Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

QUAN NIỆM NỮ QUYỀN TRONG SÁCH BÁO NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 170 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
THAM GIA GIẢI THƯỞNG
"SINH VIÊN NCKH XUẤT SẮC CẤP ĐHQG-HCM,
NĂM 2015"

QUAN NIỆM NỮ QUYỀN TRONG SÁCH BÁO NAM BỘ
ĐẦU THẾ KỶ XX

Chủ nhiệm đề tài:
BÙI TRỌNG THÙY LINH
Lớp, khoa:
Ngành học:

Văn học và Ngôn ngữ
Văn học

Thành viên:
VÕ TRẦN THÙY TRÂM
Người hướng dẫn: Th.S. HỔ KHÁNH VÂN

Khóa: 2011- 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
THAM GIA GIẢI THƯỞNG


"SINH VIÊN NCKH XUẤT SẮC CẤP ĐHQG-HCM,
NĂM 2015"

QUAN NIỆM NỮ QUYỀN TRONG SÁCH BÁO NAM BỘ
ĐẦU THẾ KỶ XX

Chủ nhiệm đề tài:
BÙI TRỌNG THÙY LINH
Lớp, khoa:
Ngành học:

Văn học và Ngôn ngữ
Văn học

Thành viên:
VÕ TRẦN THÙY TRÂM
Người hướng dẫn: Th.S. HỒ KHÁNH VÂN

Khóa: 2011- 2015


MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ........................................................................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................................................... 10
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................................................. 10
2. Lịch sử đề tài ........................................................................................................................................................ 11
3. Mục đ ch nghi n cứu ............................................................................................................................................ 13
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................................................... 13
5. C sở
uận và phư ng ph p nghi n cứu: .......................................................................................................... 14

6. Phạm vi đề tài ....................................................................................................................................................... 14
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................................................................. 14
8. Kết cấu đề tài ........................................................................................................................................................ 15
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN Ở NAM BỘ ............... 16
1.1. Nữ quyền luận phư ng Tây ............................................................................................................................... 16
1.1.1. Chủ nghĩa nữ quyền Pháp – Cái nôi của phong trào nữ quyền phư ng Tây .................................... 16
1.1.2. Lịch sử ba phong trào nữ quyền tiêu biểu ................................................................................... 18
1.1.3. Phê bình nữ quyền .................................................................................................................... 19
1.2. Tư tưởng nữ quyền ở Việt Nam......................................................................................................................... 22
1.3. Sự ra đời lý thuyết nữ quyền ở Nam Bộ ............................................................................................................ 27
1.3.1. Nền móng của sự hình thành ý thức nữ quyền ............................................................................. 27
1.3.2. Những nhà tiên phong ............................................................................................................... 30
Tiểu kết ..................................................................................................................................................................... 32
CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ NỮ QUYỀN TRÊN CÁC BÁO CHÍ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX ...................... 34
2.1. Quan niệm chung của các học giả ..................................................................................................................... 35
2.2. Sự đấu tranh của phụ nữ .................................................................................................................................... 39
2.3. Phụ nữ với học vấn ............................................................................................................................................ 40
2.4. Phụ nữ với văn học ............................................................................................................................................ 45
2.5. Phụ nữ trong gia đình ........................................................................................................................................ 52
2.6. Phụ nữ ngoài xã hội ........................................................................................................................................... 60
2.7. Phụ nữ với đạo đức ............................................................................................................................................ 69
Tiểu kết ..................................................................................................................................................................... 74
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN CỦA CÁC HỌC GIẢ TIÊU BIỂU TRÊN BÁO CHÍ NAM
BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX ................................................................................................................................................ 76
3.1. Phan Bội Châu ................................................................................................................................................... 77
3.2. Phan Khôi .......................................................................................................................................................... 80
3.2.1. Quan niệm về phụ nữ trong đời sống xã hội ................................................................................ 80
3.2.2. Giáo dục phụ nữ và nền văn học nữ tánh .................................................................................... 85
3.3. Nguyễn Thị Kiêm .............................................................................................................................................. 90
3.4. Đặng Văn Bảy ................................................................................................................................................... 96

3.4.1. Từ nhân quyền đến nữ quyền ..................................................................................................... 97
3.4.2. Quan niệm về giáo dục phụ nữ ................................................................................................ 103
Tiểu kết ................................................................................................................................................................... 108
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................................ 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................................... 111
PHỤ LỤC 1................................................................................................................................................................ 117
PHỤ LỤC 2................................................................................................................................................................ 134


1

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Tư tưởng nam quyền đã ăn sâu vào tiềm thức của phụ nữ Việt Nam từ bao đời
nay khiến họ uôn mặc nhi n tin rằng điều ấy à hiển nhi n đúng và cam chịu thân phận
hiện tại của mình. Tuy nhi n, kh t khao được giành ại công bằng và quyền ợi uôn tồn
tại âm ỉ khiến. Vì thế, đầu thế kỷ XX, phụ nữ Nam Bộ đã mạnh mẽ đứng

n giành ại

vị thế của mình.
Dù manh nha ở Nam Bộ đầu thề kỷ XX nhưng nữ quyền chỉ mới à sự đấu tranh
và b nh vực. C c học giả và những nhà ti n phong cũng chỉ đưa ra những quan niệm
và trình bày những suy nghĩ c nhân của họ về việc giải phóng phụ nữ hoặc x c ập
một đời sống mới cho phụ nữ thế kỷ XX chứ chưa gây dựng được một nền tư tưởng
như ở c c nước phư ng Tây trước đó. Mặc dù vậy, quan niệm về nữ quyền ở Nam Bộ
đầu thế kỷ XX cũng góp phần vào tiến trình ịch sử đấu tranh và văn học của phụ nữ
tr n thế giới.
B n cạnh đó, vấn đề phụ nữ ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX rất được quan tâm tr n
b o ch . C c học giả, c c cây bút nữ có tiếng tăm đều góp mặt đề xuất c c


kiến ri ng

của mình. H n nữa, từ cuộc đấu tranh của nữ giới đã sản sinh ra một hiện tượng ớn
đ ng chú . Đó à trào ưu văn học nữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX.
Từ ba

do tr n, chúng tôi quyết định hình thành và thực hiện đề tài “Quan

niệm nữ quyền trong s ch b o Nam Bộ đầu thế kỷ XX”.
Mục đ ch của đề tài à đem ại c i nhìn tổng quan về quan niệm nữ quyền trong
thời kỳ giao thoa về cả phư ng diện t ch cực và ti u cực, tr n c c kh a cạnh văn học và
đời sống. B n cạnh đó, chúng tôi t i hiện ại ịch sử những năm đầu thế kỷ XX, x c ập
tư iệu và hệ thống t c giả.
Công trình mang ại

nghĩa khoa học và thực tiễn, đóng góp một phần tư iệu

vào qu trình nghi n cứu nữ quyền ở Nam Bộ nói ri ng và Việt Nam nói chung trong


2

văn học đồng thời khẳng định ại vị tr và vai trò của người phụ nữ trong thực tiễn xã
hội.
Đề tài bao gồm ba chư ng ch nh.
Chư ng một, chúng tôi đi từ c c

uận nền tảng ở châu Âu để từ đó dẫn ra

thuyết nữ quyền ở Nam Bộ. Tư tưởng nữ quyền phư ng Tây có c i nôi từ nước Pháp

với c c nhà tư tưởng ớn như Virgina Wo f, Simon de Beauvoir, Kristeva, Irgaray,
Cixious. Hầu hết phong trào đấu tranh nữ quyền phư ng Tây đều trải qua ba giai đoạn.
Giai đoạn một: Ti n phong và nữ quyền nguy n s . Giai đoạn hai: Nữ quyền hiện
hành. Giai đoạn ba: L thuyết nữ quyền.
Từ những

uận nữ quyền ở phư ng Tây, chúng tôi nhận ra rằng ở Việt Nam

không có tư tưởng nữ quyền mà chỉ manh nha dưới hình thức quan niệm. Đầu thế kỷ
XX, c c tr giả quan tâm đến vấn đề phụ nữ trình bày quan điểm của mình về vấn đề
văn học, xã hội, đạo đức, quan hệ gia đình. Tuy nhi n những bài viết này còn bình dân,
chưa mang t nh chuy n môn và

uận cao.

