Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ÔN tập CUỐI năm môn TOÁN lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.29 KB, 12 trang )

Kế hoạch dạy học môn Đại số 8

Năm học 2017- 2018

ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất
phương trình.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc
4. Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu.
2. HS: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới (44ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động1: Ôn tập về phương trình, bất phương trình (10 phút)
GV nêu lần lượt các câu hỏi HS trả lời các câu hỏi ôn
1) Hai phương trình tương
ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu tập
đương phương trình có cùng
HS trả lời để xây dựng bảng
một tập nghiệm.
sau:
2) Hai quy tắc biến đổi bất
1) Hai phương trình tương


Hai phương trình tương phương trình.
đương
đương là hai phương trình a) Quy tắc chuyển vế
2) Hai quy tắc biến đổi có cùng một tập nghiệm.
Khi chuyển một hạng tử của bất
phương trình
phương trình từ vế này sang vế
a) Nêu quy tắc chuyển vế
+Khi chuyển một hạng tử kia phải đổi dấu hạng tử đó.
của phương trình từ vế này b) Quy tắc nhân với một số.
sang vế kia phải đổi dấu Khi nhân hai vế của một bất
hạng tử đó.
phương trình với cùng một số
b) Nêu quy tắc nhân với một +Trong một phương trình, khác 0, ta được phương trình
số.
ta có thể nhân (hoặc chia) mới tương đương với phương
cả hai vế cho cùng một số trình đã cho
3) Nêu định nghĩa phương khác 0
3) Định nghĩa phương trình bậc
trình bậc nhất một ẩn?
+Phương trình dạng ax + b nhất một ẩn.
Cho ví dụ ?
= 0, với a và b là hai số đã Pt dạng ax + b = 0 với a và b là
cho và a ≠ 0, được gọi là hai số đã cho và a ≠0,được gọi
phương trình bậc nhất một là bất phương trình bậc nhất
ẩn. Ví dụ: 2x – 1 = 0
một ẩn. Ví dụ: 2x – 3 =0
GV nêu câu hỏi tương tự đối
với bất phương trình
Hoạt động 2:Luyện tập (32 phút)

Bài 1 tr 130 SGK.
Hai HS lên bảng làm
Phân tích đa thức thành nhân
Phân tích đa thức thành nhân HS1 chữa câu a và b
tử:
tử:
a) a2 – b2 – 4a + 4
a) a2 – b2 – 4a + 4
= (a2 – 4a + 4) – b2
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b)
2
b) x + 2x – 3
b) x2 + 2x – 3
= x2 + 3x – x – 3
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
1


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8
Hoạt động của GV

Năm học 2017- 2018
Hoạt động của HS

c) 4x2y2 – (x2 + y2)2

d) 2a3 – 54b3
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 6 tr 131 SGK
Tìm giá trị nguyên của x để
phân thức M có giá trị là một
số nguyên.

Nội dung bài học
= x(x + 3) – (x + 3)
= (x + 3)(x – 1)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Bài 6 tr 131 SGK
Tìm giá trị nguyên của x để
phân thức M có giá trị là một số
nguyên.

HS: Để giải bài tóan này ta
GV yêu cầu Hs nhắc lại cần tiến hành chia tử cho
phương pháp giải dạng toán mẫu, viết phân thức dưới
dạng tổng của một đa thức
này.
và một phân thức với tử
thức là một hằng số. Từ đó Với x ∈ Z ⇒ 5x + 4 ∈ Z
tìm giá trị nguyên của x để
M có giá trị nguyên.

HS lên bảng làm.
GV yêu cầu một HS lên bảng
⇔ 3x – 3 ∈ Ư(7)
làm.
⇔ 2x – 3 ∈
Bài 7 tr 131 SGK
Nêu các bước giải ?

GV yêu cầu HS lên bảng làm

Yêu cầu học sinh nhận xét
Bài 18 tr 131 SGK
Giải các phương trình:
a) |2x – 3| = 4

Bước 1: Quy đồng và khử
mẫu.
Bước 2:Thực hiện phép tính
bỏ dấu ngoặc.
Bước 3:chuyển các hạng tử
chứa ẩn về 1 vế, các hằng
số về vế kia.
Bước 4:Thu gọn và giải pt
nhận được.
3 HS lên bảng làm 3 câu
a) Kết quả x = -2
b) Biến đổi được: 0x = 13
=> Phương trình vô nghiệm
c) Biến đổi được: 0x = 0
=>Phương trình có vô số

nghiệm.
HS lớp nhận xét bài làm
của bạn.

