Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

History of fire fighting and prevention

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.91 KB, 2 trang )

History of Fire Fighting and Prevention
Vào khoảng hơn 2000 năm trước, Hoàng Đế Roman Augustus đã thành lập một nhóm người
canh gác, công việc của họ chủ yếu là để ý lửa cháy và báo động trong những vụ hỏa hoạn.
Những thế kỷ tiếp sau đó, những dụng cụ phòng cháy chỉ giới hạn là những xô nước được
chuyền từ tay người này sang tay người kia. Những chiếc dìu sau đó được cho là có ích trong
việc di dời nhiên liệu và tạo cái lỗ cho khói và ngọn lửa thoát ra khỏi tòa nhà đang cháy.
Những người canh gác cũng được học để ngăn chặn ngọn lửa bằng cách sử dụng những ống
tre được nối liền và những sợi dây, để có thể phá hủy những cấu trúc, những tòa nhà có thể
cung cấp nguyên, nhiên liệu cho ngọn lửa. Vào năm 1066, nhằm giảm những nguy cơ hỏa
hoạn trong những ngôi nhà mái vòm, nhà Vua William đã đặt ra luật lệ: Người dân phải dập
tắt những ngọn lửa dùng để nấu nướng vào ban đêm. Chính sách của ông “couvre-feu” –
“cover fire” là nguồn gốc của từ “curfew” ngày nay, cái mà không còn mang đúng nghĩa đen
nữa.
Sự kiện mà có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử phòng cháy chữa cháy đó là vụ hỏa hoạn ở
London vào năm 1666, nguồn gốc của trận hỏa hoạn kinh khủng xuất phát từ cửa hàng bánh
gần cầu London. Lúc bắt đầu, ngài thị trưởng Bludworth đã không quan tâm lắm đến vụ hỏa
hoạn, cho rằng nó sẽ tự dập tắt trước khi ông thành lập một nhóm người tham gia vào dập
lửa. Tuy nhiên, mùa hè năm 1666 đã nóng và khô một cách không thể tưởng tượng được, và
những căn nhà gỗ gần đó đã bắt lửa rất nhanh. Chỉ trong một thời gian ngắn, cơn gió đã đưa
ngọn lửa đi khắp thành phố và đốt cháy hơn 300 ngôi nhà trên chặng đường của nó. Mặc dù
đã có những bước phá hủy đạt tiêu chuẩn cao của nước Anh, nhằm ngăn chặn ngọn lửa lan ra,
ngài thị trưởng quan tâm hơn cả là chi phí để xây dựng lại thành phố và ông đã ra lệnh rằng
những ngôi nhà xung quanh khu vực đó sẽ bị để lại nguyên hiện trường. Vào lúc mà nhà Vua
ra lệnh cho phá hủy những ngôi nhà nàm trên đường đi của ngọn lửa, thì nó đã quá lớn để có
thể kiểm soát. Cho đến tận lúc Duke of York ra lệnh cho nhà máy sản xuất giấy bị phá hủy để
nhằm dập tắt được ngọn lửa thì lúc ấy ngọn lửa ở London bắt đầu dịu đi và dần mất đi năng
lượng của nó.
Khi mọi thứ đã rõ rằng 4/5 thành phố đã bị phá hủy bởi ngọn lửa, những biện pháp mạnh đã
được thi hành ở London nhằm tạo ra một hệ thống tổ chức phòng cháy chữa cháy. Dưới bàn
tay của kiến trúc sư như Christopher Wren, phần lớn London đã được xây dựng lại bằng đá
và gạch, những vật liệu ít có khả năng cháy hơn gỗ và rơm rạ. Bởi vì dòng lịch sử dài về vụ


hỏa hoạn ở London, những người mà có đủ khả năng kinh tế để xây nhà mới và các xí nghiệp
bắt đầu tìm đến bảo hiểm cho lợi ích của họ. Như bảo hiểm đã trở thành một nghề có nhiều
lời nhuận, các công ty sớm nhận ra những lợi ích về tiền tệ của việc thuê người dập lửa.
Những năm đầu của những công ty bảo hiểm, tất cả những lợi ích được đảm bảo được đánh
dấu bởi những cái tên hay logo của những công ty bảo hiểm. Nếu như không may có hỏa
hoạn và tòa nhà đó không đăng ký bảo hiểm, đội cứu hỏa sẽ được gọi về và tòa nhà sẽ bị để
cho cháy rụi.
Những công ty bảo hiểm của Anh có những trách nhiệm to lớn trong việc thuê người để phát
triển những kĩ thuật phòng tránh lửa. Những loại máy móc dùng để cứu hỏa chỉ đơn giản là
những bồn nước có bánh, những cái mà đc kéo đến những vị trí có hỏa hoạn , với dòng nước
được cung cấp bởi những cái xô. Cuối cùng thì những cái bơm tay được thiết kế để bơm nước
ra khỏi bồn vào những cái ống với những cái vòi phun. Cái bơm cho phép một dòng nước ổn


định phun ra từ vòi phun thẳng vào ngọn lửa. Sau đó, các công ty bắt đầu sử dụng ống nước
được làm từ những thân cây rỗng được dựng dưới đường. Bằng cách đào sâu xuống dười
lòng đường, lính cứu hỏa có thể thêm những cái lỗ vào thân cây đó, bơm và dẫn nguồn nước
thẳng vào cái bơm.
Ngành cứu hỏa bắt đầu trở thành một ngành mang tính cạnh tranh, các công ty tranh nhau để
trở thành những người đầu tiên đến hiện trường và dẫn ống phun nước. Sau một loạt các phần
bị lửa tàn phá ở London, những công ty cứu hỏa đã bị bắt phải xem xét lại dự định của họ.
Vào thế kỉ 18, lính cứu hỏa bắt đầu tập trung thành lực lượng, và năm 1833 công ty bảo hiểm
Sun cùng với 10 công ty khác của London đã tạo ra Đội lính cứu hỏa London. Mặc dù những
người lính cứu hỏa được trả công cao, họ vẫn ngay lập tức làm nhiệm vụ và có nghĩa vụ phải
báo về trạm cứu hỏa cho những ngời lính cứu hỏa và cả gia đình của họ.
Những kĩ thuật cứu hóa tiế tục được phát triển ở cả Châu Âu và Thế giới. Những vòi phun
được làm bằng da với những khớp nối với cùng độ dai đã được may bằng tay ở Netherlands
và được sử dụng đến cuối những năm 1800, những vòi phun bằng cao su đã xuất hiện. Kĩ
thuật cho xe cứu hỏa chạy bằng hơi nước xuất hiện ở Anh và Mĩ năm 1829, nhưng lực lượng
cứu hỏa do dự sử dụng nó cho đến những năm 1850. Chính là cộng đồng đã khiến cho lữ

lượng cứu hỏa đưa những phương tiện phát triển vào sử dụng. Vào đầu những năm 1900, khi
động cơ đốt trong được phát minh, xe cứu hỏa đã có động cơ. Đây là vấn đề thời gian trong
lịch sử cứu hỏa, khi mà CTTG I đã đặt áp lực lên lực lượng cứu hỏa trên toàn TG.



×