Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TỤC NGỮ về CON NGƯỜI và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.5 KB, 6 trang )

Tục ngữ về con ngời và xã hội
I - MC CN T
- Hiu ý ngha chựm tc ng tụn vinh giỏ tr con ngi, a ra nhn xột, li
khuyờn v li sng o c ỳng n, cao p, tỡnh ngha ca ngi Vit Nam.
- Thy c c im hỡnh thc ca nhng cõu tc ng v con ngi v xó
hi.
II - TRNG TM KIN THC
1. Kin thc
- Ni dung ca tc ng v con ngi v xó hi.
-c im hỡnh thc ca tc ng v con ngi v xó hi.
2. K nng
- Cng c, b sung thờm hiu bit v tc ng.
- c - hiu, phõn tớch cỏc lp ngha ca tc ng v con ngi v xó hi
trong i sng.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc những bài học kinh nghiệm
về thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, xã hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc,
đúng chỗ.
3. Thái độ : Vân dụng TN đúng hoàn cảnh giao tiếp
III. Chuẩn bị
- Soạn bài, SGK, SGV, TLTK
IV. Phơng pháp
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình.
- Thảo luận nhóm.
- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những
bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời,
xã hội.
- Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh
nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, xã hội.
V. Tiến trình giờ dạy
1- ổn định tổ chức (1)


2- Kiểm tra bài cũ (5)
? Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung nghệ thuật tiêu
biểu những câu tục ngữ nói về thiên nhiên?
?) Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung nghệ thuật tiêu
biểu những câu tục ngữ về lao động sản xuất?
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Cuộc sống vốn muôn màu, muôn vẻ mà thiên
nhiên lại đợc kết tinh từ cuộc sống phong phú. Chính vì thế tục


ngữ sẽ còn giúp chúng ta biết đợc cách nhìn nhận, đánh giá của
con ngời trong xã hội xa kia...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến
thức
* Hoạt động 1:(5)
I. Đọc - tìm hiểu
- Gọi 2 HS đọc -> GV nhận xét
chú thích
- GV đọc lại một lần
- GV yêu cầu HS giải thích một số từ khó
* Hoạt động 2 :(20)
II. Phân tích
?) Xét về nội dung có thể chia văn bản thành
văn bản
mấy nhóm?
1. Bố cục: 3
- 3 nhóm:
Về phẩm chất con ngời: Câu 1, 2,
nhóm

3
Về học tập tu dỡng: Câu 4, 5, 6
Quan hệ ứng xử: Câu 7, 8, 9
GV chuyển ý
- GV giao 3 nhóm học tập. Giao mỗi nhóm chuẩn 2. Phân tích
bị một nội dung -> Cử đại diện trình bày
* Nhóm 1
a) Kinh
?) Kinh nghiệm đúc rút đợc ở câu 1 là gì?
nghiệm và
Nghệ thuật tiêu biểu.
bài học về
- Đề cao giá trị của con ngời so với của cải
phẩm giá con
- Nghệ thuật: So sánh: 1 mặt ngời 10 mặt của ngời.
?) Đây là kiểu so sánh gì? Tác dụng?
- So sánh ngang bằng, kết hợp với số từ 1 10
=> Khẳng định, đề cao giá trị của con ngời,
con ngời là thứ của cải quý nhất
?) Qua câu tục ngữ ông cha ta muốn khuyên nhủ
điều gì? Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa
tơng tự?
- Ngời sống đống vàng
- Ngời làm ra của chứ của không làm ra ngời
?) Cây tục ngữ thứ 2 nói đến răng và tóc.
Theo em đó là những phơng diện sức khỏe hay
đó là những vẻ đẹp của con ngời?
- Răng, tóc là những bộ rất nhỏ ở cơ thể con ngời
lại là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của con
ngời

?) Bài học rút ra từ câu tục ngữ này?


- Biểu hiện ở con ngời đều phản ánh vẻ đẹp, t
cách của con ngời => Nhắc nhở con ngời về cách
đánh giá, nhận xét...
?) Tìm những câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa
tơng tự?
- Một yêu tóc bỏ đuôi gà
Hai yêu răng trắng nh ngà dễ thơng
=> Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy biết hoàn
thiện mình từ những điều nhỏ nhặt nhất
?) Em có nhận xét gì về hình thức của câu tục
ngữ 3? Tác dụng?
- Đối lập ý trong mỗi vế: Đói sạch; Rách thơm
?) Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này nh thế nào?
- Nghĩa đen:
Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ
Dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ,
thơm tho
- Nghĩa bóng: Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn
vẫn phải giữ phẩm chất trong sạch đáng trọng.
Con ngời phải có lòng tự trọng
?) Tóm lại 3 câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ
chúng ta điều gì? Có gì đặc biệt trong cách
diễn đạt?
- 2 HS trả lời
- GV chuyển ý
* Đại diện nhóm 2 trình bày: HS nhóm khác
bổ sung

?) 3 câu 4, 5, 6 đúc kết những kinh nghiệm
gì?
- Dựa vào đâu mà em tìm đợc những bài học
đó?
+ Câu 4: Điệp từ học nhấn mạnh việc học tỉ
mỉ, toàn diện: Trong giao tiếp, c xử, công việc
?) Em hiểu nh thế nào về học gói và học mở
- Biết làm mọi việc cho khéo tay
?) Tìm những câu tục ngữ khác có ý nghĩa tơng tự
- ăn tùy nơi, chơi tùy chốn
- ăn trông nồi, ngồi trông hớng
- Một lời nói dối, sám hối 7 ngày

