Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG và vật SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.5 KB, 3 trang )

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT
SÁNG
I.MỤC TIÊU:
1.
Khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng
truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền
vào mắt ta.
2.
Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: Một hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng;
bóng đèn pin được gắn trong hộp như hình 1.2a SGK; pin; dây nối; công tắc.
Nhóm trưởng nhận dụng cụ và giao lại cho giáo viên cuối tiết học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.
Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.
Kiểm tra bài cũ: ( Không )
3.
Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: (3’) Tổ chức tình huống học
Bài 1: Nhận biết
tập.
ánh sáng – Nguồn
Ở hình 1.1 bạn học sinh có nhìn
sáng và vật sáng.
thấy ánh sáng trực tiếp từ bóng đèn Tùy câu trả lời của học I.Nhận biết ánh
pin phát ra không ?


s
sáng.
Có khi nào mở mắt mà ta
không nhìn thấy vật để trước
mắt không ?
Khi nào ta mới nhìn thấy
một vật ?
Học sinh nhận xét và
Để có câu trả lời đúng, chúng ta trả lời.
cùng nghiên cứu nội dung bài học ( Thí nghiệm cho thấy:
1. Giáo viên ghi bảng.
Kể cả khi đèn pin bật
HĐ2: (3’) Khi nào ta nhận biết sáng có khi ta cũng
được ánh sáng ?
không nhìn thấy được
Giáo viên bật đèn pin và để ở 2 vị ánh sáng từ bóng đèn
trí: để ngang trước mặt giáo viên và pin phát ra )
để chiếu về phía học sinh.
HĐ3: ( 10’) Khi nào mắt ta nhận
biết được ánh sáng ?
( Không có ánh sáng
Trong các câu hỏi sau đây, trường truyền vào mắt )
hợp nào mắt ta nhận biết có ánh (Có ánh sáng truyền
sáng ?
vào mắt )
Ban đêm đứng trong phòng
//


có cửa sổ đóng kín,không

bật đèn, mở mắt.
Ban đêm đứng trong phòng
có cửa sổ đóng kín, bật đèn,
mở mắt.
Ban ngày, đứng ngoài trời,
mở mắt.
Ban ngày,đứng ngoài trời,
mở mắt, lấy tay che kín mắt.
C1. Trong những trường hợp mắt
ta nhận biết được ánh sáng , có
điều kiện gì giống nhau ?
Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ?
Giáo viên ghi bảng.
HĐ4: ( 10’) Điều kiện nào ta nhìn
thấy một vật ?
Cho học sinh đọc mục II, làm thí
nghiệm, thảo luận và trả lời câu hỏi
C2. Sau đó thảo luận chung để rút
ra kết luận.
C2: Cho học sinh thí nghiệm như
hình 1.2a; 1.2b.
a. Đèn sáng.
b. Đèn tắt.
Giáo viên cho học sinh nhận xét:
Vì sao lại nhìn thấy mảnh giấy
trong hộp khi bật đèn ?
Cho học sinh nêu kết luận và giáo
viên ghi bảng.
Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung
III

HĐ5: (15’) Phân biệt nguồn sáng
và vật sáng.
Yêu cầu học sinh nhận xét sự khác
nhau giữa dây tóc bóng đèn đang
sáng và mảnh giấy trắng.
Thông báo từ mới: Nguồn sáng, vật
sáng.
C3: Ở thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b
vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào

( Không có ánh sáng
truyền vào mắt )
C1: Học sinh tự đọc
SGK, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi C1.
Cả lớp thảo luận chung
và rút ra kết luận.

(H 1.2a)

(H 1.2b)
C3: Dây tóc bóng đèn
tự nó phát ra ánh sáng
gọi là nguồn sáng.
Mảnh giấy trắng
hắt lại ánh sáng từ đèn
chiếu vào nó gọi là vật
sáng.
C4: Bạn Thanh đúng.
Vì tuy đèn có bật sáng

nhưng không chiếu
thẳng vào mắt ta,
không có ánh sáng từ
đèn truyền vào mắt ta
nên ta không nhìn thấy
ánh sáng trực tiếp từ

Mắt ta nhận biết
được ánh sáng khi
có ánh sáng truyền
vào mắt ta.
II.Nhìn thấy một
vật.

Ta nhìn thấy một
vật khi có ánh sáng
truyền từ vật đó
đến mắt ta.
III.Nguồn sáng và
vật sáng.

Nguồn sáng là vật
tự nó phát ra ánh
sáng.
Vật sáng gồm
nguồn sáng và
những vật hắt lại
ánh sáng chiếu vào
nó.



hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu đèn.
tới ?
C5: Khói gồm nhiều
HĐ6: (2’) Vận dụng.
hạt nhỏ li ti . Các hạt
C4: Tranh luận phần mở bài, bạn khói được đèn chiếu
nào đúng? Vì sao ?
sáng trở thành các vật
C5:Trong thí nghiệm ở hình 1.1, sáng. Các vật sáng nhỏ
nếu ta thắp một nắm hương để cho li ti xếp gần nhau tạo
khói bay lên ở phía trước đèn pin, thành một vệt sáng mà
ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn ta nhìn thấy được.
phát ra xuyên qua khói. Giải thích
vì sao ? Biết rằng khói gồm các hạt
nhỏ li ti bay lơ lửng.
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 1.1; 1.2; 1.3;
trang 3 sách bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học 2 chuẩn bị cho tiết học
sau.



×