanh toán trước hạn, người
bán cho hưởng chiết khấu thanh toán 1% bằng TM.
8. Giá trị phế liệu thu hồi từ sản xuất bằng TM (cả thuế GTGT 10%) là 1.100.

9. Cuối tháng 5, kiểm kê xác định:
- Giá trị vật liệu mua đang đi đường: 20.000;
- Giá trị nguyên, vật liệu tồn kho: 40.000;
- Giá trị SPDD: 15.800.
10. Sản lượng hoàn thành thực tế nhập kho 400 sản phẩm A, 500 sản phẩm B và 500 sản
phẩm C.
Yêu cầu:
1. Lựa chọn phương pháp hạch toán hàng tồn kho thích hợp. Vì sao?
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh biết vật liệu xuất dùng trong kỳ sử dụng trực tiếp
để chế tạo sản phẩm.
3. Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, biết hệ số quy đổi sản phẩm A =
1,5; sản phẩm B = 1,6; sản phẩm C = 1,2.
Ví dụ 3. Tại một DN kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, sản xuất sản phẩm M. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ như
sau (1000 đồng):
1. Xuất kho vật liệu chính để trực tiếp chế tạo sản phẩm: 115.000.
2. Xuất vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm: 16.340 và sử dụng cho nhu cầu chung
ở phân xưởng: 500.
3. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: 59.983, cho nhân viên
quản lý phân xưởng: 5.000.
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.

20


Kế Tốn Tài Chính I

5. Chi phí về điện mua ngồi phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng 8.800 (cả thuế GTGT
10%).
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng: 6.512,5.

7. Nhập kho 1000 sản phẩm hồn thành, còn dở dang 150 sản phẩm với mức độ 60%
và hỏng 100 sản phẩm khơng sửa chữa được (tính theo giá thành thực tế).
Cho biết:
- Giá trị SPDDĐK theo khoản mục: vật liệu chính 10.000; vật liệu phụ 1.034; nhân
cơng trực tiếp 5.018; sản xuất chung 2.004,5.
- Xử lý giá trị sản phẩm hỏng: nhập kho phế liệu 3.000; cơng nhân bồi thường trừ vào
lương 5.000; còn lại tính vào chi phí khác.
u cầu:
1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp thích hợp;
2. Tính giá thành sản phẩm theo khoản mục;
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

CHƯƠNG 6. KẾ TỐN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH
Ví dụ 1: Chọn câu trả lời đúng nhất cho các tình huống sau:
1. Tình huống 1: Doanh thu bạn hng l:
a. Säú tiãưn thu âỉåüc khi bạn hng hoạ, sn pháøm, cung
cáúp dëch vủ cho khạch hng.
b. L täøng säú tiãưn ghi trãn hoạ âån bạn hng.
c. L giạ thỉûc tãú ca lỉåüng hng hoạ, sn pháøm xút
kho tiãu thủ.
d. L täøng giạ trë cạc låüi êch kinh tãú doanh nghiãûp thu
âỉåüc trong k phạt sinh tỉì hoảt âäüng sn xút, kinh doanh thäng
thỉåìng.
e. Cạc cáu trãn âãưu sai.
2. Tình huống 2: Chiãút kháúu thỉång mải l khon:
a. Tiãưn thỉåíng cho ngỉåìi mua hng do h thanh toạn tiãưn
trong thåìi hản hỉåíng chiãút kháúu.
b. Gim giạ niãm út cho cạc khạch hng mua våïi säú lỉåüng
låïn.

c. Gim trỉì cho ngỉåìi mua do hng bạn kẹm pháøm cháút, sai
quy cạch.
d. Cạc cáu trãn âãưu âụng.
21


K Toỏn Ti Chớnh I

3. Tỡnh hung 3: Sổỷ khaùc nhau giổợa chióỳt khỏỳu thổồng maỷi,
giaớm giaù haỡng baùn vồùi haỡng baùn bở traớ laỷi laỡ:
a. Luọửng tióửn tóỷ.
b. Luọửng hióỷn vỏỷt.
c. a vaỡ b õuùng.
d. Khọng coù trổồỡng hồỹp naỡo.
4. Tỡnh hung 4: Giaù vọỳn haỡng baùn truỡng vồùi giaù thaỡnh saớn xuỏỳt
khi phổồng phaùp tờnh giaù saớn phỏứm xuỏỳt laỡ:
a. Phổồng phaùp nhỏỷp trổồùc, xuỏỳt trổồùc.
b. Phổồng phaùp nhỏỷp sau, xuỏỳt trổồùc.
c. Phổồng phaùp giaù õồn vở bỗnh quỏn cuọỳi kyỡ trổồùc.
d. Phổồng phaùp giaù thổỷc tóỳ õờch danh.
e. Phổồng phaùp giaù õồn vở bỗnh quỏn sau mọựi lỏửn nhỏỷp.
H thng ti khon k toỏn
a. Hch toỏn doanh thu: (tng doanh thu)
TK 511,512

b. Hch toỏn cỏc khon gim tr doanh thu:
T 2 nhúm ti khon ny, k toỏn cú th xỏc nh doanh thu thun bng cỏch ly s phỏt
sinh bờn Cú ca nhúm 1 tr i s phỏt sinh bờn N ca nhúm 2. Sau khi xỏc nh KQKD,
nhng ti khon ny khụng cú s d.
TK 521,531,532


c. Hch toỏn thnh phm:
H thng ti khon hch toỏn thnh phm trong DN ph thuc vo vic DN ỏp dng
phng phỏp kim kờ hng tn kho no.
- Hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp KKTX:
Nu trong kho DN thỡ hch toỏn trờn TK 155 Thnh phm, nu gi bỏn thỡ hch toỏn
trờn TK 157.

