Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BIỂU đồ PHẦN TRĂM và ôn tập TOÁN 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.73 KB, 25 trang )

Giáo án Số học 6

****
Năm học 2014-2015
BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
2. Kỹ năng:Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các
biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập (2 phút)
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy, trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Biểu đồ phần 1. Biểu đồ phần trăm
trăm(13 phút)
GV: Đặt vấn đề: Để nêu bật và so Ví dụ: (SGK)
sánh một cách trực quan các giá trị Số HS đạt hạnh kiểm trung bình l:
phần trăm của cùng một đại lượng,

100% - (60% + 35%) = 5%

người ta dùng biểu đồ phần trăm.


Biểu đồ phần trăm thường được
dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình
quạt.

a) Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột
80
60

GV: Yêu cầu HS đọc đề ví dụ SGK

40

Tot

35
20

HS: Đọc đề và tính số HS đạt hạnh
kiểm trung bình
GV: Hướng dẫn cách tính và vẽ

kha

5
0

b) Biểu đồ phần trăm dưới dạng vuông

biểu đồ
a) Biểu đồ phần trăm dưới dạng

cột
(13 phút)

Gv: Trần Hải Thanh

trung binh

1
1
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

****

Năm học 2014-2015

Tot:5%
kha:35%
trung
binh: 60%

b) Biểu đồ phần trăm dưới dạng
vuông
(12 phút)
c) Biểu đồ phần trăm dưới
dạng hình quạt ( BỎ)
4. Củng cố (3phút)

– GV nhấn mạnh lại cách vẽ biểu đồ hình cột, hình ô vuông, hình quạt .
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 150 SGK.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài tiết tới học tiếp.
. Rót kinh nghiÖm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Gv: Trần Hải Thanh

2
2
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

****

Năm học 2014-2015
Ngày soạn:22 /4/2015

Tuần 33

Ngày dạy:
Tiết 105.

..../…/2015


LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Rèn luyện kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm,
vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
- Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức
vươn lên cho HS.
2. Kỹ năng: Học sinh rèn luyện cách dựng biểu đồ các dạng.
3. Thái độ:Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khi giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng nội dung trong luyện tập
3. Bài mới : luyện tập .
Hoạt động của thầy, trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Dạng 1: Đọc biểu đồ(10
phút)
GV: Đưa một số biểu đồ khác dạng (dạng
cột, dạng ô vuông, dạng hình quạt) phản nh
mức tăng trưởng kinh tế, những thành tựu
về y tế, giáo dục, văn hoá, x hội hoặc biểu
đồ về diện tích, dân số để HS đọc.
Hoạt động 2: Giải bài tập 152/61 (SGK)
(15 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài

HS: Đọc đề bài và tóm tắc đề.
GV: Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn
các tỉ số trên ta làm gì?
GV: Yêu cầu HS thực hiện, gọi lần lượt HS
lên tính tổng số các trường phổ thông của
nước ta năm học 1998 – 1999

1. Đọc biểu đồ

1.

Giải bài tập 152/61 (SGK)

Tổng số các trường phổ thông của nước ta
năm học 1998 – 1999 là:
13076 + 8583 + 1641 = 23300
Trường Tiểu học chiếm:
13076
.100% ≈ 56%
23300

Tường THCS chiếm:
8583
.100% ≈ 37%
23300

Trường THPT chiếm:
1641
.100% ≈ 7%
23300


Gv: Trần Hải Thanh

3
3
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

****

GV: Yêu cầu HS nói cách vẽ biểu đồ hình
cột (tia thẳng đứng, tia nằm ngang…)
HS: Nêu cách vẽ
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ biểu đồ.
HS: Lên bảng vẽ.
GV: Nhận xét

Năm học 2014-2015
60
56
40
So phan
tram

37
20


7
0

Tieu hoc THCS
THPT
Hoạt động 3: Bài toán thực tế (15 phút)
GV: Đưa đề bài lên bảng và yêu cầu HS 3. Bài toán thực tế
Đề bài: Trong tổng kết học kì I vừa qua, lớp
đọc đề và tính tỉ số phần trăm.
ta có 8 HS giỏi, 16 HS khá, 2 HS yếu, còn lại
HS: Đọc đề bài và tính tỉ số phần trăm.
l4 HS trung bình. Biết lớp có 40 HS. Dựng
biểu đồ hình cột
Giải: * Tính tỉ số