Giải tìm được
x ∈ {-2; 1; 2; 5}
Bài 7 tr 131 SGK
Giải các phương trình.

Giải:

HS hoạt động theo nhóm.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
2


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8

Năm học 2017- 2018

Hoạt động của GV
b) |3x – 1| - x = 2
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.


Hoạt động của HS
Đại diện 2 nhóm lên bảng
trình bày
Các nhóm khác theo dõi,
nhận xét.
GV đưa cách giải khác của bài HS xem bài giải để học
b lên màn hình hoặc bảng phụ cách trình bày khác.
|3x – 1| - x = 2
⇔ |3x – 1| = x + 2

Nội dung bài học

Bài 18 tr 131 SGK
Giải phương trình
a) |2x – 3| = 4 (1)
*Nếu 2x – 3 0 <=> x


Bài 10 tr 131 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Giải các phương trình:

(1) => 2x – 3 = 4 <=> 2x = 7
<=>x = 3,5 (T/M)
* Nếu 2x – 3 <0 <=> x <

(1) => 2x – 3 = - 4 <=> 2x = - 1
<=> x = - 0,5 (T/M)
Vậy S = {- 0,5; 3,5}
HS nêu các bước giải

b) |3x – 1| - x = 2 (2)
phương trình chứa ẩn ở
* Nếu 3x – 1 ≥ 0 ⇒ x ≥
mẫu.
Hoạt động đôc lập , giải
phương trình chứa ẩn ở
(2) =>3x – 1 – x = 2
mẫu.
-2 HS lên bảng làm 2 câu

Nêu các bước giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu?
-HS nhận xét
Nửa lớp làm câu a.
-HS:Sửa sai (nếu có)
Nửa lớp làm câu b.
Gọi HS lên bảng trình bày lời
giải.
GV:kiểm tra bài làm dưới lớp
Yêu cầu HS nhận xét bài của
bạn
GV bổ sung, chốt lại vấn đề

(TM)
* Nếu 3x – 1 ≤ 0 ⇒ x <

(2) => 1 – 3x – x = 2
<=>
(TM) =>


Bài 10 tr 131 SGK
(1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
3


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8
Hoạt động của GV

Năm học 2017- 2018
Hoạt động của HS

Nội dung bài học
)

Giải:
a) ĐKXĐ: x -1; x 2
(1)

:Không thỏa mãn
ĐKXĐ. Vậy PT (1) vô nghiệm
1 Củng cố (Lồng vào bài học)
2 Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp

về rút gọn biểu thức.
- Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Duyệt của tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Lan Anh
Ngày soạn: 14/04/2018
Ngày dạy: Lớp 8A1: /04 /2018
Tuần 36 – Tiết 67:
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về giải toán bằng cách lập phương
trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về
rút gọn biểu thức
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc
4. Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
4


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8

Năm học 2017- 2018


II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số bài giải mẫu.
2. HS: Ôn tập các kiến thức và làm bài theo yêu cầu của GV. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới (44ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (20 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra. Hai HS lên bảng kiểm tra.
v(km/h)
t(h)
HS1: Chữa bài tập 12 tr HS1: Chữa bài 12 tr 131
25
131 SGK.
SGK.
HS2: Chữa bài tập 13 tr
30
131 (theo đề đ sửa) SGk.
GV yêu cầu hai HS lên
bảng phân tích bài tập, lập HS2: Chữa bài 13 tr 131,
Phương trình:
phương trình, giải phương 132 SGK.
trình, trả lời bi tốn.
Giải phương trình được
x = 50 (TMĐK)
Qung đường AB dài 50 km

Số ngày (ngày)
Số SP(SP)

Sau khi hai HS kiểm tra
bài xong, GV yêu cầu hai
HS khác đọc lời giải bài
toán. GV nhắc nhở HS
những điều cần chú ý khi
giải tốn bằng cch lập
phương trình.

x
x + 255
HS lớp nhận xét bài làm
của bạn.

ĐK: x nguyên dương.
Phương trình:

Giải phương trình được:
x = 1500 (TMĐK).
Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo
kế hoạch là 1500 sản phẩm.
Hoạt động 2:Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (21 phút)
Bài 14 tr 132 SGK.
Bài 14 tr 132 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Cho biểu thức
Gvyêu cầu một HS lên
bảng rút gọn biểu thức

a) Rút gọn biểu thức
b) Tính gía trị của A tại x biết
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
5


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8
Hoạt động của GV

Năm học 2017- 2018

Hoạt động của HS
Một HS lên bảng làm.