Sở dĩ Việt Nam không thể có hệ tư tưởng à bởi vì nền văn hóa nông nghiệp đã
từ âu ảnh hưởng sâu đậm đến tư duy của người Việt. Nước ta nằm trong khu vực được
định vị à vùng văn hóa nông nghiệp, ngành nghề chủ yếu à trồng trọt. Với ối sinh
hoạt như thế, tư duy của người Việt nói ri ng và c c quốc gia châu Á nói chung à tư
duy nguy n hợp. Ch nh vì vậy mà người châu Á có xu hướng nhìn nhận hiện tượng
một c ch kh i qu t, thường dùng ối nói ẩn dụ và phỏng đo n. Trong khi đó, ối sống
du mục giúp người châu Âu coi trọng sức mạnh c nhân và

tinh. Ch nh từ

mà người Việt Nam khó có thể hình thành c c kh i niệm và hệ thống

do đó

uận về nữ


quyền một c ch khoa học.
Tuy nhi n những

thức về vai trò và vị tr của phụ nữ không phải à không có.

Những quan điểm được hình thành dưới sự thúc đẩy của qu trình giao thoa trong giai
đoạn thuộc địa. Khi người Ph p sang Việt Nam khai th c thuộc địa, trong qu trình
gi o dục người Việt tiếng nước ngoài, họ đã đồng thời truyền b vào nước ta những tư


3

tưởng hết sức phóng kho ng về c i tôi c nhân. Ý thức c nhân ấy dần dần được ư m
mầm và trưởng thành trong suy nghĩ của những người phụ nữ được gi o dục. Từ đó, họ
dễ dàng đứng n đấu tranh cho ch nh mình.
Ngoài ra, sự ph t triển b o ch và in ấn đã tạo một môi trường cho c c học giả,
c c nhà văn, thi sĩ cùng nhau trình bày những quan điểm mới mẻ của mình về vấn đề
phụ nữ và sự đấu tranh của phụ nữ. Đông đảo c c bài viết tr n b o ch đã dấy n một
hiện tượng đấu tranh cho phụ nữ vô cùng mạnh mẽ.
Chư ng hai à sự tổng thuật và phân t ch quan niệm về vấn đề nữ quyền ở Nam
Bộ đầu thế kỷ XX tr n ba tờ b o ch nh Phụ Nữ Tân Văn, Trong Khu Phòng và Lục
Tỉnh Tân Văn, đồng thời chỉ ra c sở

uận của c c

kiến tr n. Quan niệm nữ quyền

tr n c c b o có thể được chia ra thành một số vấn đề ch nh như phụ nữ trong mối quan
hệ với gia đình, xã hội, đạo đức, học vấn, văn học và sự đấu tranh đòi quyền ợi của họ.

Về sự đấu tranh của phụ nữ, c c bài b o k u gọi chị em phụ nữ n n thành ập
c c hội nhóm để cùng nhau sinh hoạt, chia sẻ những kinh nghiệm cuộc sống, thi thố tài
năng, cùng b nh vực ẫn nhau trước những tư tưởng nam quyền đã có từ âu và bảo vệ
quyền ợi cho ch nh mình. C c bài viết k u gọi thành ập hội phụ nữ này như một sự
phản ứng kịch iệt ại với chế độ nam giới từ trước đến nay.
Về vấn đề học vấn của phụ nữ, đa phần c c

kiến đều à ời động vi n, khuyến

kh ch phụ nữ cần trau dồi và mở mang hiểu biết. Việc học của phụ nữ ở đây không chỉ
à học trong s ch vở hay việc đến trường mà còn à học hỏi từ cuộc sống và việc ứng
dụng kiến thức vào thực tiễn. Họ cần phải được trang bị đầy đủ và toàn diện c c kiến
thức tình huống và kỹ năng để dối diện với cuộc sống hiện tại.
Quan điểm mà c c t c giả đưa ra đều đứng tr n c sở về giới và xã hội. Năng
ực tr tuệ của phụ nữ thế kỷ XX đã được ật ngược so với quan niệm phụ quyền trước
đây. Phụ nữ không phải à c thể “nan hóa” mà à giới cũng có tố chất của sự thông
minh và nhạy bén, có khả năng ĩnh hội những tri thức mới. Dù có những kh c biệt


4

nhất định về mặt sinh học nhưng nam giới và nữ giới vẫn có những tư ng đư ng về
mặt tr tuệ.
Dù có năng ực tr tuệ à như nhau nhưng học vấn của phụ nữ vẫn kém cạnh h n
so với đàn ông à bởi hai nguy n nhân ch nh. Một à hoàn cảnh xã hội. Hai à bản t nh
nữ. C c bài viết tr n Phụ nữ tân văn chỉ ra những hạn chế của nữ giới khi đến trường
rằng họ không có đủ điều kiện về tài ch nh để mua s ch vở, dụng cụ học tập. Ch nh vì
vậy mà tỉ ệ nữ giới không được phổ cập gi o dục chiếm một tỉ ệ cao đ ng kể. B n
cạnh đó, những kiến thức mà họ học được tại trường ớp (chẳng hạn như những thứ
tiếng Tây xa ạ) ại không phục vụ cho công việc hằng ngày của họ như bếp núc, may

v , bởi phụ nữ thời ấy không được phép ra ngoài và àm những công việc ngoài việc
trong gia đình. Vì thế, tài năng của phụ nữ không có c hội được thể hiện.
Nguyễn Thị Ki m à một trong những học giả đi đầu trong phong trào đấu tranh
cho nữ quyền. Về vấn đề này, bà đã nhìn thẳng vào kh a cạnh bản t nh nữ nhưng không
phải với mục đ ch ch bai hay ph ph n mà nhằm khắc phụ khuyết điểm ở giới nữ,
nâng cao trình độ học vấn của họ. Nguyễn Thị Ki m cho rằng, phụ nữ thường nặng về
tình cảm, vì thế mà trong qu trình học tập, phụ nữ thường chọn học môn học mà họ
y u th ch hoặc chỉ nghi n cứu những vấn đề mà họ quan tâm. Ch nh điều này đã góp
phần àm hạn chế đi ượng kiến thức mà đ ng ẽ ra họ có thể thu nạp được.
Về vấn đề phụ nữ trong văn học, c c bài viết đa phần ph bình năng ực s ng t c
của nữ giới. Nếu thế kỷ XX, phụ nữ đa phần chỉ à đối tượng để phản nh trong c c t c
phẩm văn học, thậm ch à đối tượng bị xem thường thì đến đầu thế kỷ XX, phụ nữ trở
thành chủ thể s ng t c. Hàng oạt c c cây bút nữ xuất hiện và viết về c c vấn đề của
phụ nữ tạo n n một hiện tượng văn học nữ ưu ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX.
T c giả Trịnh Đình Rư có

ph ph n văn th của phụ nữ bởi ông cho rằng họ

đã bị ảnh hưởng “phù văn”. Văn th nữ giới trong c i nhìn của Trịnh Đình Rư chỉ à
oại th bóng bẩy về mặt từ ngữ nhưng

nghĩa thì tầm thường, vụn vặt. Người đọc khi

tiếp cận không cảm được phần hồn của những s ng t c ấy, đồng thời không nhìn thấy


