Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIÁO án TOÁN lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.57 KB, 3 trang )

MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS củng cố sâu và kỹ về phần tử của một tập hợp .
2. Kỹ năng: - Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán, viết ra được
các tập con của một tập hợp, biết dùng ký hiệu  ;  ;  đúng chỗ, và ký hiệu tập
hợp rỗng
3.Thái độ: - HS Rèn luyện tính chính xác và nhanh nhẹn .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập . Giáo án
HS: Làm bài tập đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: Lớp 6A. Sĩ số:............... Có mặt............. Vắng.....................( 1
phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
HS: Nêu kết luận về số phần tử của một tập hợp. Làm bài tập 16/13 SGK.
3. Bài mới:
Phương pháp dặt và giải quyết vấn đề, pp nhóm.
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
GV: Lưu ý: Trong trường hợp các phần tử của
một tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị bởi
dấu “…” ) các phần tử của tập hợp đó phải
được viết theo một qui luật.
Hoạt động 1:(7phút)
GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động theo
nhóm.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
Hỏi : Nhận xét các phần tử của tập hợp A?
HS: Là các số tự nhiên liên tiếp.
GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của
tập hợp A. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính
số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp


từ a đến b như SGK.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
bài 21/14 SGK.

Bài 21/14 Sgk:
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a
đến b có :
b - a + 1 (Phần tử)

B = {10; 11; 12; ….; 99} có:
99- 10 + 1 = 90 (Phần tử)


HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi
điểm cho nhóm.
Hoạt động 2: (7phút)

Bài 22/14 Sgk:

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.

a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}
- Ôn lại số chẵn, số lẻ, hai số chẵn (lẻ) liên tiếp. b/ L = {11; 13; 15; 17; 19}
c/ A = {18; 20; 22}
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
d/ B = {25; 27; 29; 31}
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Cho lớp nhận xét. Đánh giá và ghi điếm.


Bài 23/14 Sgk:
Tổng quát :
Tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên
tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ)
b có :

Hoạt động 3: (10phút)
Hỏi: Nhận xét các phần tử của tập hợp C?
HS: Là các số chẵn liên tiếp.
GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của
tập hợp C. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính
số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ)
liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b như
SGK.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài
23/14 SGK.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm
cho nhóm.
Hoạt động 4: (7phút)
GV: Viết các tập hợp A, B, N, N * và sử dụng
ký hiệu để thể hiện mối quan hệ của các tập
hợp trên với tập hợp N?
HS: Lên bảng thực hiện .
Hoạt động 5: (6phút)
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài và lên bảng giải.

(b - a) : 2 + 1 (Phần tử)


D = {21; 23; 25; ….; 99} có :
( 99 - 21 ): 2 + 1 = 40 (phần tử)
E = {32; 34; 35; ….; 96} có :
(96 - 32 ): 2 + 1 = 33 (phần tử)
Bài 24/14 Sgk:
A =
B =
N =
N*=
A N ; B N ; N* N
Bài 25/14 Sgk :
A=
B=

4. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà: (3phút)
a)Tổng kết: (Trong phần luyện tập).
Khắc sâu định nghĩa tập hợp con : A B

Với mọi x A Thì x B


b) Hướng dẫn học ở nhà:- Về xem lại các bài tập đã giải, xem trước bài “ Phép
cộng và phép nhân. Làm bài tập 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×