=> Với cách nói
giàu hình ảnh,
các câu khẳng
định con ngời
là giá trị nhất
nên phải yêu
quý, bảo vệ và
biết đánh giá
một cách thấu
đáo, đồng thời
nhắn nhủ con
ngời phải biết
giữ gìn phẩm
giá trong sạch
của mình
b) Kinh
nghiệm và

bài học về
việc học tập,
tu dỡng


+ Câu 5:
- Cách nói dân dã
dạy dỗ

Muốn nên ngời phải đợc
bởi các bậc thầy
Trong học tập, rèn luyện

Nhấn mạnh vai trò
không thể
của ngời thầy
thiếu thầy
?) Câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì?
- Không đợc quên công lao dạy dỗ của thầy
+ Câu 6:
- ý nghĩa: Tự mình học hỏi trong cuộc sống là
cách học tốt nhất
?) Câu tục ngữ khuyên ngời học nh thế nào?
- Tích cực, chủ động trong học tập
- Phải mở rộng việc học tập trong cuộc sống
GV liên hệ thực tế
?) Phải chăng câu 5 câu 6 có ý nghĩa trái ngợc
nhau
- Không, bổ sung để hoàn chỉnh quan niệm về
việc học của con ngời trong cuộc sống =>

Khẳng định: Vai trò của ngời thầy và quá trình
tự học của con ngời đều rất quan trọng
?) Hãy tìm vài cặp câu tục ngữ có nội dung tơng tự ngợc nhau nhng bổ sung cho nhau
- Máu chảy ruột mềm
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần
?) Qua 3 câu tục ngữ trên, em rút ra bài học gì
về việc học tập và tu dỡng
- 2 HS -> GV chốt
* Đại diện nhóm 3 trình bày
?) Các câu 7, 8, 9 cho ta bài học gì về quan hệ
ứng xử trong cuộc sống? Hãy phân tích từng
câu?
+ Câu 7: So sánh: Thơng ngời
thơng
dân
Tình thơng đối

Tình

=> Nhân dân
ta khuyên nhủ
học tập phải
toàn diện, tỉ
mỉ học thầy,
học bạn mới trở
thành ngời lịch
sự, có văn hóa
c) Kinh
nghiệm và
bài học về

quan hệ ứng
xử


thờng dành
với ngời khác

cho

mình
=> Là triết lí về cách sống đầy giá trị nhân
văn
?) Lời khuyên của câu tục ngữ?
- Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha
- Không nên sống ích kỉ
=> GV: Tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri
thức, về cách ứng xử mà còn là bài học về tình
cảm
+ Câu 8:
- ý nghĩa: Khi đợc hởng thành quả, phải nhớ công
ngời gây dựng nên => Mọi thứ ta hởng thụ đều
do công sức của con ngời -> Nghệ thuật ẩn dụ
?) Bài học rút ra từ đây?
- Cần trân trọng sức lao động của mọi ngời, phải
biết ơn...
?) Trong thực tế, câu tục ngữ này sử dụng hoàn
cảnh cụ thể nào?
- Con cháu - ông bà, cha mẹ
- Học sinh Thầy cô giáo
- Nhân dân Anh hùng, liệt sĩ

+ Câu 9: Câu này sử dụng nghệ thuật gì? Tác
dụng?
- Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập giữa hai vế ->
Khẳng định sức mạnh của đoàn kết, chia sẻ
thất bại
?) Bài học nào đợc rút ra từ câu tục ngữ 7, 8, 9?
- Phải có tinh thần tập thể trong lối sống và làm
việc, tránh lối sống cá nhân
* Hoạt động 3: (5)
?) Văn bản Tục ngữ về cngời... giúp em hiểu
những quan điểm, thái độ sâu sắc nào của
nhân dân?
- Đòi hỏi cao về cách sống, cách làm ngời
- Mong muốn con ngời hoàn thiện
- Đề cao, tôn vinh giá trị làm ngời
?) Bài tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác

=> Qua những
hình ảnh so
sánh, ẩn dụ,
các câu tục
ngữ khuyên
con ngời lòng
nhân ái, vị
tha, luôn ghi
nhớ công lao
của những ngời
đi trớc

III. Tổng kết

* Ghi nhớ


dụng?
- So sánh, ẩn dụ -> Tạo sự tự nhiên dễ hiểu,
không áp đặt mà thấm thía -> Gọi HS đọc ghi
nhớ
* Hoạt động 4:
IV. Luyện tập
(4)
1. Bài 1: Đọc thêm
2. Bài 2:
+ Câu tục ngữ đồng nghĩa: ngời sống hơn
đống vàng
Trái nghĩa: Của trọng hơn ngời
+ Đồng nghĩa: Uống nớc nhớ nguồn
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Trái nghĩa: ăn cháo đá bát
4. Củng cố: (2)
? Em thấm thía một lời khuyên từ câu tục ngữ nào? Vì sao?
5V. Hớng dẫn về nhà(2)
- Học thuộc lòng và phân tích các câu tục ngữ. Tập viết
đoạn văn có câu tục ngữ Có công mài sắt...
- Chuẩn bị: Câu rút gọn
*. Rút kinh nghiệm
...............




×