5

được c i tôi của người s ng t c. Trịnh Đình Rư khuyến kh ch phụ nữ n n s ng t c th
ục b t, bởi đó à thể th dân tộc, h n nữa ại giàu chất tình và dễ dàng cho những

người mới tập tành àm th .
Về mặt cảm xúc trong s ng t c, Phan Khôi và Nguyễn Thị Ki m có sự tư ng
đồng về quan điểm. Bản t nh nữ đã khiến cho phụ nữ gần gũi với văn chư ng h n nam
giới. So với nam giới, nữ giới th ch hợp để s ng t c những t c phẩm thi n về tình cảm
h n nam giới, bởi theo Phan Khôi văn chư ng à cảm t nh. Trong khi đó, phụ nữ ại
sống thi n về nội tâm. Cũng như vậy, Nguyễn Thị Ki m nhận thấy rằng phụ nữ thường
nặng về phần hồn h n phần tr . Vì vậy mà c c s ng t c nữ giới được bà xếp vào oại
s ng t c chủ quan. Nguyễn Thị Ki m cũng t o bạo trong việc khuyến kh ch văn
chư ng phụ nữ “nam hóa”, bởi bà cho rằng phụ nữ không chỉ đem c i tình vào văn
chư ng mà còn phải có cả

nữa, phải chứng minh cho nam giới thấy phụ nữ cũng có

tư c ch khoa học giống như họ.
Về vấn đề phụ nữ trong gia đình, c c bài viết đề cập đến kh a cạnh dạy dỗ con
c i của người phụ nữ, việc phụ nữ àm dâu và đạo vợ - chồng. Sức ảnh hưởng của phụ
nữ đối với con c i à vô cùng to ớn vì vậy người phụ nữ phải có phư ng c ch dạy dỗ
đúng đắn: không được a mắng con trẻ, không hù dọa, phải uôn à tấm gư ng tốt cho
con c i noi theo. Không chỉ àm mẹ, phụ nữ trong gia đình còn mang bổn phận àm vợ,
àm dâu. C c bài viết tr n b o Trong khu phòng và Phụ nữ tân văn bày tỏ sự thư ng
cảm đối với tình cảm àm dâu của người phụ nữ. Họ à những người phải àm mọi việc
ớn – nhỏ, nặng – nhẹ trong gia đình nhưng ại à người bị xem thường, bị hạch s ch
bởi chồng và mẹ chồng nhất. Để khắc phụ được việc này, một số

kiến đã n u ra c ch

gi o dục phụ nữ về gi trị và vai trò của mình trong mình để họ có không dễ dàng bị ức
hiếp.
Một số


kiến còn chống ại đạo tam tòng – tứ đức xưa nay đặt ra cho phụ nữ.

Các bài biết cho rằng nguy n tắc ấy chỉ àm hèn đi phụ nữ bởi nó như chiếc gông xiềng
kìm hãm sự tự do của họ. Hạnh phúc của gia đình muốn có được phải dựa tr n c sở


6

bình đẳng của hai ph a. Bình đẳng trong qu n xuyến gia đình và bình đẳng tr n cả
phư ng diện tình cảm chứ không thể có sự phân hóa giai cấp giữa nam và nữ theo như
quan niệm tr n. Tư ng tự như thế, sự trung trinh và thủ tiết ở người phụ nữ có thực
hiện được hay không dựa vào tình cảm của họ đối với chồng con. Không thể có việc
người chồng năm th , bảy thiếp trong khi người vợ chỉ được quyền đi theo một chồng.
C c bài viết b nh vực cho những bất công mà người phụ nữ đang g nh chịu cũng như
đồng cảm với những đau khổ mà họ đã trải qua.
Điều đặc biệt tiến bộ trong quan niệm về phụ nữ đối với gia đình ở Nam Bộ đầu
thế kỷ XX à việc gi o dục phụ nữ không n n chỉ ấy gia đình àm gốc. Ở quan niệm
này, c c học giả ớn như Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn B , Phan Văn Trường đều cho
rằng một người phụ nữ có ch và có gi trị à một người không chỉ à nội tướng trong
gia đình mà còn biết ra ngoài giao thiệp và àm những việc ớn kh c. Quan niệm tr n
góp phần hướng phụ nữ đến với con đường tự do đi tìm quyền ợi cho ch nh mình.
Về vấn đề phụ nữ với xã hội, b o Phụ nữ tân văn cho rằng phụ nữ cũng cần phải
àm ch nh trị, phải biết giao tiếp, biết thể dục và có chức nghiệp. Người phụ nữ đầu thế
kỷ XX phải à những người có hiểu biết và có khả năng àm ch nh trị, am hiểu tình
hình kinh tế - ch nh trị trong xứ mình ra sao, đồng thời thể hiện sự mạnh mẽ và bản
ĩnh của mình thông qua c c hoạt động này. Trong việc giao tiếp của phụ nữ, c c bài
b o

n tiếng b c bỏ quan niệm “nam nữ thọ thọ bất tư ng thân” trước đây và những


định kiến trong sự qua ại nam – nữ. C c

kiến cho rằng, phụ nữ thế kỷ XX cần bước

ra ngoài và mở rộng phạm vi giao tiếp của mình chứ không chỉ quanh quẩn trong phạm
vi nhà bếp. Và, sự giao tiếp đó mang t nh xã hội hoặc công việc. Vì thế những ph
ph n trước đây đã không còn phù hợp với thời đại bây giờ. Từ việc giao tiếp với xã
hội, c c

kiến còn góp phần thúc đẩy phụ nữ n n có công việc ngoài xã hội ri ng cho

ch nh mình. Việc có chức nghiệp sẽ giúp phụ nữ trở n n tự ập, không còn bị xem à kẻ
ăn b m chồng con nữa. B n cạnh đó, phụ nữ cũng n n rèn uyện thân thể bằng việc tập
thể dục thể thao nhằm ph t triển con người một c ch toàn diện h n.


7

Đạo đức của người phụ nữ à điều được quan tâm đặc biệt h n hết dù à thời xưa
hay đời nay. Quan niệm nữ quyền ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX không kh c nhiều so với
quan niệm thời kỳ trước đó. Người phụ nữ vẫn à người phải giữ được bốn c i đức ớn:
Công – Dung – Ngôn –Hạnh. Tuy nhi n quan niệm Tam tòng đã được cởi trói. Phan
Khôi cho rằng việc phụ nữ chết theo chồng để chứng tỏ c i ân, c i tình và sự thủ tiết à
một sự coi thường phụ nữ và sỉ nhục oài người. Người phụ nữ có bằng òng giữ ấy
trinh tiết của mình sau khi chồng chết hay không phải phụ thuộc vào tình y u của họ,
không hẳn à phải chết đi mới minh chứng được điều ấy. Phan Khôi khẳng định rằng
c i chết ấy của người phụ nữ chỉ à một c i chết vô nghĩa, bị uân

bó buộc.