Nội dung bài học
|x| =

c) Tìm gi trị của x để A < 0
Bài giải
a) A =

A=
GV yêu cầu HS lớp nhận
xét bài rút gọn của bạn.
Sau đó yêu cầu hai HS lên
làm tiếp câu b và c, mỗi

HS làm một câu.

A=

A=

A=
GV nhận xét, chữa bài
Sau đó GV bổ sung thêm
câu hỏi:
d) Tìm gi trị của x để A>0

Hs lớp nhận xét bài làm
của hai bạn.
HS tồn lớp lm bi, hai HS
khc ln bảng trình by.

b) |x| =

ĐK: x ≠ ± 2

⇒x=±

(TMĐK)

+ Nếu x =
c) Tìm gi trị nguyn của x
để A có giá trị nguyên

+ Nếu x =


A=

c) A < 0 ⇔

⇔2–x<0
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
6


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8
Hoạt động của GV

Năm học 2017- 2018

Hoạt động của HS

Nội dung bài học
⇔ x > 2 (TMĐK)
Tìm gi trị của x để A > 0
d) A > 0 ⇔

⇔ 2 – x > 0 ⇔ x < 2.
Kết hợp đk của x: A > 0 khi x < 2 và x ≠ - 2
c) A có giá trị nguyên khi 1 chia hếtcho2–
x

⇒ 2 – x ∈ Ư(1)
⇒ 2 – x ∈ {±1}
* 2 – x = 1 ⇒ x = 1 (TMĐK)
* 2 – x = -1 ⇒ x = 3 (TMĐK)
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị
nguyên.
4. Củng cố (Lồng vào bài học)
5. Hướng dẫn về nhà (3ph)
Ôn lại:
- Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các
bảng tổng kết.
- Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình
tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa gi trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải
tốn bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Duyệt của tổ chuyên môn

Nguyễn Thị Lan Anh

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
7


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8


Năm học 2017- 2018

Ngày soạn: /04/2018
Ngày dạy: Lớp 8A1: /04 /2018
Tuần – Tiết :
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng: Giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép
biến đổi tương đương.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc
4. Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi đề bà
2. HS: Ôn tập các kiến thức và làm bài theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới (44ph)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: chữa bài tập 25(a, d) SGK
HS1: Chữa bài tập 25
Giải các bất phương trình:
a)


Nội dung bài học
Giải bất phương trình
a)




d)

HS2: Chữa bài tập 46(b, d) tr 46
SBT
Giải các bất phương trình v biểu
diễn nghiệm của chúng trên trục số
b) 3x + 9 > 0
d) –3x + 12 > 0
GV nhận xét, cho điểm.

HS2: Chữa bài tập
⇔ x > -9
Nghiệm của bất phương
trình l x > -9
d)

HS nhận xét bài làm của các kết quả x < 9
bạn
Bài 46
b) 3x + 9 > 0
kết quả x > -3
//////////////(

-3

0

>

d) –3x + 12 > 0
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
8


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8
Hoạt động của GV

Năm học 2017- 2018
Hoạt động của HS

Nội dung bài học
kết quả x < 4
0

Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 31 tr 48 SGK. Giải các bất
phương trình v biểu diễn tập
nghiệm trn trục số.
HS: Ta phải nhân hai vế của

bất phương trình với 3
GV: Tương tự như giải phương HS lm bi tập, một HS ln
trình, để khử mẫu trong bất phương bảng trình by.
trình ny, ta lm thế no ?
HS hoạt động theo nhóm,
- Hy thựchiện.
Sau đó, GV yêu cầu Hs hoạt động mỗi nhóm giải một câu.
giải cc b, c, d cịn lại.

Bài 46 tr 47 SBT
Giải các bất phương trình

Đại diện các nhóm trình by
bi giải.

