Tải bản đầy đủ (.pdf) (280 trang)

Vietnam road asset management project resettlement plan (vol 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 280 trang )

Public Disclosure Authorized

RP1459 v6
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3
=================

DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI

Public Disclosure Authorized

Public Disclosure Authorized

Public Disclosure Authorized

(VRAMP)

Chuẩn bị bởi:
CHI NHÁNH HÀ NỘI CÔNG TY TNHH TƢ VẤN ĐẦU TƢ VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG E.P.C

Văn phòng: Lô 6, Khu 2, Tập thể Cục cảnh sát kinh tế, phƣờng
Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại: (84).46.673.5808 - (84).43.748.0373
Email:

Hà Nội, 06/2013



TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI
DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM
(VRAMP)
HỢP PHẦN C: NÂNG CẤP

CHỦ DỰ ÁN
(Đại diện có thẩm quyền ký, đóng dấu)

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3
(Đại diện có thẩm quyền ký, đóng dấu)

ĐƠN VỊ TƢ VẤN
(Đại diện có thẩm quyền ký, đóng dấu)

Hà Nội, tháng 6/2013
2


MỤC LỤC
1.

Giới thiệu ................................................................................................................................................11

1.1. Dự án

......................................................................................................................................................... 11


1.2. Mục đích và mục tiêu của Đánh giá tác động xã hội ................................................................................ 16
1.3. Phạm vi và phương pháp luận ..................................................................................................................... 17
2.

Tình hình kinh tế xã hội.......................................................................................................................20

2.1. Giới thiệu ........................................................................................................................................................ 20
2.2. Tổng quan tình hình kinh tế xã hội Việt Nam và các tỉnh dự án. Tình hình 4 tháng đầu năm 2013 của
Việt Nam.

......................................................................................................................................................... 21

2.2.1. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 4 tháng đầu năm 2013 ..................................................................... 28
2.2.2. Các tỉnh dự án ............................................................................................................................................. 34
a) Tỉnh Thái Bình ............................................................................................................................................... 35
b) Tỉnh Hưng Yên ............................................................................................................................................... 41
c)

Tỉnh Hải Dương............................................................................................................................................. 46

2.3. Khảo sát kinh tế xã hội hộ gia đình ............................................................................................................. 49
3.

Phân tích các bên liên quan và sắp xếp thể chế ...............................................................................49

3.1. Xác định các bên liên quan chính ................................................................................................................ 49
3.2. Đánh giá mối quan tâm và tầm ảnh hưởng của các bên liên quan.......................................................... 51
4.


Tham vấn có sự tham gia của các bên liên quan ...........................................................................55

5.

Các vấn đề và tác động của dự án.....................................................................................................57

5.1. Dự kiến các tác động do thu hồi đất ............................................................................................................ 57
5.1.1.

Đoạn tuyến Triều Dương – Hưng Hà ................................................................................................ 57

5.1.2.

Đoạn tuyến Vô Hối – Diêm Điền ........................................................................................................ 61

5.2. Các rủi ro của dự án ..................................................................................................................................... 75
5.2.1.

Các tác động tiêu cực tới hoạt động kinh tế trong khu vực dự án ................................................... 75

5.2.2.

Vấn đề giới ............................................................................................................................................ 75

5.2.3.

Tác động đến nhóm dễ bị tổn thương ................................................................................................. 75

5.3. Các rủi ro khác của dự án ............................................................................................................................. 76
6.


HIV/AIDS và các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, nghiện ma túy và buôn bán người ...76

7.

Tai nạn giao thông ................................................................................................................................77

8.

Ô nhiễm khói bụi và tiếng ồn ..............................................................................................................77
1


9.