8
= 20%
40

Số HS giỏi chiếm:
Số HS khá chiếm :

16
= 40%
40

2
= 5%
40


GV: Nhận xét

Số HS yếu chiếm:
Số HS giỏi trung bình chiếm:
100% - 20% - 40% - 5% = 35%
* Vẽ biểu đồ hình cột:

4. Củng cố (2 phút)
– GV nhấn mạnh lại ý nghĩa của biểu đồ.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
5. Dặn dò (2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
4
4
Gv: Trần Hải Thanh
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
****
Năm học 2014-2015
Rót kinh nghiÖm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 34
Ngày soạn:22 /4/2015

Ngày dạy:
Tiết 106


..../…/2015

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: - HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng
dụng. So sánh phân số.
- Các phép tính về phân số và tính chất.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phấn số, tính giá trị biểu
thức, tìm x
- Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS.
* Thái độ: Nghiêm túc, tích cực.
I. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép nội dung trong bài dạy
3. Bài mới: ôn tập.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân
số. Tính chất cơ bản của phân số.
1) Khái niệm phân số (5 phút)
GV: Thế nào là phân số? Cho ví dụ một
phân nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0,
một phân số bằng 0.


I. Ôn tập khái niệm phân số. Tính chất cơ
bản của phân số.
1) Khái niệm phân số
Thế nào là phân số? Cho ví dụ một phân
nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0, một phân
số bằng 0.
Trả lời:

a
b





a
b

HS: Ta gọi với a, b Z, b 0 là 1 phân


số, a là tử số, b là mẫu số.
Ta gọi với a, b Z, b 0 là 1 phân số, a là
1 0 5
tử số, b là mẫu số.
− ; ;
Ví dụ:

2 3 3


1 0 5
− ; ;
2 3 3

Ví dụ:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 154/64 Bài tập 154/64 (SGK)
(SGK)
HS: Ln bảng trình by bi tập.

Gv: Trần Hải Thanh

5
5
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

****

Năm học 2014-2015

x
< 0 ⇒ x < 0.
3
x
b) = 0 ⇒ x = 0.
3
x

0 x 3
c )0 < < 1 ⇒ < <
3
3 3 3
a)

2) Tính chất cơ bản về phân số (12
phút)
GV: Phát biểu tính chất cơ bản về phân
số? Nêu dạng tổng quát. Sau đó GV viết
lên bảng “Tính chất cơ bản của phân số”
GV: Vì sao bất kì một phân số nào cũng
viết được dưới dạng một phân số có mẫu
dương.
GV: Yêu cầu HS giải bài tập 156/64
(SGK)
GV: Muốn rút gọn một phân số ta làm
thế nào?
HS: Nêu Cách rút gọn như SGK
GV: Ta rút gọn cho tới khi nào phân số
tối giải. Vậy phấn số như thế nào gọi là
phân số tối giản?
HS: Nêu như SGK.
Hoạt động 2: Các phép tính về phân số
(25 phút)
1) Quy tắc các phép tính về phân số
GV: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số
trong trường hợp: cùng mẫu, không cùng
mẫu.
- Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân

phân số, chia phân số.
HS: Trả lời các câu hỏi Gv đưa ra
GV: Tổng hợp các phép tính về phân số
trên bảng.
2) Tính chất của phép cộng và phép
nhân phân số
GV: Nêu các tính chất cơ bản của phép
cộng và phép nhân phân số như SGK.
GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời nội
dung các tính chất đó.
HS: Nêu các tính chât như SGK

⇒ 0 < x < 3 ⇒ x ∈ { 1; 2} ∈ Z
x
3
=1= ⇒ x = 3
3
3
x
3 x 6
e)1 < ≤ 2 ⇒ < ≤ ⇒ 3 < x ≤ 6 ⇒ x ∈ { 4;5;6}
3
3 3 3
d)

2) Tính chất cơ bản về phân số
(SGK)

Bài tập 156/64 (SGK)


7.25 − 49 7.(25 − 7) 18 2
=
=
=
7.24 + 21 7.(24 + 3) 27 3
2.(−13).9.10
2.10.(−13).(−3).( −3)
−3
b)
=
=
(−3).4.(−5).26 4.(−5).(−3).(−13).(−2) 2
a)

II. Các phép tính về phân số
1) Quy tắc các phép tính về phân số
(SGK)
* Các phép tính về phân số:
a) Cộng hai phân số cùng mẫu:
b) Trừ phân số:

a c a  c
− = +− ÷
b d b  d

c) Nhân phân số:

Gv: Trần Hải Thanh

a b a +b

+ =
m m
m

a c a.c
. =
b d b.d

6
6
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

****

Năm học 2014-2015
a c a d a.d
: = . =
( c ≠ 0)
b d b c b.c

d) Chia phân số:
2) Tính chất của phép cộng và phép nhân
phân số
(SGK)
4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.

– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 34
Ngày soạn:22 /4/2015
Ngày dạy: ..../…/2015
Tiết 107. ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
*Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài
toán cơ bản về phân số.
*Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
* Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép nội dung khi học.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy, trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Ôn tập ba bài toán cơ I. Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số.
bản về phân số. (25 phút)
a) Bài tập 164/65(SGK)
a) Bài tập 164/65(SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt
* Tóm tắt:
GV: Để tính số tiền Oanh trả, trước hết ta
10% giá trị bìa là 1200đ

cần tìm gì?
Tính số tiền Oanh trả?
GV: Hãy tìm giá trị bìa của cuốn sách * Bài giải:
(GV: Lưu ý cho HS: Đây là bài toán tìm
Giá bìa của cuốn sánh là:
1 số biết gi trị phần trăm của nó. Nêu
12000 – 1200 = 10800đ
Gv: Trần Hải Thanh

7
7
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

Năm học 2014-2015
cách tìm)
(hoặc: 12000 . 90% = 10800đ)
GV: Nếu tính bằng cách:
b) Bài tập 2:
12000 . 90% = 10800(đ) là bài toán tìm
* Tóm tắt: Hình chữ nhật
125
gi trị phần trăm của 1 số, nêu cách tìm.
100
Gv: Đưa ba bài tập cơ bản về phân số
Chiều
dài

=
chiều rộng
trang 63 SGK lên bảng
5
b) Bài tập 2:
4
GV: Đọc đề bài và yêu cầu HS tóm tắc đề
= chiều rộng
bài
Chu vi = 45m
HS: Tóm tắc và phân tích đề bài
Tính S?
GV: Ghi trên bảng phần HS tóm tắc và
* Bài giải
phân tích.
Nủa chu vi hình chữ nhật là:
GV: Nêu cách giải
45m : 2 = 22,5m
HS: Tính nửa chu vi, tính chiều dài và
Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là:
chiều rộng sau đó ta tính diện tích
5 4 9
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải cc HS 4 + 4 = 4
cịn lại lm vo vở
chiều rộng
HS: Làm theo yêu cầu
Chiều rộng hình chữ nhật là:
GV: Nhận xét.
9
4

c) Bài tập 165/65 (SGK)
4
9
22,5
:
=
22,5
.
= 10 (m)
GV: Yêu cầu HS đọc đề
5
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
4
HS: Làm theo yêu cầu
Chiều dài hình chữ nhật là:10 . = 12,5 (m)
GV: Quan sát, hướng dẫn
Diện tích hình chữ nhật là:12,5 . 10 = 125 (m2)
GV: Nhận xét
c) Bài tập 165/65 (SGK)
11200
Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư duy
.100% = 0,56%
2000000
(12 phút)
Lãi suất một tháng là:
Bài tập: So sánh hai phân số
Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là:
a)

23

47



****

25
49

108 + 2
A= 8
10 − 1

0, 56
100

108
B= 8
10 − 3

b)

GV: Hướng dẫn ccáh giải câu a và câu b

10000000 .
= 56000(đ)
II. Bài tập phát triển tư duy
Bài tập: So sánh hai phân số
a)


23
47



25
49

23 23 1 
<
=
47 46 2  23 1 25
 < <
25 25 1  47 2 49
>
=
49 50 2 

Gv: Trần Hải Thanh

8
8
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

****


Năm học 2014-2015
A=

b)
A=

108 + 2
108 − 1

B=



108
108 − 3

10 + 2 108 − 1 + 3
3
=
=1+ 8
8
8
10 − 1
10 − 1
10 − 1
8

108 − 1 > 108 − 3
3
3

3
3
< 8
;⇒ 1+ 8
< 1+ 8
10 − 1 10 − 3
10 − 3
10 − 3
⇒ A< B


Có:

8

4. Củng cố (3 phút)
– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập đã học.
– Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập đ học.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài ôn tập cuối năm.
Rót kinh nghiÖm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tuần 35

Ngày soạn:12 /5/2015

Tiết 108


Ngày dạy: ..../…/2015
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
∈,∉, ⊂, ∅, ∩

* Kiến thức: - Ôn tập một số kí hiệu tập hợp:
.
- Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
*Kỹ năng: - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các kí hiệu
chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
* Thái độ: nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
Gv: Trần Hải Thanh

9
9
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
****
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép vào hệ thống câu hỏi
3. Bài mới : Giới thiệu bài.


