Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Lý 6 ( Tiết 16 - 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.5 KB, 16 trang )

Tiết 16: ĐÒN BẨY
Ngày soạn: 16/12/2006
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
+ HS nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
+ Xác đònh được điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O
1
, O
2
và lực
F
1
, F
2
).
+ Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp (biết thay đổi vò trí của các
điểm O, O
1
, O
2
cho phù hợp với yêu cầu sử dụng).
* Kỹ năng:
+ Biết đo lực ở mọi trường hợp.
* Thái độ:
+Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: - 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ H15.2 SGK
- Tranh vẽ to H15.1, 15.2, 15.3 và 15.4 trong SGK
* HS: - 1 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên.
- 1 khối trụ kim loại có móc, nặng 2N
-1 giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế.


III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1) Ổn đònh tổ chức: Só số:
2) Kiểm tra bài cũ:
* Chữa bài tập 14.1 và 14.2 SBT
3) Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống.
GV yêu cầu HS quan sát các H15.1;
15.2; 15.3 SGK và cho biết vì sao người
ta không trực tiếp dùng tay để làm các
công việc đó mà lại phải dùng các dụng
cụ?
Trong bài hôm nay chúng ta sẽ xét xem
dùng các dụng cụ đó có lợi gì?Những
dụng cụ đó có tên gọi là đòn bẩy
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đòn
bẩy.
a) Quan sát các hình vẽ ta thấy khi các
đòn bẩy hoạt động chúng đều có thể
quay quanh một điểm cố đònh gọi là
HS thảo luận đưa ra 1 số ý
kiến khác nhau:
-Dễ làm hơn
-Nhẹ nhàng hơn
-Dùng lực nhỏ được lực lớn
* Chưa cần kết luận .
I. Tìm hiểu cấu tạo của
đòn bẩy:
* C1:
điểm tựa O.

Hãy chỉ ra trên các hình 15.1, 15.2,
15.3SGK điểm tựa O của mỗi đòn bẩy.
(GV cần chú ý trường hợp cái búa nhổ
đinh khó xác đònh điểm tựa.Nên đưa cái
búa nhổ đinh thật cho HS quan sát).
b) GV nêu câu hỏi đònh hướng: Khi hoạt
động (dùng đòn bẩy để làm việc) thì có
những lực nào tác dụng lên vật và những
lực đó đặt vào chỗ nào trên đòn bẩy?
Tổ chức cho HS thảo luận để xác đònh
được 2 lực F
1
, F
2
và điểm đặt của
chúng .Trả lời C1.
GV lưu ý HS phân biệt tên gọi 2 lực:
Trọng lượng của vật cần nâng F
1
và lực
nâng vật F
2
.
Hoạt động3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp
con người làm việc dễ dàng hơn như thế
nào?
- Ở trên ta đã dự đoán: Dùng đòn bẩy có
thể chỉ cần 1 lực nhỏ để nâng 1 vật có
trọng lượng lớn hay để thắng 1 lực cản
lớn .Ta hãy làm thí nghiệm để xét xem

có phải đúng như thế không ?
c) Bố trí thí nghiệm.
- Trên H15.4 SGK vẽ 1 đòn bẩy .Hãy chỉ
ra điểm tựa của đòn bẩyvà 2 lực tác
dụng.
- Để nguyên vò trí đặt trọng lượng O
1
,
thay đổi vò trí đặt lực nâng O
2
.Thực hiện
đo F
2
ở các vò trí O
2
khác nhau.Điền kết
quả đo vào bảng.
- Phân tích kết quả đo, tìm ra cách đặt
lực ở vò trí nào thì có lợi hơn?
d) Rút ra kết luận,thảo luận chung ở lớp
Hoạt động 4:Vận dụng
Yêu cầu HS chuẩn bò cá nhân trả lời C4,
C5, C6.
HS điền chữ O vào chỗ
thích hợp trong hình
HS thảo luận nhóm,phát
hiện ra 2 lực và điểm đặt
của chúng
Chỉ ra trên hình :
-Trục quay O

-Hai lực đặt ở O
1
và O
2
Ở O
1
đặt trọng lượng vật,
O
2
đặt lực nâng của tay
- HS thực hiện phép đo và
ghi kết quả vào bảng số
liệu.
-HS thảo luận nhóm rút ra
kết luận: Khi làm việc với
đòn bẩy: Nếu OO
2
> OO
1
thì F
2
< F
1
.
Hoàn chỉnh câu C3.
Hình 15.2:
1: 0
1
2: 0
3: 0

2
Hình 15.3:
4: 0
1
5: 0
6: 0
2
II. Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng
hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
a) Chuẩn bò:
* SGK.
* Bảng kết quả
*C2:
3.Rút ra kết luận
* C3:
1) nhỏ hơn.
2) lớn hơn
4. Vận dụng:
*C4:
Thảo luận nhóm
Cái mái chèo: Không lợi
về lực .Khoảng cách từ tay
đến quai chèo (điểm tựa)
nhỏ hơn từ quai chèo đến
mặt nước.
- Cái kéo cắt giấy : Lực
cản của giấy nhỏ hơn lự

bóp của tay
HS có thể có cách phát
biểu khác với cách phát
biểu trong phần ghi nhớ
của SGK.
- Bấm vở.
- Cần câu.
-Cái khui bia
*C5:
- Điểm tựa:Chỗ mái
chèo tựa vào mạn
thuyền; Trục bánh xe
cút kít; c giữ chặt hai
nửa kéo; Trục quay bập
bênh.
- Điểm tác dụng của lực
F
1
: Chỗ nước đẩy vào
mái chèo; Chỗ giữa mặt
đáy thùng xe cút kít
chạm vào thanh nối ra
tay cầm;chỗ giấy chạm
vào lưỡi kéo;chỗ một
bạn ngồi
-Điểm tác dụng của lực
F
2
:
Chỗ tay cầm mái chèo;