Tác động tạm thời tiềm ẩn ..................................................................................................................77

10. Tác động tới nhận thức và biện pháp giảm thiểu kỳ vọng nhờ sự tham gia của các bên liên
quan và cộng đồng ........................................................................................................................................77
11. Tổng quan về tác động của dự án ......................................................................................................78
12. Khuyến nghị các biện pháp giảm thiểu .............................................................................................79
13. Tổ chức thực hiện .................................................................................................................................95
14. Ngân sách ...............................................................................................................................................98
15. Giám sát và đánh giá ............................................................................................................................99

2


Danh mục bảng
Bảng 1: Danh sách tỉnh, huyện, xã tuyến Triều Dương – Hưng Hà.................................................. 14

Bảng 2: Danh sách tỉnh, huyện, xã tuyến Vô Hối – Diêm Điền........................................................ 15
Bảng 3: Danh sách tỉnh, huyện, xã tuyến Quán Gỏi – Yên Lệnh ...................................................... 15
Bảng 4: Một số chỉ tiêu thống kê của Việt Nam ............................................................................... 22
Bảng 5: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội các tỉnh dự án năm 2011 ...................................................... 34
Bảng 6: Số người nhiễm HIV/AIDS và số người chết do AIDS theo tỉnh ........................................ 34
Bảng 7: Dự đoán mức tăng trưởng dân số của tỉnh Thái Bình .......................................................... 35
Bảng 8: Diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số phân theo huyện ............................................. 35
Bảng 9: Doanh thu vận tải, bốc xếp của địa phương ......................................................................... 36
Bảng 10: Khối lượng hành khách vận chuyển của địa phương ......................................................... 36
Bảng 11: Số cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế nhà nước .......................................................... 37
Bảng 12: Số cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai phân theo các loại biện pháp ............. 38
Bảng 13: Số cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai phân theo huyện, thành phố ............... 38
Bảng 14: Số cặp vợ chồng sinh con thứ 3 phân theo huyện, thành phố ............................................ 39
Bảng 15: Số trường, số giáo viên và sinh viên .................................................................................. 39
Bảng 16: Diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số phân theo huyện tại tỉnh Hưng Yên ............. 41
Bảng 17: Tình hình trật tự an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ...................................... 42
Bảng 18: Khối lượng hành khách vận chuyển của địa phương ......................................................... 42
Bảng 19: Khối lượng hàng hóa vận chuyển của địa phương............................................................. 43
Bảng 20: Kết quả hoạt động khám, chữa bệnh .................................................................................. 43
Bảng 21: Số cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai phân theo huyện, thành phố ............... 44
Bảng 22: Số người nghiện ma túy, nhiễm HIV và chết cho AIDS ................................................... 45
Bảng 23: Diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số phân theo huyện tại tỉnh Hải Dương ............ 46
Bảng 24: Một số chỉ tiêu chính về kết quả hoạt động của ngành vận tải .......................................... 47
Bảng 25: Tai nạn giao thông ............................................................................................................. 47
Bảng 26: Giáo dục phổ thông phân theo cấp học .............................................................................. 48
Bảng 27: Đánh giá mối quan tâm và mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan ............................... 51
Bảng 28: Đất công cộng và công trình công cộng bị ảnh hưởng bởi dự án ...................................... 57
Bảng 29: Đất công cộng và công trình công cộng bị ảnh hưởng bởi dự án ...................................... 61
Bảng 30: Đất công cộng và công trình công cộng bị ảnh hưởng bởi dự án ...................................... 65
Bảng 31: Đất công cộng và công trình công cộng bị ảnh hưởng bởi dự án ...................................... 72

Bảng 32: Các tác động tiêu cực tiềm ẩn ............................................................................................ 79
Bảng 33: Thực hiện chương trình giảm thiểu đề xuất ....................................................................... 97
Bảng 34: Kế hoạch thực hiện ............................................................................................................ 98
Bảng 35: Ước tính chi phí cho chương trình giảm thiểu đề xuất (USD) ........................................... 98
Bảng 36: Giám sát và đánh giá hồ sơ kinh tế xã hội ....................................................................... 102
Bảng 37: Giám sát và đánh giá dữ liệu kinh tế xã hội ..................................................................... 105
Hình
Hình 1: Vị trí của dự án ..................................................................................................................... 12
Hình 2: Bản đồ tuyến Triều Dương – Hưng Hà ................................................................................ 13
Hình 3: Bản đồ tuyến Vố Hối – Diêm Điền ...................................................................................... 13
3