Năm học 2014-2015

Hoạt động của thầy, trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp (15 phút)
GV: Nêu câu 1 ôn tập:

I. Ôn tập về tập hợp
Câu 1:

GV: Đọc các ký hiệu:
.
HS: Đọc lấn lượt các kí hiệu theo câu hỏi
GV: Ghi trên bảng
GV: Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên

a) : thuộc

∈,∉, ⊂, ∅, ∩












HS: 5 N…

: không thuộc

: tập hợp con
: tập hợp rỗng



: giao
b) Ví dụ:








5 N; -3 N; N Z; N
Z=N
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 168/66 Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho:

(SGK)
HS: Lần lượt 5 HS lên bảng điền vào chỗ x . 0 = 4; A = .
trống, các HS cịn lại lm vào vở và nhận Bài tập 168/66 (SGK)
−3

∉ Z ;0 ∈ N
xét.
4
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Ôn tập về dấu hiệu chia hết
(11 phút)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 phần ôn
tập cuối năm.
GV: Phát biểu các dấu hiệu chai hết cho 2;
3; 5; 9?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: Những số như thế nào thì chia hết cho
cả 2 và 5? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cng l 0 thì chia hết cho
cả 2 và 5.
GV: Những số như thế nào thì chia hết cho
cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ?
HS: Những số tận cùng là 0 thì chia hết
cho cả 2 và 5.
Bài tập: (7 phút)
GV: Nêu đề bài yêu cầu học sinh đọc và
phân tích.
Gv: Trần Hải Thanh

3, 275 ∉ N ; N ∩ Z = N
N⊂Z

II. Ôn tập về dấu hiệu chia hết:
Câu 7:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9:

(SGK)
- Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả
2 và 5.
Ví dụ: 10, 50, 90…
- Những số tận cng l 0 thì chia hết cho cả 2
và 5.
Ví dụ: 270, 4230…
Bài tập:
a) Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên
liên tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Chứng tỏ rằng tổng của một số có hai
chữ số và số gồm hai chữ số ấy viết theo
thứ tự ngược lại là một số chia hết cho 11.

10
10
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
****
Năm học 2014-2015
HS: Làm theo yêu cầu
Bài giải :
GV: Gợi ý cho HS viết số có hai chữ số là Số có hai chữ số đã cho là: ab = 10a + b
ab= 10a + b. Vậy số gồm hai chữ số đó Số viết theo thứ tự ngược lại là
viết theo thứ tự ngược lại là gì?
ba = 10b + a
HS: Lập tổng hai số rồi biến đổi

Tổng hai số:
ab + ba = 10a + b + 10b + a= 11a + 11b
M
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố,
=
11(a+b)
11
hợp số, ước chung, bội chung. (8 phút)
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8 III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước
chung, bội chung.
phần ôn tập cuối năm.
Câu 8:
HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết trên bản.
GV: Ước chung lớn nhất của 2 hai nhiều Số nguyên tố và hợp số giống nhau là: đều
số là gì v bội chung nhỏ nhất của hai hay là các số tự nhiên lớn hơn 1
Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước là
nhiều số l gì ?
1 và chính nó
HS: Trả lời như SGK
Hợp số có nhiều hơn hai ước.
Tích của hai số nguyên tố là hợp số:
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4
Ước chung lớn nhất và BCNN của hai hay
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
nhiều số: SGK
M
M
a) 70 x, 84 x và x>8
Bài tập 4: Tìm số tự nhin x, biết rằng:
M


M

M

b) x 12; x 25; x 30 và 0GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
HS: hoạt động theo yêu cầu
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: đại diện 2 em lên bảng trình by cu a v
cu b, cc học sinh cịn lại lm vo vở v nhận xt
bi lm của bản.