Chỗ tay cầm xe cút
kít;Chỗ tay cầm
kéo;Chỗ bạn thứ hai
ngồi.
* C6:Đặt điểm tựa gần
ống bê tông hơn; buộc
dây kéo xa điểm tựa
hơn; Buộc thêm
gạch,khúc gỗ hoặc các
vật nặng khác vào phía
cuối đòn bẩy
Gọi 1 số HS công bố kết quả rồi thảo
luận chung.
Chú ý: Trong các bài tập vận dụng, đòn
bẩy không phải chỉ dùng để nâng vật
nặng lên như đặt ra ở đầu bài .GV phân
tích cho HS thấy, tuỳ theo mục đích sử
dụng mà lực tác dụng có thể nhỏ hơn lực
cản .Nêu ra câu hỏi phụ.
C7. Trong trường hợp cái mái chèo và
cái kéo cắt giấy (H15.5SGK) ta có được
lợi về lực không? Vì sao?
- Đối với cái xe cut kít: Đó là 1 loại đòn
bẩy đặc biệt .Không đi sâu, chỉ yêu cầu
HS chỉ ra 2 lực tác dụng và điểm tựa.
Hoạt động 5: Củng cố bài học.
Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của đòn
bẩy.
- Hãy chỉ ra những trường hợp đòn bẩy
có dạng không phải là 1 cái đòn thẳng.

- Hãy nêu lên mối quan hệ giữa 2 lực tác
dụng lên đòn bẩy. Làm thế nào để dùng
1 lực tác dụng nhỏ để có thể thắng được
lực cản lớn?
4) Hướng dẫn về nhà:
a) Bài vừa học:
+ Học thuộc phần ghi nhớ
+Làm bài tập 15.3 và 15.5 SBT.
b) Bài sắp học: Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I
+ Ôn lại các bài đã học.
+ Trả lời các câu hỏi ôn tập (Câu 1 đến câu 11 trang 53)
Họ và tên……………………………. Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề 1)
Lớp:……… MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng:
1) Trong số các thước sau đây, thước naò thích hợp nhất để đo độ dài sân trường?
A. Thước thẳng có GHĐ: 1m, ĐCNN: 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ: 5m; ĐCNN: 5mm
C. Thước day có GHĐ: 150cm; ĐCNN: 1mm.
D. Thước thẳng có GHĐ: 1m; ĐCNN: 1cm
2) Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm
3
sau đây ,cách ghi nào là
đúng?
A: 18,50 cm
3
; B:18cm
3
; C: 18,2cm
3

; D:18,5cm
3
;
3) Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm
3
chứa 55cm
3
nước để đo thể tích của 1 hòn đá .Khi thả
hòn đá vào bình ,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm
3
.Thể tích hòn sỏi là?
A: 55cm
3
; B: 18cm
3
; C: 155cm
3
; D: 45cm
3
4) Trên võ túi bột giặt OMO có ghi 500g .Số đó cho ta biết gì?
A. Thể tích của khối bột giặt. B. Trọng lượng của khối bột giặt.
C. Khối lượng riêng của khối bột giặt D. Khối lượng của bột giặt trong túi.
5) Lực có thể gây ra những tác dụng nào sau đây ?
A. Làm cho vật đang đứng yên có thể chuyển động.
B. Làm cho vật đang chuyển động có thể dừng lại.
C. Làm cho vật có thể thay đổi hình dạng.
D. Tất cả các tác dụng trên.
6) Lực quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tượng gì
đối với quả bóng?
A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng.
C. Quả bóng bò biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bò biến đổi.
D. Không có hiện tượng nào xảy ra cả.
7) Lực nào trong số các lực sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực mà đầu búa tác dụng vào đinh làm nó cắm sâu vào gỗ.
B. Lực mà gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
C. Lực mà một con sóng đập vào mạn thuyền làm nước bắn tung toé.
D. Lực mà day cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
8) Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong số các
lực sau?
A: F= 500N ; B: 50N < F < 500N ; C: F= 50N ; D: F < 50N
9) Tính khối lượng của 1 cái sập đá có thể tích 600dm
3
.Biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m
3
.
Hãy chọn đáp số đúng?
A: 168000kg ; B: 16800 kg ; C: 1680 kg ; D: 168kg
10) Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
D.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
II. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây
11) Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là ………………ký hiệu là …………..Đơn vò đo khối
lượng là …………………………………ký hiệu là …………………
12) Hai lự cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng ……………………nhưng ngược ………
13) Một vật nặng treo vào một đầu lò xo .Lúc đầu vật đi xuống là do lực hút của trái đất. Vật
đứng yên khi ………………………cân bằng với…………………….của lò xo.
14) Lực hút của trái đất tác dụng lên quả bóng đá đang bay có phương …………….............. và có

chiều ……………………………………
Phần III: Giải các bài tập sau đây:
15) Nêu các kết quả tác dụng lực. Tìm 1 ví dụ cho thấy lực gây ra đồng thời các kết quả tác
dụng nêu trên.( Biến đổi chuyển động và biến dạng)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
16) Cho 1 chiếc đóa cân tiểu li(cân Rôbecvan), 1 quả cân 20g và1 số bao diêm chứa đầy các
que diêm có khối lượng rất gần nhau. Hãy xác đònh khối lượng của một bao diêm?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Hết
Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn:23/12/2006
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
+ Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I
* Kỹ năng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×