Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHIA đa THỨC một BIẾN đã săp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.17 KB, 3 trang )

CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SĂP XẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp; . . .
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Năng lực: Tự giải quyết vấn đề, tính toán, tự học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc; các bài tập ? ., phấn màu; . . .
2. Học sinh: Máy tính bỏ túi; ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7), quy
tắc chia đa thức cho đơn thức . . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Áp dụng:
15 xy
Tính 

2

 17 xy 3  18 y 2  : 6 y 2

HS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Áp dụng: Tính
1
� 3 4

6 x y  5 x 4 y 3  x 2 y 2  3xy �: 3 xy

2




3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung bài học

Hoạt động 1: Phép chia hết. (13 phút)
-Treo bảng phụ ví dụ SGK
Đọc yêu cầu bài toán
4
Để chia đa thức 2x 13x3+15x2+11x-3 cho đa thức
x2-4x-3
Ta đặt phép chia (giống như
phép chia hai số đã học ở lớp
5)

1/ Phép chia hết.
Ví dụ: Chia đ thức 2x413x3+15x2+11x-3 cho đa thức
x2-4x-3
Giải

2x4-13x3+15x2+11x-3
3

(2x4-13x3+15x2+11x-3)
4x-3)
=2x2 – 5x + 1


x2-4x- 2x4 : x2

-Ta chia hạng tử bậc cao nhất
của đa thức bị chia cho hạng
tử bậc cao nhất của đa thức
chia?
2x4 : x2=?
-Nhân 2x2 với đa thức chia.
-Tiếp tục lấy đa thức bị chia

2x4 : x2=2x2
2x2(x2-4x-3)=2x4-8x3-6x2
-Thực hiện

-Đọc yêu cầu ? .

:(x2-


trừ đi tích vừa tìm được
-Treo bảng phụ ? .
-Bài toán yêu cầu gì?

-Kiểm tra lại tích
(x2-4x-3)(2x2-5x+1)
-Phát biểu quy tắc nhân một đa
thức với một đa thức (lớp 7)
-Muốn nhân một đa thức với -Thực hiện
một đa thức ta làm như thế
nào?

-Hãy hoàn thành lời giải bằng
hoạt động nhóm
-Nếu thực hiện phép chia mà
thương tìm được khác 0 thì ta
gọi phép chia đó là phép chia
gì?

?.
(x2-4x-3)(2x2-5x+1)
=2x4-5x3+x2-8x3+20x2-4x6x2+15x-3
=2x4-13x3+15x2+11x-3

Hoạt động 2: Phép chia có dư. (11 phút)
-Số dư bao giờ cũng lớn hơn hay
nhỏ hơn số chia?
-Tương tự bậc của đa thức dư như
thế nào với bậc của đa thức chia?
-Treo bảng phụ ví dụ và cho học
sinh suy nghĩ giải
-Chia (5x3 - 3x2 +7) cho (x2 + 1)

2/ Phép chia có dư.
-Nếu thực hiện phép chia mà Ví dụ:
thương tìm được khác 0 thì ta 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1
gọi phép chia đó là phép chia 5x3 +
5x
5x -3
2
có dư.
-3x -5x + 7

-3x2
-3
-Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn
-5x + 10
số chia
7 chia 2 dư bao nhiêu và viết thế -Bậc của đa thức dư nhỏ hơn Phép chia trong trường hợp
nào?
bậc của đa thức chia
này gọi là phép chia có dư
(5x3 - 3x2 +7) =
-Tương tự như trên, ta có:
=(x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
3
2
(5x - 3x +7) = ? + ?
7 chia 2 dư 1, nên 7=2.3+1
-Nêu chú ý SGK và phân tích cho
học sinh nắm.
-Treo bảng phụ nội dung
(5x3 - 3x2 +7) =
= (x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
-Lắng nghe
-Đọc lại và ghi vào tập

Chú ý:
Người ta chứng minh được
rằng đối với hai đa thức tùy
ý A và B của cùng một biến
(B �0), tồn tại duy nhất
một cặp đa thức Q và R sao

cho A=B.Q + R, trong đó R
bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ
hơn bậc của B (R được gọi
là dư trong phép chia A cho
B).
Khi R = 0 phép chia A cho
B là phép chia hết.


Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp (6 phút)
-Chốt lại lần nữa nội dung chú ý.
-Đọc yêu cầu đề bài
Bài tập 67 trang 31 SGK.
-Ta sắp xếp lại lũy thừa của a)  x3  7 x  3  x 2  :  x  3
-Làm bài tập 67 trang 31 SGK.
biến theo thứ tự giảm dần, rồi
 x2  2x  1
-Treo bảng phụ nội dung
thực hiện phép chia theo quy
3
2
tắc.
a)  x  7 x  3  x  :  x  3
-Thực hiện tương tự câu a)
4
3
2
2
4
3

2
2
b)  2 x  3 x  3 x  2  6 x  :  x  2 

b)  2 x  3 x  3 x  2  6 x  :  x  2 
 2 x 2  3x  1

4. Củng cố: (4 phút)
-Để thực hiện phép chia đa thức một biến ta làm như thế nào?
-Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu các hạng tử của đa thức trừ.
5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Vận dụng giải tiếp bài tập 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi).
V. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................... ........
...............................................................................................................................



×