M

M

a.) 70 x, 84 x và x>8
x





UC ( 70, 84) và x> 8

x = 14
M

M


M

b) x 12; x 25; x 30 và 0

x BC(12,25; 30) và 0

x = 300

4. Củng cố (2 phút)
– GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của chương trình.
– Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ôn tập tiếp theo.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
Tuần 35

Ngày soạn:12 /5/2015

Ngày dạy: ..../…/2015
Tiết 109 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU

Gv: Trần Hải Thanh

11
11
Trường

THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
****
Năm học 2014-2015
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về phân số cho học sinh.
*Kỹ năng: Vận dụng kiến thức giải ba bài toán cơ bản về phân số cho học sinh.
* Thái độ: nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép nội dung vào bài dạy.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân
số, so sánh phân số(8 phút)
1. Rút gọn phân số
GV: Muốn rút gọn phân số ta làm
thế nào?
GV: Nêu bài tập và ghi đề bài tập
trên bảng
GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn
GV: Các phân số rút gọn đã là tối
giản chưa?
GV: Vậy phn số tối giản l gì?
HS: Nêu quy tắc như SGK.
2. So sánh phân số(10 phút)

GV: Muốn so sánh hai phân số với
nhau ta làm như thế nào?
HS: Nêu quy tắc so sánh như SGK
GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu
cầu HS lên bảng làm
HS: Lần lượt 4 HS lên làm 4 câu
trên bảng

Nội dung ghi bảng
I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
1. Rút gọn phân số
a) Quy tắc: SGK
b) Bài tập:
Rút gọn các phân số sau”

−63 −7
20
−1
=
; b)
=
72
8
−140 7
3.10 1
6.5 − 6.2
c)
=
; d)
=2

5.24 4
6+3
a)

2. So sánh phân số:
a) Quy tắc: SGK
b) Bài tập:
So sánh các phân số sau:
a)

b)

14
21
11
54




60
72

22
37

ta có:
ta có:

14 2 4 60 5

= = <
=
21 3 6 72 6

11 22 22
=
<
54 108 37

GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm
−2
−2 −24 −1 −5
−24
>
=
=
của bạn
15
72
15 72
3 15
c)

ta có:
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và
12
12
Gv: Trần Hải Thanh
Trường

THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
****
Năm học 2014-2015
24
24 24 1 23 23
23
tính chất các phép toán. (23 phút)
<
= =
<
49
49 48 2 46 45
45
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3
d)

ta có:
trong phần ôn tập cuối năm.
HS: Nêu các tính chất
GV: Ghi trên bảng
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
GV: Các tính chất cơ bản của phép Câu 3: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số
cộng và phép nhân có ứng dụng gì nguyên, phân số đều có các tính chất:
- Giáo hoán
trong tính tốn
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân với phép cộng.

Khác nhau:
a+0=a ;a.1=a
;a.0=0
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài
Phép cộng số nguyên và phân số cón có tính
tập 171/65 (SGK)
chất cộng với số đối
HS: Lần lượt 3 HS lên bảng chữa
a + (-a) = 0
bài tập 171 SGK
Bài tập 171/65 (SGK)
Tính giá trị các biểu thức

GV: Nhận xét

A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 =
= 80 + 80 + 79 = 239
B = −377 − (98 − 277) = −377 − 98 + 277 = −100 − 98 − 198
C = −1, 7.2,3 + 1, 7.(−3, 7) − 1, 7.3 − 0,17 : 0,1
= −1, 7(2,3 + 3, 7 + 3 + 1) = −1, 7.10 = −17

4. Củng cố (2 phút)
– GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập cơ bản cho học sinh.
– Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài ôn tập tiếp.
D. Rót kinh nghiÖm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gv: Trần Hải Thanh

13
13
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

Gv: Trần Hải Thanh

****

Năm học 2014-2015

14
14
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giỏo ỏn S hc 6

****

Nm hc 2014-2015
Ngy son:12 /5/2015

Tun 35


Ngy dy:
ễN TP CUI NM (Tit 1)

....//2015

I. MC TIấU:
*Kin thc: - Luyn tp phi hp cỏc phộp tớnh v phõn s
*K nng: - Rốn k nng tớnh hp lý.
*Thỏi : - Giỏo dc ý thc cn thn, chớnh xỏc
II. CHUN B :
- Giáo viên : Giáo án.
- Học sinh : Học bài cũ
III. TIN TRèNH LấN LP
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:(1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ:
Hot ng 1: (7 phỳt) Kim tra bi c Bi 96 (SBT/19)
Tỡm s nghch o ca cỏc s sau:
a) -3
b)

13
27

c)

13
27

d)