22


Kế Toán Tài Chính I

TK 155,157
SDĐK

SDCK
Đối với các sản phẩm vẫn còn nằm trong xưởng, chưa hoàn thành thì hạch toán vào TK
154.
TK 154
SPDDĐK

SPDDCK
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK:
Chức năng những TK trên sẽ được chia ra cho những TK đi cùng. Nếu là TP trong kho,
TK 155,157 chỉ phản ánh giá trị tồn cuối kỳ (GTTCK). TK 632 sẽ phản ánh 3 chức năng
còn lại là giá trị tồn đầu kỳ (GTTĐK), nhập kho tăng bên Nợ và xuất kho giảm bên Có.
Nếu là những sản phẩm vẫn nằm trong xưởng chưa hoàn thành thì TK 154 phản ánh giá
trị SPDDCK, 3 chức năng còn lại do TK 631 đảm nhiệm (đã học).
TK 155,157

×
×

TK 632
GTTĐ

TK 154

TK 631
SPDDĐ

×

K
×

×

GTTCK
×
d. Hạch toán giá vốn TP đã tiêu thụ:

SPDDCK

K
×
×

- Theo phương pháp KKTX: TK 632 được mở ra để tập hợp giá vốn bên Nợ và kết
chuyển giá vốn để xác định KQKD bên Có.

TK 632
×

×
- Theo phương pháp KKĐK: TK 911 đảm nhận chức năng này, bên Nợ tập hợp giá vốn
TP đã tiêu thụ và được thực hiện vào cuối kỳ.
TK 911

23


Kế Toán Tài Chính I

e. Hạch toán chi phí bán hàng:
TK 641
Tập

Kết chuyển

hợp

để xác định

KQTT
Nếu chi phí bán hàng có liên quan đến các yếu tố chi phí của hàng tồn kho thì khi hạch
toán cần lưu ý đến các phương pháp hạch toán hàng tồn kho khác nhau.
f. Hạch toán chi phí QLDN:
Việc kết chuyển và phân bổ chi phí QLDN cho hoạt động tiêu thụ cần căn cứ vào các
tiêu thức phù hợp.
TK 642

Kết chuyển
Tập
để xác định
hợp
KQTT
g. Xác định kết quả tiêu thụ:
Việc xác định KQTT được thực hiện trên TK 911.
- Bên Nợ: Tổng hợp giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí QLDN.
- Bên Có: Tổng hợp doanh thu thuần.
-Tổng hợp giá vốn

TK 911
- Tổng hợp doanh thu thuần:

- Tổng hợp chi phí bán hàng, + Bán hàng;
chi phí QLDN

+ Nội bộ.

- KC lãi thuần về tiêu thụ

- KC lỗ về tiêu thụ sản

sản phẩm.

phẩm.

♦ Phương pháp kế toán tổng hợp TP qua kho DN:
TK 155
Tồn ĐK


632

154

(3)

(6)

(1)
157
(4)

(7)

3381
(2)

1381
24


Kế Toán Tài Chính I

(5)

Tồn CK
Sơ đồ kế toán tổng hợp thành phẩm
(phương pháp KKTX)
Chú thích:

(1) Nhập từ nơi sản xuất chế biến.
(2) Phát hiện thừa khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân.
(3) Xuất bán.
(4) Xuất cho đại lý tiêu thụ, gửi bán.
(5) Phát hiện thiếu khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân.
(6) Nhập lại kho DN do người mua trả lại.
(7) Nhập lại kho DN do đại lý trả lại.
Ví dụ 2: Tình hình kinh doanh tại một doanh nghiệp như sau (đvt:đồng):
1. Xuất kho TP ra bán, giá xuất kho 5.000.000, giá bán chưa thuế 6.500.000, bên mua đã
nhận hàng nhưng chưa trả tiền, thuế GTGT tính 10%. Chi phí bán hàng trả bằng TM 33.000,
trong đó thuế GTGT được khấu trừ theo hóa đơn vận chuyển 3000.
2. Nhập kho TP với giá thành sản xuất 30.000.000.
3. Nhận được GBN rút TGNH trả cho người bán 22.000.000, trong đó thuế GTGT được
khấu trừ 2.000.000, bên bán đã xuất hàng gửi đi nhưng bên mua chưa nhận hàng (đang đi
đường).
4. Xuất kho TP gửi đi bán 15.000.000, giá bán 16.000.000, thuế GTGT 10%, bên mua
chưa nhận hàng.
5. Nhận GBC do thu tiền bán lô hàng gửi đi ở nghiệp vụ 4.
6. Công ty nhận hàng trực tiếp tại kho bên bán trị giá 25.000.000, thuế GTGT được
khấu trừ 10%. Hàng về kiểm nhận thực tế có giá 24.000.000, hàng thiếu chưa rõ nguyên
nhân, tiền mua hàng chưa thanh toán. Phí vận chuyển trả bằng TM 200.000, trong đó thuế
GTGT được khấu trừ là 20.000.
7. Nhận bán một số hàng ký gởi 10.000.000, giữ dùm một số hàng 3.000.000.
8. Xuất kho hàng hóa sử dụng cho quản lý trị giá 100.000, thuế suất GTGT được khấu
trừ 10%.
25


×