Chư ng 3 tóm tắt những quan niệm về nữ quyền của bốn nhà tư tưởng ti u biểu
giai đoạn đầu thế kỷ XX tại Nam Bộ gồm Phan Bội Châu, Phan Khôi, Nguyễn Thị
Ki m và Đặng Văn Bảy.
Phan Bội Châu à một nhà tư tưởng ớn của nước ta. Đối với vấn đề phụ nữ,
Phan Bội Châu uôn có th i độ trân trọng và đề cao vị tr của nữ giới. Ông hướng đến
việc phản biện ại c c

kiến cho rằng đàn ông tài giỏi và đứng ở một cấp bậc cao h n

so với phụ nữ. Ông đã chứng minh điều đó bằng sự tôn trọng đối với c c tấm gư ng nữ
kiệt thời xưa.
Có thể nói Phan Bội Châu à người đi đầu trong phong trào đấu tranh vì phụ nữ
bởi ông sớm nhìn ra ch nh chế độ phong kiến trung ư ng tập quyền đã đè nén người
phụ nữ. Sự gi o dục về thân phận người phụ nữ và sự p đặt sai ầm đã khiến người
phụ nữ mang những nhận thức thi n ệch về gi trị của ch nh mình.
Từ những thực tế đ ng buồn đó, Phan Bội Châu đã n u

n một tinh thần mới

mẻ. Phụ nữ muốn giành ại vị thế của mình thì việc họ cần àm à nhận thức được
quyền àm người c bản của mình chứ không phải chỉ đứng
nữ quyền.

n vì c i gọi à chủ nghĩa


8

Có thể nói quan niệm của Phan Bội Châu về nữ quyền xuất ph t từ chữ nhân.
Xưa nay người phụ nữ chưa được hưởng c i quyền àm người c bản của ch nh mình.

Để họ có thể có được điều đó thì cần tạo điều kiện gi o dục để họ thấu hiểu.
Về quan điểm của Phan Khôi có thể chia àm c c uận điểm ch nh như: phụ nữ
trong xã hội, gi o dục phụ nữ và văn học nữ t nh. Về vấn đề phụ nữ trong đời sống xã
hội, Phan Khôi đã trình bày những hiện thực về sự thiệt thòi của người phụ nữ. Việc
người phụ nữ bị coi thường như một một thứ vô thức ăn sâu vào trong suy nghĩ của
phụ nữ từ xưa đến nay. Từ xưa phụ nữ bị cho à những kẻ ngu ngốc, không có khả
nặng àm chủ gia đình và số phận của họ à số phận bị định đoạt một c ch ệ thuộc. Và
người phụ nữ dù ở trong môi trường nào thì chịu những sự chèn ép như nhau như: xa
c ch chồng con, bị mẹ chồng hành hạ, bị chồng phụ, c i khổ khi àm vợ bé, góa bụa,…
C i nhìn của Phan Khôi đối với phụ nữ không chỉ giới hạn ở phụ nữ thành thị
mà còn ở phụ nữ nông thôn. Phan Khôi k u gọi việc trả tự do hôn nhân cho phụ nữ, bởi
đó à bước đầu của việc tôn trọng hạnh phúc của nữ giới.
Sự gi o dục phụ nữ trong quan niệm của Phan Khôi à sự gi o dục về mặt tr tuệ
ẫn gi o dục về quyền ợi. Người phụ nữ cần học tập để mở mang tri thức, h n nữa để
hiểu rõ về quyền và ợi của ch nh mình. Trong văn học, Phan Khôi còn cho rằng, phụ
nữ à người th ch hợp với văn chư ng h n cả nam giới. “Vì c i đẹp à c i cốt của văn
học, mà đàn bà à biểu hiện cho sự đẹp”1. “Vì văn học trọng đường tình càm, mà nói
chuyện đàn bà thì khiến cho người ta dễ cảm”2.
Về ph a Nguyễn Thị Ki m, bà à một trong những nhà nữ quyền có quan niệm
tiến bộ và mới mẻ. Nguyễn Thị Ki m đặc biệt quan tâm đến việc gi o dục phụ nữ và
văn chư ng nữ giới. C c bài viết của bà đã từng nổi tiếng tr n rất nhiều b o, đồng thời
bà từng diễn thuyết rất thành công. Tuy nhi n theo nhận định của mình, sự học của phụ
nữ không n n dừng ại ở học vấn mà n n mở rộng ra những vấn đề xã hội, gia đình. Bà
1
2

Phan Khôi (1929), Về văn học của phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ tân văn, số 1.
Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Phụ nữ tân văn, số 2.



9

hướng phụ nữ đến sự ph t triển toàn diện bằng việc khuyến kh ch phụ nữ ch i thể thao.
Nguyễn Thị Ki m k u gọi phụ nữ n n được tự do kết hôn.
Những

kiến của Đặng Văn Bảy cũng vô cùng có gi trị. T c phẩm “Nam nữ

bình quyền” đã trình bày gói gọn mọi quan điểm của ông. Nội dung t c phẩm được
chia àm s u phần ch nh:
I. Công lý - Nh n đạo
II. Gia đình ược khảo
III. Nữ ưu gi o dục s

ược

IV. Bàn về chữ trinh
V. Hôn nh n
VI. Đạo vợ chồng
Quan niệm của Đặng Văn Bảy có t nh bao qu t rộng. Người phụ nữ trong quan
niệm của ông xuất hiện từ trong mối quan hệ với gia đình ra đến c c mối quan hệ ngoài
xã hội cũng như trong ch nh bản thân họ và một số

kiến trong việc gi o dục phụ nữ.

Qua t c phẩm của mình, Đặng Văn Bảy đã cho thấy những quan niệm mang t nh thời
đại của c nhân ông và sự quan tâm sâu sắc của ông đến vấn đề phụ nữ.
Những quan niệm nữ quyền của giai đoạn này hết sức mới mẻ và phong phú, có
mối i n hệ giữa


thuyết và thực tiễn, chú trọng vào những vấn đề thiết thực đối với

nhu cầu của phụ nữ trong thời đại mới.


10

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự thống trị của nam quyền đã ăn sâu vào trong tiềm thức của ớp phụ nữ từ rất
âu, khiến cho bao thế hệ phụ nữ từ xưa đến nay trở n n quen thuộc và xem đó như một
điều tất yếu của cuộc sống rằng: thân phận nữ giới à một thân phận thấp kém, bị ệ
thuộc nam giới. Tuy nhi n, kh t khao đấu tranh đòi ẽ công bằng uôn tồn tại âm ỉ trong
họ, chỉ chờ c hội để ật ngược v n bài, giành ại vị thế trước kia của họ. Thế kỷ XX ở
Nam Bộ, sự ảnh hưởng của nền văn minh mới đã tạo điều kiện thuận ợi cho “một nửa
thế giới” đứng

n giành ấy nữ quyền. Nữ quyền uận nhờ đó mà ra đời không chỉ

trong đời sống mà còn trong văn học.
Tiếp nối từ chủ nghĩa nữ quyền phư ng Tây, tư tưởng nữ quyền ở Nam Bộ nằm
trong tiến trình ph t triển văn học của thế giới. Phong trào nữ quyền ở phư ng Tây
manh nha từ thế kỷ XVIII đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội trước với c c
tác giả ớn như Marry Wollstonecràft3, Alexandre Dumas4. Tuy nhi n, trong những
hoàn cảnh kh c nhau, tư tưởng này có sự chuyển hóa và hấp thu kh c nhau. Dù không
hình thành n n một hệ tư tưởng nữ quyền ri ng cho ch nh mình hay x c ập một nền
tảng tư tưởng cho sự ph t triển văn học nhưng với nữ quyền uận phư ng Tây, nền văn
học nữ ưu đã ra đời, thúc đẩy sự ph t triển bước đầu của

uận – ph bình nữ quyền ở


Việt Nam. Vì vậy, nghi n cứu vấn đề nữ quyền ở Nam Bộ cũng à một phần xem xét
sự tiến triển của văn học thế giới.
S ng t c văn chư ng à c i đến trước, ph bình văn học à c i đến sau. Từ sự nở
rộ những s ng t c của c c t c giả nữ trong nền văn học nữ ưu đầu thế kỷ XX như
Huỳnh Thị Bảo Hòa, Manh Manh nữ sĩ, Phan Thị Bạch Vân, Sư ng Nguyệt Anh,...,
ph bình văn học mang âm hưởng nữ quyền ở Việt Nam ra đời đã khai th c c c yếu tố
về giới trong văn xuôi, đề cao vị tr của người phụ nữ, giành ại thế bình đẳng của họ
3