4
5

3. Bài mới:
Hot ng ca thy, trũ
Ni dung ghi bng
Hot ng 2: (35 phỳt) Luyn tp
Bi 92 (SBT/19)
Bi 92 (SBT/19)
Lỳc 6h50ph bn Vit i xe p t A Thi gian Vit ó i:
2
n B vi vn tc 15km/h. Lỳc
3
7h10ph bn Nam i xe p t B
7h30 6h50 = 40 = (gi)
n A vi vn tc 12km/h. Hai bn
2
gp nhau C lỳc 7h30ph. Tớnh quóng
3
Quóng
ng
Vit
ó
i:
.15 = 10(km)
ng AB.
Thi gian Nam ó i:
1
3


7h30 7h10 = 20 = (gi)
Bi 93 (SBT/19)
Khi git, vi b co i theo chiu di v
theo chiu rng. Hi cn phi mua bao
nhiờu một vi kh 80cm sau khi
git cú 17m2

Gv: Trn Hi Thanh

1
3

Quóng ng Nam ó i:
.12 = 4(km)
Quóng ng AB l: 10+4 = 14(km)
Bi 93 (SBT/19)
Sau khi git, c 1m vi theo chiu di s cũn
15
15
Trng
THCS Cm Ngc


Giáo án Số học 6
Bài 103 (SBT/20)
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp
chúng theo thứ tự tăng dần.
3 9
:

2 4

;

48 12 7 7
:
:
55 11 10 5

;

;

6 8
:
7 7

****
15 17 8 17
⋅ ⋅ =
16 18 10 24

lại:
(m2)
Vì vậy, phải mua 24m để sau khi giặt có 17m2
vải.
Bài 103 (SBT/20)
3 9
:
2 4


Bài 111 (SBT/21)
Viết các số đo thời gian sau đây dưới
dạng hỗn số và phân số với đơn vị là
giờ.
1h15ph ; 2h20ph ; 3h12ph
Bài118 (SBT/23)
7 10 7
; ;
10 21 8

Viết các phân số
dưới dạng
tổng các phân số có tử bằng 1 và mẫu
khác nhau.

Năm học 2014-2015

=

48 12
:
55 11

3 4 3.4 2
⋅ =
=
2 9 2.9 3

=


4
5

;

7 7
:
10 5

=

1
2

;

6 8
:
7 7

=

3
4

1 2 3 4
< < <
2 3 4 5


Sắp xếp:
Bài 111 (SBT/21)
1h15ph =

1
5
1 ( h) = ( h)
4
4

;2h20ph =

1
7
2 ( h) = ( h)
3
3

1
16
3 ( h ) = ( h)
5
5

3h12ph =
Bài118 (SBT/23)

7
1 1
10 1 1

7 1 1 1
= +
;
= +
;
= + +
10 2 5
21 3 7
8 2 4 8

Hoạt động 3: Củng cố - Dăn dò:: (2phút)
- GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
- Yêu cầu HS về xem lại các bài tập đã giải.
D. Rót kinh nghiÖm:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Gv: Trần Hải Thanh

16
16
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giỏo ỏn S hc 6

****

Tuần:
Tiết: 110


Nm hc 2014-2015
Ngày soạn:
Ngày dạy:

KIM TRA HC K II
A. MC TIấU:
* Kin thc: Kim tra quỏ trỡnh hc tp cu hc sinh hc k II
* K nng: Rốn luyn kh nng t duy qua cỏc bi tp.
* Thỏi : Nghiờm tỳc, tớch cc.
B. CHUN B:
- Giáo viên : Giáo án, đề kiểm tra
- Học sinh : Học bài cũ, dụng cụ
C. TIN TRèNH LấN LP
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:(1 phỳt)
2. Phát đề kiểm tra:
CHNH THC:
( kim tra cú 2 trang)
I. TRC NGHIM:(3,0 im) Khoanh trũn vo ỏp ỏn ỳng A, B, C hoc D.
Cõu 1: Kt qu ca phộp tớnh 13 + (-23) bng bao nhiờu ?
A. 36
B. -36
C. 10
-10.
ã
ABC
= 500

Cõu 2: Bit
A. Vuụng


. Hi

Cõu 3: S nghch o ca
A.

ã
ABC

- 3
8

l gúc gỡ ?
B. Nhn

B.

Cõu 4: Kt qu rỳt gn phõn s
A.

Cõu 5: Phõn s
1

19
17

C. Tự

D. Bt .


l bao nhiờu ?

3
8

1
6

D.

7
42

B.