Hình 4: Bản đồ tuyến Quán Gỏi – Y ên Lệnh ................................................................................... 14
Hình 5: Một số hình ảnh tham vấn cộng đồng và các khu vực ảnh hưởng bởi dự án ..................... 238
Hình 6: Một số hình ảnh tham vấn cộng đồng và các khu vực ảnh hưởng bởi dự án ..................... 250
Hình 7: Một số hình ảnh tham vấn cộng đồng và các khu vực ảnh hưởng bởi dự án ..................... 278
Phụ lục
Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra kinh tế xã hội và tài sản ảnh hưởng............................................................. 107
Phụ lục 2: Kết quả khảo sát kinh tế xã hội các hộ bị ảnh hưởng bởi dự án ............................................. 117
Phụ lục 3: Sổ tay thông tin dự án (PIB)...................................................................................................... 222
Phụ lục 4: Kết quả tham vấn............................................................................................................................... 226

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CEMMA
CPC

DPI
DOLISA
DOST
DPI
EIA
EM
EMDP
GOV
GSO
Ha
HERP
MOLISA
MPI
MOT
NCFAW
NGO
OP
PDOT
PMU3
PPC
PRA
RP
SIA
VND
VOC
WB
WU
SPA
STD
VASI

VLSS
VMC

Ủy ban dân tộc và miền núi
Ủy ban nhân dân xã
Sở Kế hoạch và Đầu tư
Sở Lao động Thương binh Xã hội
Sở Khoa học và Công nghệ
Sở Tài nguyên Môi trường
Đánh giá tác động môi trường
Dân tộc thiểu số
Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số
Chính phủ Việt Nam
Tổng cục thống kê
Hecta
Chương trình xóa đói giảm nghèo
Bộ Lao động Thương binh Xã hội
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ Giao thông vận tải
Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ
Tổ chức phi chính phủ
Chính sách hoạt động
Sở Giao thông vận tải tỉnh
Ban Quản lý dự án 3
Ủy ban nhân dân tỉnh
Đánh giá nông thôn có sự tham gia
Kế hoạch tái định cư
Đánh giá tác động xã hội
Việt Nam đồng
Chi phí vận hành phương tiện

Ngân hàng Thế giới
Hội liên hiệp phụ nữ
Nhà xuất bản thống kê
Bệnh lây qua đường tình dục
Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam
Khảo sát mức sống người Việt Nam
Ban quản lý/duy trì làng nghề

5


TÓM TẮT
1. Dự án và Đánh giá tác động xã hội
Chính phủ Việt Nam dự kiến sẽ nhận khoản tín dụng từ Ngân hàng Thế giới nhằm hỗ trợ việc
thực hiện Dự án Quản lý Tài sản Đường bộ Việt Nam (VRAMP). Mục đích của dự án là thiết lập cơ
sở tài chính và sắp xếp thể chế bền vững trong việc quản lý và nâng cấp hệ thống đường bộ và phát
triển kinh tế các khu vực miền Bắc và miền Trung Việt Nam.
Dự án bao gồm bốn hợp phần:
1. Hợp phần A: Quản lý tài sản đường bộ
Xây dựng khuôn khổ và thu thập số liệu đường bộ, Phát triển hệ thống và kế hoạch quản lý tài
sản đường bộ.
2. Hợp phần B: Bảo trì
Dự án sẽ cung cấp tài chính cho chương trình bảo trì đường bộ gồm các quốc lộ: Quốc lộ 2;
Quốc lộ 5; Quốc lộ 6; Quốc lộ 18 và Quốc lộ 48 với các hình thức hợp đồng đa dạng gồm: Hợp
đồng bảo trì truyền thống, Hợp đồng bảo trì theo mục tiêu. Loại hình hợp đồng bảo trì theo mục tiêu
đã được thực hiện thí điểm trong Dự án nâng cấp cải tạo mạng lưới đường bộ (Dự án RNIP). Cùng
với đó hợp phần sẽ cung cấp tài chính để Hoàn thiện hệ thống pháp lý về hợp đồng PBC, đánh giá
so sánh các phương thức bảo trì.
3. Hợp phần C: Nâng cấp
Dự án sẽ cung cấp tài chính để cải tạo một số tuyến quốc lộ quan trọng khu vực miền Bắc gồm