Marry Wollstonecràft (1759-1797) à một nhà văn người Anh, nhà triết học và à người ủng hộ nữ quyền.
Alexandre Dumas (1802-1870) à nhà văn Ph p nổi tiếng với c c tiểu thuyết “Ba chàng lính ngự lâm”, “Bá tước
Monte Cristo”.
4


11

trong văn học. C c bài

uận tr n b o ch về vấn đề phụ nữ chiếm số ượng gần như

một nửa tổng thể c c vấn đề xã hội khác. Những học giả, danh nhân cũng ần ượt bày
tỏ những quan điểm c nhân về quyền của người phụ nữ trong xã hội và văn học. Như
vậy, có thể nói đây à một trong những vấn đề rất được quan tâm vào đầu những năm
1900.
Dù đây à một vấn đề có t nh cấp tiến, nhưng một số học giả theo quan niệm bảo
thủ vẫn ra sức phản b c. Nữ quyền uận ra đời và du nhập vào nền gi o dục Việt Nam
giải phóng đông đảo phụ nữ khỏi vòng xiềng x ch nam quyền, bung nở những tài năng
nữ kiệt bị kìm hãm bởi chế độ cũ. Ch nh vì vậy, một số học giả như Phan Khôi, Phan

Bội Châu đã ra sức bảo vệ nữ quyền. Nhưng một số nhà thủ cựu vẫn cho rằng phụ nữ
có những hạn chế của ri ng họ mà h n hết à học vấn và bản t nh n n không thể đứng
ngang hàng với nam giới. Những

kiến tr i ngược nhau đã àm nảy sinh những mâu

thuẫn không thể ngả ngũ.
Bởi những

do như tr n, nghi n cứu của chúng tôi tập trung khai th c c c quan

niệm nữ quyền từ c c nhà tr giả, danh nhân và nhà ph bình uy t n, sắp xếp chúng theo
một hệ thống nhất định, chỉ ra những c sở hình thành n n những quan điểm ấy. Với sự
đầu tư này, chúng tôi hi vọng có thể àm s ng tỏ quan niệm của một thế hệ về vấn đề
nữ quyền, những

kiến t ch cực cũng như ti u cực, đồng thời khẳng định ại vị tr , vai

trò của nữ giới trong đời sống xã hội và năng ực của họ trong văn học trong sự tư ng
quan với nam giới.
2. Lịch sử đề tài
Phải nói rằng có rất t những nghi n cứu về vấn đề phụ nữ giai đoạn đầu thế kỷ
XX. Luận văn Thạc sĩ “Vấn đề phụ nữ tr n b o ch tiếng Việt trước 1945” của TS.
Đặng Thị Vân Chi à một trong số hiếm hoi những đề tài có gi trị.
Bà nhận thấy rằng phụ nữ chiếm một nửa xã hội. Vì vậy những thay đổi về mặt
kinh tế - văn hóa – ch nh trị trong chế độ thực dân cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phụ
nữ. Đó à

do dẫn đến hướng nghi n cứu này.



12

Để thực hiện đề tài của mình, tác giả đã chia thời gian trước 1945 àm hai thời
kỳ nhỏ trong hai chư ng. Chư ng 2 à vấn đề phụ nữ từ đầu thế kỷ XX đến 1929.
Chư ng 3 à giai đoạn từ 1929 đến trước 1945.
Ở chư ng 2, Đặng Thị Vân Chi tập trung trình bày hai oại quan điểm cấp tiến
và thủ cựu của những nhà nữ quyền về vấn đề phụ nữ. Những nhà thủ cựu cho rằng vị
tr của phụ nữ à ở trong gia đình và họ có nhiệm vụ àm tốt vai trò mẹ hiền, vợ thảo
của mình. Ch nh vì vậy mà họ kịch iệt đả k ch những phong trào nữ quyền và giải
phóng phụ nữ, cho đó à nguy n nhân àm suy đồi đạo đức xã hội. Bà đặc biệt quan
tâm đến quan điểm của Nguyễn Ái Quốc. Người đã hướng tới phụ nữ ao động bởi
trong chế độ thực dân họ à những người phải chịu nhiều thiệt thòi, bất công nhất.
Ở chư ng 3, Bà cho thấy những biến chuyển t ch cực trong giới nữ dưới t c
động của c c phong trào nữ quyền. Qua c c tờ b o tiếng Việt được khảo s t, Tiến sĩ chỉ
ra sự thay đổi trong nhận thức của phụ nữ về địa vị và thân phận của mình trong gia
đình và ngoài xã hội.
Ngoài ra còn có công trình của hai học giả người nước ngoài à David Marr với
“Vietnamese Tradition on Tria 1920 – 1945” (Truyền thống Việt Nam trong thử th ch
1920 – 1945) và Shawn Mc Ha e với “Printing and power: Vietnamese Debates over
Women’s P ace in Society, 1918 – 1934” (Ấn phẩm và quyền ực: C c cuộc thảo uận
ở Việt Nam xung quanh vấn đề vị tr của người phụ nữ trong xã hội 1918 – 1934).
Trong cuốn s ch của David Marr có chư ng 5, “Women question” (Những vấn
đề phụ nữ) được đ nh gi cao vì có những nhận xét đắt và tinh tế. Ông đã có sự nhìn
nhận trở ại vai trò và địa vị của người phụ nữ trong xã hội Việt Nam. Ch nh từ đó, ông
quan niệm rằng p ực với phụ nữ có thể kh c nhau do sự kh c biệt giai cấp nhưng nhìn
chung họ vẫn chịu ảnh hưởng ở một mức nào đó. Đây à nguy n nhân ch nh dẫn đến


13


phong trào đấu tranh của ph i nữ. B n cạnh đó, David Marr cũng quan tâm đến sự ra
đời c c b o nữ giới và quan điểm đấu tranh của họ5.
Dựa tr n những quan điểm của David Marr, Shawn McHa e đã thực hiện uận
văn so s nh những bài viết xuất hiện tr n b o Nữ giới chung và Phụ nữ tân văn. Ông
nhận định rằng Nữ giới chung đề cập tới vấn đề nam nữ bình quyền trong khuôn khổ
kiểm duyệt của thực dân Ph p. Trong khi đó, b o Phụ nữ tân văn chủ trư ng ập ra
những hoạt động xã hội cho phụ nữ, dấn thân vào những cuộc tranh uận sôi nổi nhằm
mục đ ch giải phóng phụ nữ.
Điểm quan trọng của uận văn à Shawn McHa e phân t ch phư ng thức quần
chúng tiếp cận với những văn bản tr n. Để

giải điều này, ông tập trung trình bày sự

ra đời của b o ch và văn hóa in ấn, mối quan hệ giữa độc giả với chữ in và sự thay đổi
quan niệm quyền ực như thế nào trước sự ưu thông gia tăng của chữ in6.
3. Mục đ ch n hi n cứu
Thông qua nghi n cứu, trước hết, chúng tôi mong muốn đem ại một c i nhìn
tổng quan về quan niệm nữ quyền trong thời kỳ giao thoa (1900 – 1930), đồng thời tìm
hiểu c c quan niệm về nữ quyền dưới c c kh a cạnh t ch cực và ti u cực, trong đời sống
và trong văn học.
B n cạnh đó, chúng tôi t i hiện ại ịch sử những năm đầu thế kỷ XX, từ đó x c
ập tư iệu và hệ thống t c giả.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Khảo s t, tổng thuật toàn bộ b o ch , s ch xuất bản và c c tài iệu i n quan ở
Nam Bộ đầu thế kỷ XX để thiết ập n n một hệ thống c c quan niệm ch nh yếu về nữ
quyền tại giai đoạn này:
-