)////////////>
4

Giải bất phương trình

⇔ 15 – 6x > 15
⇔ - 6x > 15 – 15
⇔ - 6x > 0
⇔x<0
Nghiệm của bất phương
trình l x < 0.

kết quả x > -4

HS làm bài tập, một HS lên

bảng làm.
Kết quả x < 5
Gv hướng dẫn HS làm đến câu a Kết quả x < -115
đến bước khử mẫu thì gọi HS ln HS quan sát “lời giải” và chỉ
ra chỗ sai.
bảng giải tiếp.
kết quả x < -1
Giải bất phương trình
Bài 34 tr 49 SGK
(đề bài đưa lên bảng phụ)
Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau
a) giải bất phương trình
–2x >23
Ta có: - 2x > 23
⇔ x > 23 + 2
⇔ x > 25
vậy nghiệm của bất phương trình l
x > 25.
b) Giải bất phương trình

HS quan sát “lời giải” và chỉ
ra chỗ sai.
HS trình by miệng.
a) Thay x = 2 vào bất
phương trình 22 > 0 hay 4 >
0
là một khẳng định đúng.
Vậy x = 2 là một nghiệm
của bất phương trình.
- Tương tự: với x = -3

Ta có: (-3)2 > 0 hay 9 > 0 là

⇔ 2 – 4x – 16 < 1 – 5x
⇔ - 4x + 5x < -2 + 16 + 1
⇔ x < 15
Nghiệm của bất phương
trình l x < 15
Bài 34 tr 49
a) Sai lầm là đ coi – 2 l một
hạng tử nn đ chuyển – 2 từ
vế tri sang vế phải v đổi dấu

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
9


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8
Hoạt động của GV

Ta có:

⇔ x > - 28
Nghiệm của bất phương trình l
x > - 28
Bài 28 tr 48 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)

Cho bất phương trình x2 > 0
a) Chứng tỏ x = 2 ; x = -3 là
nghiệm của bất phương trình đ cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều
là nghiệm của bất phương trình đ
cho hay khơng?

Năm học 2017- 2018
Hoạt động của HS
một khẳng định đúng
⇒ x = - 3 là một nghiệm
của bất phương trình .
Không phải mọi giá trị của
ẩn đều là nghiệm của bất
phương trình đ cho.
Vì với x = 0 thì 02 > 0 là
một khẳng định sai.
Nghiệm của bất phương
trình l x ≠ 0.
HS hoạt động theo nhóm.
Bài 56 SBT
Có 2x + 1 >2 (x + 1)
Hay 2x + 1 > 2x + 2
Ta nhận thấy d x l bất kỳ số
no thì vế tri cũng nhỏ hơn
vế phải 1 đơn vị (khẳng
định sai). Vậy bất phương
trình vơ nghiệm.
Bài 57 SBT
Có 5 + 5x < 5 (x + 2)

Hay 5 + 5x < 5x + 10
Ta nhận thấy khi thay x l bất
kỳ gi trị no thì vế tri cũng
nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị
(luôn được khẳng định
đúng). Vậy bất phương trình
cĩ nghiệm l bất kỷ số nào.
Đại diện các nhóm lên trình
by.

Nội dung bài học
thành +2
b) Sai lầm là khi nhân hai vế
của bất phương trình với
đ khơng đổi chiều bất

phương trình.

Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm bài tập 56, nửa lớp
làm bài 57 tr 47 SBT
Bài 56 tr 47SBT
Cho bất phương trình ẩn x
2x + 1 > 2(x + 1)
Bất phương trình ny cĩ thể nhận gi
trị no của x l nghiệm ?
Bài 57 tr 47SBT
Bất phương trình ẩn x
5 + 5x < 5 (x + 2)

có thể nhận những giá trị nào của
ẩn x là nghiệm ?.
4. Củng cố (Lồng vào bài học)
5. Hướng dẫn về nhà (3ph)
- Bài tập về nhà số 29, 32 tr 48 SGK
BT 55, 59, 60, 61, 62 tr 47 SBT.
- Ôn quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Duyệt của tổ chuyên môn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
10


Kế hoạch dạy học môn Đại số 8

Năm học 2017- 2018
Nguyễn Thị Lan Anh

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
11



Kế hoạch dạy học môn Đại số 8

Năm học 2017- 2018

Ngày soạn: /04/2018
Ngày dạy: Lớp 8A1: /04 /2018
Tuần – Tiết :
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Kĩ năng: Giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép
biến đổi tương đương.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc
4. Năng lực: Tư duy, giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi đề bà
2. HS: Ôn tập các kiến thức và làm bài theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 8A1:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Bài mới (44ph)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Vũ Thị Thu Hà

Trường THCS Lương Ngọc Quyến
12




×