Quốc lộ 38, Quốc lộ 39, Quốc lộ 39-1 và 4 cầu dài trên 25m thuộc QL 38B. Các quốc lộ và cầu dài
trên 25m trên nằm trong danh mục các tuyến dự kiến đầu tư trong dự án RNIP nhưng chưa triển
khai được do dự án thiếu kinh phí. Việc đầu tư đồng bộ các cầu dài trên 25m trên sẽ làm tăng hiệu
quả đầu tư các tuyến đường trong dự án RNIP.
4. Hợp phần D: Tăng cường năng lực
Trong hợp phần D sẽ bố trí khoản kinh phí để Đổi mới quản lý nguồn lực cho Tổng Cục
ĐBVN, Triển khai thực hiện Quỹ bảo trì đường bộ, Phát triển bộ định hình kết cấu hạ tầng và Kiếm
toán dự án.
Trong đó, Hợp phần C sẽ yêu cầu thu hồi đất để xây dựng dự án, các hợp phần khác không yêu
cầu thu hồi đất.
Dự án sẽ cung cấp tài chính cho chương trình bảo trì đường bộ gồm các quốc lộ: Quốc lộ 2,
Quốc lộ 5, Quốc lộ 6, Quốc lộ 18 và Quốc lộ 48; nâng cấp quốc lộsố 38, 39 và 39-1 và bốn cầu với
chiều dài trên 25m thuộc quốc lộ số 38B.
Đánh giá tác động xã hội ban đầu (SIA) là cần thiết đối với dự án phát triển và được thực hiện
trong giai đoạn đầu của chu kỳ dự án. Mục đích chính của SIA là hỗ trợ các cá nhân, cộng đồng,
6


cũng như chính quyền hiểu rõ và có thể lường trước được những hậu quả xã hội tiềm ẩn tác động
đến người dân và cộng đồng do phát triển dự án.
Đánh giá tác động xã hội cho dự án bằng cách sử dụng các phương pháp xã hội khác nhau
trong quá trình thu thập dữ liệu và thông tin, báo cáo SIA cung cấp cái nhìn tổng quan về thông tin
kinh tế xã hội tại các tỉnh, huyện, xã dự án. SIA mô tả quá trình phân tích, nỗ lực giảm thiểu tác
động xã hội tiêu cực, quy trình và cơ chế tham vấn và tham gia của các bên liên quan cũng như
giám sát và quản lý các biện pháp giảm thiểu. Hơn nữa, báo cáo SIA cũng xây dựng cách sắp xếp
thể chế bao gồm sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ địa phương như Hội liên hiệp phụ nữ,
Mặt trận Tổ quốc....
2. Các tác động xã hội tiềm ẩn
- Các tác động xã hội tiềm ẩn do dự án bao gồm:
- Thu hồi đất cho dự án và tái định cư không tự nguyện. Chi tiết tác động thu hồi đất và tái