Tìm kiếm và ph t hiện c c tư iệu thể hiện quan niệm nữ quyền


5

Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước 1945, 9/4/2010
/>6
Shawn Mc Hale, In ấn và qu ền lực: Những tranh lu n Việt Nam về đ a v của đàn bà trong
1934, 7/7/2013.

h i, 1918 –


14

-

N u ra và phân t ch c sở của những quan niệm ấy, chỉ ra những quan niệm
phản b c (nếu có), đ nh gi t nh cấp tiến của quan niệm

- Tìm hiểu một số t c giả ti u biểu, những học giả có đóng góp đ ng kể trong
phong trào đấu tranh cho phụ nữ.
5. C sở ý u n và ph

n ph p n hi n cứu

Để tiến hành nghi n cứu đề tài, chúng tôi thực hiện c c phư ng ph p sau:
- Phư ng ph p phân t ch: đ nh gi , bình uận c c bài bàn uận, ph bình về nữ
quyền trong sự đấu tranh của nữ giới ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX.
- Phư ng ph p thống k : sau qu trình khảo s t b o ch Nam Bộ đầu thế kỷ XX,
chúng tôi tổng hợp, phân oại bằng c ch ập bảng thống k chi tiết gồm c c yếu tố sau:
t n tờ b o, t n bài b o, ngày ph t hành, số b o, t c giả, ghi chú cần thiết.

6. Phạm vi đề tài
Vì đề tài nghi n cứu hướng đến văn học miền Nam đầu thế kỷ XX n n chúng
tôi chỉ chú

đến c c s ch b o xuất bản ở Nam Bộ vào khoảng thời gian từ 1900 đến

1940, hoàn toàn không khảo s t bất kỳ bài viết nào ra đời sau khoảng thời gian tr n.
Thống k cho thấy có khoảng 200 tờ b o nói chung ở Nam Bộ trong giai đoạn này. Tuy
nhiên, do chỉ khảo s t vấn đề nữ quyền và gặp hạn chế trong việc tìm tài iệu ở miền
Nam hiện nay, chúng tôi chỉ có thể khảo s t tư iệu tr n ba tờ b o ch nh sau đây:
Phụ nữ tân văn (1929-1934)
Lục tỉnh tân văn (1907-1908)
Trong khuê phòng (1935-1936)
C c bài viết được được khảo s t đều thuộc c c bài bàn uận của c c học giả tr n
sách bào, không t nh đến c c s ng t c của văn học nữ ưu.
7. Ý n hĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: đóng góp một phần tư iệu vào qu trình nghi n cứu tiến
trình ph t triển nữ quyền ở Việt Nam.


15

Ý nghĩa thực tiễn: khẳng định ại vai trò của nữ giới trong xã hội mà trước đây
bị u mờ bởi quy uật của chế độ cũ.
8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết uận và phụ ục, đề tài còn gồm những phần ch nh sau:
Chư ng 1: Qu trình hình thành và ph t triển

thuyết nữ quyền ở Nam Bộ


1.1. Nữ quyền uận phư ng Tây
1.1.1. Chủ nghĩa nữ quyền Ph p – C i nôi của phong trào nữ quyền phư ng Tây
1.1.2. Lịch sử ba phong trào nữ quyền ti u biểu
1.1.3. Ph bình nữ quyền
1.2. Tư tưởng nữ quyền ở Việt Nam
1.3. Sự ra đời

thuyết nữ quyền ở Nam Bộ

1.3.1. Nền móng của sự hình thành

thức nữ quyền

1.3.2. Những nhà ti n phong
Chư ng 2: Quan niệm về nữ quyền trên báo chí Nam Bộ đầu thế kỉ XX
2.1. Quan niệm chung của các học giả
2.2. Sự đấu tranh của phụ nữ
2.3. Phụ nữ với học vấn
2.4. Phụ nữ với văn học
2.5. Phụ nữ trong gia đình
2.6. Phụ nữ ngoài xã hội
2.7. Phụ nữ với đạo đức
Chư ng 3: Quan điểm về vấn đề nữ quyền của c c học giả ti u biểu trên báo chí Nam
Bộ đầu thế kỷ XX
3.1. Phan Bội Châu
3.2. Phan Khôi
3.3. Nguyễn Thị Ki m
3.4. Đặng Văn Bảy



16

CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN LÝ THUYẾT NỮ
QUYỀN Ở NAM BỘ
1.1. Nữ quyền u n ph

n Tây

1.1.1. Chủ n hĩa nữ quyền Ph p – C i nôi của phon trào nữ quyền ph

n

Tây
Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) à kh i niệm chỉ hoạt động đấu tranh ch nh trị
của nữ giới đòi quyền ợi cho ch nh mình tr n c c ĩnh vực ch nh trị, xã hội dựa tr n
thức bình đẳng giới7.
Nữ quyền uận à sản phẩm của phong trào đấu tranh đòi dân quyền, dân chủ ở
phư ng Tây. Tại Mỹ, vào những năm của thập ni n 60, khi cuộc đấu tranh đòi dân chủ
của những người Mỹ gốc Phi giành được nhiều thắng ợi đỉnh cao thì phong trào phụ
nữ cũng bắt đầu manh nha từ năm 1963. Vào năm này, t c giả Betty Freidan đã chỉ ra
rằng phụ nữ không có quyền bày tỏ cảm xúc của mình ngoài việc ấy chồng và sinh
con. Năm 1966, Tổ chức Phụ nữ Quốc gia (NOW) được khai sinh nhằm thúc đẩy sự
hòa nhập của phụ nữ với cộng đồng, đồng thời n tiếng về Quyền bình đẳng trong hiến
ph p Hoa Kỳ. Tuy nhi n, đến năm 1970 phong trào phụ nữ gần như suy yếu dần và
ngưng trệ8.
Mặc dù phong trào phụ nữ nở rộ tr n toàn thế giới nhưng ch nh nước Ph p mới
à c i nôi của chủ nghĩa nữ quyền phư ng Tây, bởi Ph p đã đem ại những kiến giải
nền tảng thúc đẩy sự ra đời của

thuyết nữ quyền ở Anh và Mỹ. Tư tưởng của họ đa


phần tập trung vào vấn đề giới t nh dựa tr n c sở phân tâm học, sinh học uận, ngôn

7

Th.S. Hồ Kh nh Vân,
l thu ết phê b nh nữ qu ền feminist criticism nghiên c u m t s tác ph m văn u i
của các tác gi nữ Việt Nam t năm 199 đến na
u n văn h c s , Trường ĐHKHXH NV, Đại học Quốc
gia TP.HCM, trang 18.
8