3
8

C.

n ti gin l:
1
6

C.

8
3

D.


7
6

D.

8
3

7
6

.

.

c vit di dng hn s no sau õy?

2
17

1

2
17

2

1
17


A.
B.
C. y
Cõu 6: Quan sỏt hỡnh bờn. Cho bit gúc xOy bng bao nhiờu ?
A. 300
B. 1200
C. 600
D. 1000

Gv: Trn Hi Thanh

17
17
Trng
THCS Cm Ngc

2
t
D.

1
17

600

O

x


.


Giáo án Số học 6

****

Năm học 2014-2015

2
3

Câu 7: Tìm một số, biết của số đó bằng 6 ?
A. 4
B. 9
Câu 8: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ?
A.
100

900

B.

C. 12

600

D. 18.
C.


1800

D.

0

.
Câu 9: Kết quả của phép tính (-25).(-10).(-4) bằng bao nhiêu?
A. -1000
B. 1000
C. -100
Câu 10: Biết
A. 1

y −1
=
12 4

. Số

y

bằng bao nhiêu ?
B. 3

D. 100.

C. -3

D. -1 .


3
3
1 −
5
5

Câu 11: Kết quả của phép tính
bằng bao nhiêu ?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0.
Câu 12: Điểm M nằm trên đường tròn tâm O bán kính 3cm. Cho biết khoảng cách từ O
đến M là bao nhiêu ?
A. 6cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 3cm.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Bài 1. (1,5 điểm).Thực hiện phép tính:
a) [12 + (-30)] - 12
Bài 2. (1,5 điểm). Tìm x, biết:

b)

−3 2 9 −3
3
· + · +2
5 11 11 5

5

.

1 2
4x − =
3 3

a) x – 5 = –1
b)
.
Bài 3. (1,0 điểm). Ba lớp 6A, 6B, 6C đi lao động trồng cây. Tổng số cây ba lớp trồng
3
8

được là 40 cây. Lớp 6A trồng được tổng số cây. Lớp 6B trồng được
lớp 6A. Tính số cây trồng được của mỗi lớp.
Bài 4. (2,0 điểm). Cho hai góc kề bù xOy và yOt , biết
a) Tính số đo góc yOt.

·
xOy
= 1000

4
5

tổng số cây của

.


b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om sao cho
Chứng tỏ tia Om là tia phân giác của góc xOy.
Bài 5. (1,0 điểm). Tính giá trị biểu thức sau:

Gv: Trần Hải Thanh

18
18
Trường
THCS Cẩm Ngọc

·
xOm

= 500.


Giáo án Số học 6
A=

Gv: Trần Hải Thanh

****
4
2.4

+

4


+

4

4.6 6.8

+ ... +

Năm học 2014-2015
4
2008.2010

19
19
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
****
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THUẬN NAM
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY

Năm học 2014-2015
THI HỌC KỲ II. LỚP 6.
NĂM HỌC: 2012- 2013.
Môn: Toán. Chương trình: Chuẩn.
Thời gian: 90 phút.
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM.

(ĐỀ CHÍNH THỨC)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
Đáp án
D
B
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)

3
D

4
A

5
A

6
B

7
B

8
C

ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài 1. Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể).
a) [12 + (-30)] - 12
= 12 + (-30) - 12
= 12 – 12 + (-30)
=
0
+ (-30) = -30
−3 2 9 −3
3
· + · +2
5 11 11 5
5
−3  2 9 
3
= · + ÷+ 2
5  11 11 
5
−3
3
= · 1
+2
5
5
−3
3
=
+2
5
5
=

2

9
A

10
C

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

Bài 2. Tìm x, biết:
0,25

a) x – 5 = –1
x
= –1 + 5
x
= 4
1 2
b) 4x − =
3 3
2 1
4x
= +

3 3
4x
=1
1
x
=
4

0,5

0,25
0,25
0,25

.

Bài 3.
0,5
Gv: Trần Hải Thanh

20
20
Trường
THCS Cẩm Ngọc

12
D

THANG ĐIỂM


b)

.

11
C


Giáo án Số học 6

****

- Số cây trồng được của lớp 6A là:

- Số cây trồng được của lớp 6B là:

3
40 × = 15 cây
8

Năm học 2014-2015
.