định cư được nêu trong các Kế hoạch tái định cư của dự án.
- Các tác động xã hội tiềm ẩn khác từ các hoạt động xây dựng dự án như vấn đề an toàn, bụi
và tiếng ồn, các bệnh lây nhiễm do tập trung nhiều công nhân khi xây dựng dự án. Các tác
động tiêu cực tiềm ẩn có thể xảy ra trong giai đoạn vận hành dự án như tai nạn.
- Các tác động tích cực sau khi tuyến đường được nâng cấp như phục vụ phát triển kinh tế tốt
hơn, điều kiện giao thông thuận tiện hơn.... Các tác động môi trường tiềm ẩn do dự án trong
giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành được mô tả trong Báo cáo Đánh giá tác động môi
trường.
3. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xã hội tiêu cực
Các tác động tiêu cực tiềm ẩn do dự án được xác định qua kế hoạch thu hồi đất và tái định cư,
Đánh giá tác động môi trường. Các tác động tiềm ẩn và biện pháp giảm thiểu được đề xuất cùng với
giám sát và đánh giá việc thực hiện RP và EMP dựa trên tham vấn cộng đồng với sự tham gia của
các bên liên quan đến từ các cấp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là từ cấp tỉnh xuống cộng đồng.
Biện pháp giảm thiểu tác động xã hội và môi trường được nghiên cứu và xây dựng cho các giai
đoạn chuẩn bị, xây dựng và vận hành của dự án. Các biện pháp giảm thiểu sẽ hạn chế tối đa việc thu
hồi đất và tái định cư, nếu thu hồi đất và tái định cư là không thể tránh được thì sẽ xây dựng các kế
hoạch cải thiện/phục hồi sinh kế để đảm bảo rằng những người bị ảnh hưởng bởi dự án ít nhất
không bị bần cùng hóa hoặc mức sống được cải thiện hơn so với trước khi bị di dời; các tác động
môi trường tiềm ẩn cũng được mô tả trong EIA và trong giai đoạn thực hiện Kế hoạch Quản lý Môi
trường (EMP) để giảm thiểu các tác động trong suốt quá trình xây dựng và vận hành dự án. EIA và
EMP được phát triển cùng với quá trình tham gia và tham vấn, giám sát và đánh giá cũng như cơ
chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Dự án áp dụng các tiêu chí sau trong phân tích và lựa chọn tuyến đường:
7


Nghiên cứu Thiết kế tuyến đường dựa trên bản đồ tuyến của dự án và khảo sát hiện trường để
đảm bảo rằng tuyến đường dự án sẽ giảm thiểu các tác động xã hội và môi trường tiêu cực, đặc biệt
giảm thiểu tác động tái định cư với các hộ gia đình và công trình công cộng/tập thể. Dự án này sẽ ít
hơn do tuyến đường này chủ yếu nối tiếp theo các tuyến đường hiện có.

Lựa chọn tuyến đường căn cứ vào việc xem xét các khía cạnh xã hội, kinh tế và môi trường và
được chấm điểm như sau:
(a) Về khía cạnh xã hội

Điểm

Tác

động



hội

0
Rất cao
1
2
Cao
3
4
5

Trung bình

6
7
Thấp
8
9

Rất thấp
10
Tính điểm đánh giá tác động xã hội dựa trên chi phí cho các biện pháp liên quan đến tác động
xã hội.
(b) Về khía cạnh môi trường
8


Điểm

Rủi ro cho môi
trƣờng

0
Rất cao
1
2
Cao
3
4
5

Trung bình

6
7
Thấp
8
9
Rất thấp

10
Tỷ trọng điểm cho từng khía cạnh được xem xét để đánh giá tính khả thi của tuyến đường như
sau:

Khía cạnh

Tỷ trọng điểm

Kinh tế

50 %

Xã hội

30 %

Môi trường

20 %

Tổng

100 %

9


Từ các chỉ số này, dự án được đề xuất nâng cấp thành đường tiêu chuẩn Cấp III tiếp theo tuyến
đường hiện có kết hợp các tuyến tránh qua các khu vực dân cư. Các công trình trên mặt đất và các
công trình bê tông cũng phải có quy mô hợp lý.