Khái quát về l ch sử nước Mỹ
/>

17

ngữ học,

thuyết giải cấu trúc,…Bốn gư ng mặt đại diện cho chủ nghĩa nữ quyền

Ph p bao gồm: Simone de Beauvoir, Ju ia Kristeva, Luce Irigaray, Hé ène Cixous.
Mặc dù tiểu uận “Căn phòng riêng” (A room of one’s own) của Virginia ra đời
vào năm 1929, tức trước sự có mặt của “Giới t nh thứ hai” (Le Deuxième Sexe) (1949)
nhưng người ta vẫn nhớ đến Simone de Beauvoir như “mẹ đẻ” của chủ nghĩa nữ quyền,
bởi quyển s ch của Virginia chỉ mới à sự kh i mở cho những tư tưởng hoàn chỉnh của
Simone de Beauvoir. Bà kịch iệt phản đối sự p đặt của chế độ phụ quyền bằng kết
uận có t nh tiền đề “Người ta kh ng sinh ra là phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ”.
Luận điểm này đã b c bỏ hoàn toàn c i vô thức nam quyền neo chắc vào tinh thần phụ
nữ đến mức người ta ngày càng khó nhận ra sự bất hợp


của nó. Thông qua kết uận

này, bà muốn khẳng định không phải bản chất tự nhi n quy định phụ nữ mà ch nh à
hoàn cảnh xã hội quy định họ, bởi phụ nữ cũng à một thực thể xã hội.
Quan điểm của Kristeva, nhà nữ quyền học gốc Bu garia, ại chú trọng vào thi n
chức mẫu của phụ nữ. Bà cho rằng người phụ nữ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận
thức và sự trưởng của con người. Điều này tr i với quan điểm của Freud và Lacan bởi
họ cho rằng mọi đứa trẻ chịu ảnh hưởng uy quyền ở người bố mạnh mẽ h n ở người
mẹ. Tuy nhi n vấn đề ở đây à Kristeva muốn đưa một quan điểm mới của mình về vai
trò của “thân thể người mẹ”.
Với Irigaray, bà có cùng mối bận tâm về vấn đề xóa bỏ p bức cho phụ nữ như
Simone de Beauvoir nhưng quan điểm của bà ại tr i ngược. Simone de Beauvoir cho
rằng muốn xóa bỏ bất bình đẳng, người phụ nữ phải nam hóa mình để s nh ngang vị tr
của nam giới. Nhưng Irigaray ại cho rằng “Không phải đồng hóa mà à dị biệt”. Ch nh
sự kh c biệt về giới đã giúp cho những người phụ nữ mang quyền năng sinh sôi, tạo ra
con người, trong đó có cả nam giới. Nhưng họ đã chối bỏ sự dị biệt ấy. Vì thế, phụ nữ
càng phải chứng minh điều ấy để chống ại bất bình đẳng.
Ri ng Cixious, bà n u quan điểm về vấn đề ối viết nữ (L’ecriture feminine). Bà
đưa ra hai kết uận sau về tư tưởng của mình: phụ nữ có thể viết được khi họ biết tự


18

kh m ph những cảm xúc về thể x c của mình và sau đó tìm c ch thể hiện nó bằng
diễn ngôn phụ nữ; hệ thống ngôn ngữ của phụ nữ sẽ có thể biến chuyển inh hoạt khi
họ được cởi trói khỏi trung tâm diễn ngôn nam giới đang buộc chặt ấy họ9.
1.1.2. Lịch sử ba phon trào nữ quyền ti u biểu
Chủ nghĩa nữ quyền tr n thế giới mon men ra đời từ ngay từ những năm của thế
kỷ XVIII, khi phong trào nữ quyền thế giới bắt đầu ớn mạnh. Chủ nghĩa nữ quyền trải

qua ba bước ph t triển nền tảng:
Giai đoạn: Tiên phong và nữ quyền nguy n s .
Nằm trong khoảng thời gian từ thế chiến thứ II trở về trước, c c tư tưởng giai
đoạn này mang t nh chất bước đệm, gợi mở cho giai đoạn sau và cho ph bình nữ
quyền hiện đại. Bà tổ của chủ nghĩa nữ quyền ch nh à Mary Wo stonecraft. Bà đã
phản ứng ại việc x c ập t nh nữ của nữ giới bởi quyền ực của nam giới. Bà khẳng
định rằng “viết và nghĩ không thể vượt khỏi thân x c và không thể oại phụ nữ ra khỏi
vị tr xã hội”10. Sau đó, năm 1929, “Căn phòng ri ng” của Virginia Woo f ra đời, khai
s ng cho c c

thuyết nữ quyền thời kỳ sau mà ti u biểu à Simone de Beauvoir.

Giai đoạn: Nữ quyền hiện hành
Giai đoạn này thuộc thời kỳ hậu chiến, những năm của thập ni n từ 1960 đến
1970. C c t c giả ch nh của thời kỳ này à Marie o ympe de Gouge và Simone de
Beauvoir. T c phẩm của Marie được xem như à bản tuy n ngôn nhân quyền về giới
nữ. Bởi những ời k u gọi quyền giải phóng người da đen mà về sau bà đã bị kết n vì
hoạt động đấu tranh cho nữ quyền.
Giai đoạn này còn xuất hiện một nhà nữ quyền có sức ảnh hưởng ớn à Simone
de Beauvoir, t c giả của bản tuy n ngôn nữ quyền. Bà đã uận giải những vấn đề về
giới t nh, đặc t nh tự y u mình, tình dục,…dựa tr n c c ĩnh vực kh c nhau như thần
thoại học, sinh học, nhân học. Đặc biệt h n, Simone de Beauvoir đã n u ra một quan
9

Nguyễn Việt Phư ng, Nh n diện chủ ngh a nữ qu ền pháp thế k
Hà Hằng, Chủ ngh a nữ qu ền trong văn h c

10

qua m t s đ i diện tiêu bi u, 12/12/2014.



19

điểm ớn về những p đặt của văn hóa phụ quyền

n phụ nữ: “Người ta không sinh ra

à phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ”.
Giai đoạn: L thuyết nữ quyền
Cao trào nữ quyền thứ ba nằm trong khoảng từ thập ni n 1980 đến 1990. Đây à
giai đoạn quan trọng nhất, hình thành n n khung

thuyết của chủ nghĩa nữ quyền. C c

t c giả ti u biểu giai đoạn này à Doris Lessing với “Cuốn sổ tay vàng” (1962), Mary
Eag eton với “L thuyết văn học nữ quyền” (1996), Tori Moi với “Ch nh kiến văn
bản/giới t nh” (2002) Có thể nói, chủ nghĩa nữ quyền giai đoạn này có ảnh hưởng của
chủ nghĩa hậu cấu trúc và hậu hiện đại.
1.1.3. Ph bình nữ quyền
Chủ nghĩa nữ quyền ra đời àm sản sinh ra một hình thức ph bình mới trong
văn học, gọi à ph bình nữ quyền, b n cạnh c c oại hình ph bình trước đó như ph
bình Mới, ph bình xã hội học, ph bình phân tâm học.
Ph bình nữ quyền à một trường ph i ph bình nghi n cứu c ch tiếp cận với
một t c phẩm nữ giới bao gồm: ối viết nữ, đặc t nh giới nữ, diễn ngôn phụ nữ,…trong
t c phẩm văn học nhằm mục đ ch x c ập một nền mỹ học,

uận văn học và s ng t c

văn học cho ri ng nữ giới.

Có nhiều c ch kh c nhau để tiếp cận c c t c phẩm nữ quyền. Theo chúng tôi,
sau đây à ba phư ng ph p ch nh giúp tiếp cận c c t c phẩm văn học dưới góc nhìn nữ:
+ Tiếp cận tr n phư ng diện kh c biệt giới
Sở dĩ có sự phân biệt giới t nh à bởi nữ giới được nhìn nhận trong sự đối s nh
với một giới kh c được cho à gi trị ti u chuẩn - nam giới. Dựa tr n những ti u ch của
thang đo ấy, nữ giới bị xem bị à ệch chuẩn và trở thành giới t nh thứ hai, đứng sau
nam giới. Tuy nhi n, sự kh c biệt bản chất giới àm nảy sinh những nét ri ng biệt trong
tư duy văn học, thế giới nghệ thuật, phư ng thức và tâm

s ng t c. Đây ch nh à

những vấn đề mà c c nhà ph bình muốn hướng đến nhằm nghi n cứu không chỉ bản
thân t c phẩm hay c nhân t c giả mà còn à đặc trưng về giới của cả một nền văn học.