4
15 × =12 cây
5

0,25
0,25


- Số cây trồng được của lớp 6C là: 40 – (15 + 12) = 13 cây.
Bài 4.
y
m

1000

t

0,5

500

x

O

a) Vì hai góc xOy và yOt là hai góc kề bù nên:
· =1800
 x· Oy + yOt

Þ

1000 +

·
 yOt
·
 yOt
·

 yOt

0,25

= 1800
= 1800 - 1000

0,25

= 800

b) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có:
·
 x· Om < xOy

Þ

·
·
= 50 ; xOy
=100 )
( xOm
0

0

0,25

Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy. (1)


·
·
·
Þ  xOm + mOy = xOy

Thay

·
·
  xOm
= 500 ; xOy
=1000

, ta được:

·
 500 + mOy
= 1000
·
mOy
= 1000 - 500
·
mOy
= 500

Gv: Trần Hải Thanh

0,5
0,25
21

21
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
0
·
·
Þ   xOm = mOy = 50

****

Năm học 2014-2015

(2)

Từ (1) và (2): Tia Om là tia phân giác của góc xOy.
Bài 5. Tính giá trị biểu thức sau:
4
4
4
4
A=
+
+
+ ... +
2.4 4.6 6.8
2008.2010
2

2
2
 2

= 2.
+
+
+ ... +
÷
2008.2010 
 2.4 4.6 6.8
1
1 
1 1 1 1 1 1
= 2. − + − + − + ... +

÷
2008 2010 
2 4 4 6 6 8
1 
1004 1004
1
= 2. −
=
÷ = 2.
2010 1005
 2 2010 

Gv: Trần Hải Thanh


.

22
22
Trường
THCS Cẩm Ngọc

0,25
0,25
0,5


Giáo án Số học 6
Tiết: 111
A/MỤC TIÊU

****
Năm học 2014-2015
Trả bài kiểm tra học kì II

+Kiến thức
- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kì II
- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và tự mình khắc phục sai
lầm đó.
- Biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những bài làm chưa tốt
+Kĩ năng
- Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra
học kì II
+Thái độ
- HS ý thức được mình cần cố gắng hơn nữa để làm bài tốt hơn, có ý chí phấn đấu

để chuẩn bị cho kì thi tuyển vào lớp chọn đầu năm tới
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Bài kiểm tra học kì II, biểu điểm, đáp án
- HS: Đề bài kiểm tra học kì II
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Nội dung
- Cho HS xem lại đề bài
- GV hướng dẫn HS chữa bài
- GV giải thích và thông báo đáp án biểu điểm
- Trả bài cho HS để đối chiếu
- Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình
*) Giáo viên nhận xét ưu điểm, nhược điểm chung
+ Ưu điểm:
- 100% số HS nộp bài
- HS làm bài nghiêm túc
- Nhiều bạn có cố gắng và đạt điểm khá, giỏi (đa số ở lớp 6A)
- Nêu tên một số bài làm tốt, biểu dương và khen ngợi
Lớp 6/5: .........................................................................................................................
Gv: Trần Hải Thanh

23
23
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6
****
Năm học 2014-2015
Lớp 6/7: .........................................................................................................................

+ Nhược điểm:
- Nhiều bạn bị điểm kém (đa số ở lớp 6...)
- Một số em trình bày bài chưa tốt
- GV nêu một số lỗi cơ bản như : Một số HS còn vẽ hình sai, chưa chính xác;
trình bày chưa khoa học; thiếu kí hiệu góc; đa số HS chưa chứng minh được bài .........;
dùng bút xóa khi làm bài .
- Một số em lười ôn tập các kiến thức đã học dẫn đến bài kiểm tra không đạt yêu cầu
- Nêu tên một số bài làm chưa tốt .
Lớp 6/5: .........................................................................................................................
Lớp 6/7: .........................................................................................................................
2. Tổng kết
- Rút kinh nghiệm chung cách làm bài
..................................................................................................................
.................................................................................................................. ..........................
........................................................................................ ....................................................
..............................................................
3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài
- Làm lại bài kiểm tra vào vở ghi
D. Kết quả
Điểm
Lớp, sĩ số

Số bài
kiểm tra

0→ 2
TS

%


Dưới 5
TS

%

Khá
TS
%

Giỏi
TS

%

6/5 (36)
6/7 (37)

D. Rót kinh nghiÖm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Gv: Trần Hải Thanh

24
24
Trường
THCS Cẩm Ngọc


Giáo án Số học 6

****
Năm học 2014-2015
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Gv: Trần Hải Thanh

25
25
Trường
THCS Cẩm Ngọc


×