20

Nhà nghi n cứu E ane Showa ter đã chỉ ra bốn mô hình của sự kh c biệt: mô
hình sinh vật học, mô hình sinh

, mô hình ngôn ngữ, mô hình văn hóa11. Trong đó,

mô hình sinh vật học à đỉnh cao của sự kh c biệt. Khao kh t c c yếu tố thể x c được
xem à một đặc trưng của bản chất nữ.
+ Tiếp cận tr n phư ng diện diễn ngôn
Mô hình quyền ực nam giới đã p đặt

n nữ giới qu

âu khiến cho chế độ gia


trưởng ảnh hưởng sâu đậm trong c c t c phẩm của họ. Muốn vùng dậy và thiết ập một
nền văn học cho ch nh mình cần phải tự cởi trói khỏi ớp diễn ngôn nam quyền và x c
định một ối viết nữ ri ng. Vì vậy nghi n cứu diễn ngôn nữ quyền à ph t hiện ra
phư ng thức mới trong thể hiện những tâm tư, tình cảm của phụ nữ.
Văn học nữ mang một số phư ng diện đặc thù trong ối viết:
 Tự thuật – mô thức tự sự đặc thù của văn học nữ
Văn phong của c c nhà văn nữ hầu hết à văn phong t c giả. Họ phô bày chân
dung cuộc sống của ch nh mình tr n khắp c c trang giấy. Đó à một thuộc t nh àm n n
văn học văn học nữ mà
Mặc dù có nhiều

uận văn học gọi à hiện tượng “tự ăn mình”.
kiến tr i chiều cho rằng ối viết này gây nhiều hạn chế,

“khiến tiểu thuyết của họ đọc không hay”12 như ph t biểu của nhà văn Ph p F aubert
nhưng thế mạnh của họ ại à ở đấy, “đưa tất cả cuộc đời và tâm hồn họ vào trang
s ch”13. Vì thế mà hàng oạt c c cây bút nữ ồ ạt nổi

n. Lực ượng đông đảo nhất

ch nh à những t c giả của dòng văn học Ling ei Trung Quốc.
 Yếu tố t nh dục và ối viết thân thể

11

Th.S. Hồ Kh nh Vân,
l thu ết phê b nh nữ qu ền feminist criticism nghiên c u m t s tác ph m văn u i
của các tác gi nữ Việt Nam t năm 199 đến na
u n văn h c s , Trường ĐHKHXH NV, Đại học Quốc

gia TP.HCM, trang 16
12
Th.S. Hồ Kh nh Vân,
l thu ết phê b nh nữ qu ền feminist criticism nghiên c u m t s tác ph m văn u i
của các tác gi nữ Việt Nam t năm 199 đến na
u n văn h c s , Trường ĐHKHXH NV, Đại học Quốc
gia TP.HCM, trang 18.
13

Sđd, trang 68.


21

Nhà văn nữ thông qua việc mi u tả t nh dục và thân x c đã bộc ộ quan niệm
nghệ thuật, thế giới quan nhân sinh quan của mình. Khi ấy ối viết thân thể mới thực sự
hình thành chứ không phải thuần túy à trình bày tính dục một c ch trần trụi. T nh nhục
thể à hiện thực được phản nh mà thông qua đó nữ văn sĩ dấn thân vào hành trình thể
hiện những cảm nghiệm của bản thân, kh m ph và bộc ộ những tầng nội tâm sâu k n
b n trong họ.
Những nhà nữ quyền phư ng Tây nhận định: bản năng giới t nh cần được bắt
đầu bằng bản năng thân thể. Những trải nghiệm về thể x c sẽ àm trỗi dậy mạnh mẽ
bản năng t nh nữ, thúc đẩy những s ng t c văn chư ng đạt đến tầm thăng hoa nhất. Đó
ch nh à điều mà họ cho rằng phụ nữ không có

do gì để tự ti với bản năng t nh dục

mà chế độ duy nam t nh, duy dư ng vật đã định hình cho họ.
 Mối quan hệ giữa t nh nữ và s ng t c văn học
T nh nữ trong văn học được thể hiện ở chủ thể s ng t c, đối tượng s ng t c và

thế giới nhân vật. Chúng không có

nghĩa ri ng ẻ mà tư ng t c, hỗ trợ nhau tạo n n

t nh nữ đặc trưng của văn chư ng nữ giới.
Nhà văn nữ xây dựng t c phẩm của mình dựa tr n qu trình quan s t đời sống
hiện thực thứ nhất bằng t nh nữ rồi phóng chiếu vào t c phẩm của mình, c i được xem
à hiện thực thứ hai, cũng mang t nh nữ ấy.
Có thể nói việc phụ nữ được công nhận à một tham tố có khả năng s ng t c à
một c i nhìn kh ch quan của văn học, bởi phụ nữ có c i nhìn tinh tế và thấu hiểu về
mình h n à nam giới.
 Hình tượng người mẹ và suy nghĩ ùi về người mẹ
Văn học nữ à trào ưu văn học mà những t c giả nữ viết về phụ nữ. Vì thế
người mẹ à một trong những đối tượng của c c t c giả. Tuy nhi n, người mẹ cũng à
một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tư duy văn học, bởi người mẹ à k ức đầu
ti n trong cuộc đời họ. Những nhận thức về thế giới và sự kh m ph của họ có sự in


22

dấu bóng d ng của người mẹ. Họ học tập những điều đó trong sự quan s t gần gũi với
người mẹ.
Nhà ph bình nữ quyền người Ph p He ene Cixous cũng đề cập đến nguồn cội
của người mẹ bằng kh i niệm “mực trắng”. Dòng sữa mẹ không chỉ nuôi dưỡng người
phụ nữ mà còn một phần giúp họ sinh thành n n những t c phẩm của mình. Người mẹ
ch nh à cội rễ của s ng tạo nghệ thuật.
 Bi kịch vỡ mộng và hình tượng người đàn ông bất toàn
Sự vỡ mộng về một người đàn ông bất toàn à góc nhìn mới của phụ nữ kể từ
khi đấu tranh ch nh trị giới t nh xảy ra. Người đàn ông bất toàn ở đây không có


nghĩa

như c ch hiểu của người đàn ông dành cho người phụ nữ: kẻ bị hoạn, không có dư ng
vật. Hình tượng người đàn ông bất toàn à sự sụp đổ giấc m về một người đàn ông
hoàn mỹ của gia đình trong con mắt phụ nữ. Họ uôn à người gây ra những bất hạnh,
sự phản bội, những nỗi đau tinh thần, ẫn thể chất mà phụ nữ phải g nh chịu.
Xây dựng hình tượng người đàn ông ấy, người phụ nữ t i hiện một thế giới quan
đầy bi kịch của giới mình.
+ Tiếp cận tr n phư ng diện truyền thống
Với phư ng ph p tiếp cận này, c c nhà nghi n cứu mở rộng nghi n cứu nữ
quyền tr n một bình diện rộng ớn h n chứ không bó hẹp trong một khuôn thức nào.
Họ cho rằng văn học nữ quyền có thể được quy chiếu theo c c phư ng ph p ph
bình trước đó và đồng đại với mình để tìm hiểu như: ph bình M c-xít, phê bình phân
tâm học, ph bình cấu trúc,…Tư ng ứng với những oại ph bình đó, một số kiểu ph
bình nữ quyền mới h n được ứng dụng: ph bình nữ quyền văn bản, ph bình nữ quyền
phân tâm học, ph bình nữ quyền hậu cấu trúc uận, ph bình nữ quyền duy vật, ph
bình nữ quyền hiện đại, ph bình nữ quyền hậu thực dân,…
1.2. T t ởng nữ quyền ở Việt Nam
Văn hóa không chỉ nói n bản sắc dân tộc của môt quốc gia, một cộng đồng mà
còn cho thấy khả năng tư duy và hình thành hệ tư tưởng cho quốc gia, cộng đồng ấy.


×