4. Tham vấn và tham gia
Theo hướng dẫn/chính sách của Ngân hàng Thế giới (Chính sách hoạt động về an toàn môi
trường và xã hội) và Luật, Nghị định, Thông tư của Chính phủ Việt Nam có liên quan đến Tác động
Môi trường và Xã hội, người bị ảnh hưởng bởi dự án và các bên liên quan cần được thông tin đầy
đủ và tham vấn để có thể tham gia tích cực vào quá trình lập và thực hiện RP, EIA, EMP... Các bên
liên quan của dự án sẽ tham gia trong các giai đoạn khác nhau của quá trình lập và thực hiện khảo
sát kinh tế xã hội, kiểm kê thiệt hại, khảo sát kiểm đếm chi tiết và lập kế hoạch tái định cư cũng như
EIA và SIA. Sự tham vấn và tham gia của các biên liên quan nhằm đảm bảo xác định các tác động
tiêu cực tiềm ẩn và đề xuất các biện pháp giảm thiểu khả thi cũng như sắp xếp thể chế phù hợp để
đảm bảo rằng SIA và các kế hoạch khác của dự án sẽ được triển khai thuận lợi.
5. Giám sát và đánh giá
Thực hiện Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội, kế hoạch tái định cư và EMP bao gồm cả giám
sát và đánh giá nội bộ và độc lập.
PMU3 và chính quyền địa phương ở tất cả các cấp chịu trách nhiệm giám sát nội bộ và giám sát
các biện pháp giảm thiểu xã hội, RP và EMP. Những phát hiện từ giám sát nội bộ sẽ được lập thành
báo cáo hàng quý để trình lên cơ quan chính phủ có liên quan và WB.
Giám sát nội bộ bao gồm: Xác minh thông tin cơ sở; xem xét quá trình thực hiện RP; thẩm tra
giải ngân vốn; tiếp nhận và giải quyết khiếu nại.
Một đơn vị độc lập sẽ thực hiện giám sát và đánh giá độc lập việc thực hiện biện pháp giảm
thiểu xã hội. Giám sát và đánh giá độc lập sẽ thẩm gia các báo cáo hàng quý của giám sát và đánh
giá nội bộ.
6. Tiến độ và ngân sách
Tổng chi phí ước tính cho SIA và kế hoạch giảm thiểu khoảng 240,000 USD.
Tiến độ chuẩn bị và thực hiện SIA như sau:
(i). Dự thảo SIA lần đầu: March, 2013
(ii).WB, MOT, PMU3 và chính quyền cấp tỉnh xem xét và góp ý dự thảo SIA lần đầu: Tháng 4,
2013
(iii) Sửa đổi SIA theo ý kiến của WB, MOT, PMU3 và chính quyền địa phương: Tháng 5, 2013
(iv). Phê duyệt SIA: Tháng 6 đến tháng 7, 2013.
(v). Huy động và thực hiện SIA: Từ tháng 10, 2013.

10


1. Giới thiệu
1.1. Dự án
Chính phủ Việt Nam dự kiến sẽ nhận khoản tín dụng từ Ngân hàng Thế giới nhằm hỗ trợ việc
thực hiện Dự án Quản lý Tài sản Đường bộ Việt Nam (VRAMP). Mục đích của dự án là thiết lập cơ
sở tài chính và sắp xếp thể chế bền vững trong việc quản lý và nâng cấp hệ thống đường bộ và phát
triển kinh tế các khu vực miền Bắc và miền Trung Việt Nam.
Dự án bao gồm bốn hợp phần:
1. Hợp phần A: Quản lý tài sản đường bộ
Xây dựng khuôn khổ và thu thập số liệu đường bộ, Phát triển hệ thống và kế hoạch quản lý tài
sản đường bộ.
2. Hợp phần B: Bảo trì
Dự án sẽ cung cấp tài chính cho chương trình bảo trì đường bộ gồm các quốc lộ: Quốc lộ 2;
Quốc lộ 5; Quốc lộ 6; Quốc lộ 18 và Quốc lộ 48 với các hình thức hợp đồng đa dạng gồm: Hợp
đồng bảo trì truyền thống, Hợp đồng bảo trì theo mục tiêu. Loại hình hợp đồng bảo trì theo mục tiêu
đã được thực hiện thí điểm trong Dự án nâng cấp cải tạo mạng lưới đường bộ (Dự án RNIP). Cùng
với đó hợp phần sẽ cung cấp tài chính để Hoàn thiện hệ thống pháp lý về hợp đồng PBC, đánh giá
so sánh các phương thức bảo trì.
3. Hợp phần C: Nâng cấp
Dự án sẽ cung cấp tài chính để cải tạo một số tuyến quốc lộ quan trọng khu vực miền Bắc gồm
Quốc lộ 38, Quốc lộ 39, Quốc lộ 39-1 và 4 cầu dài trên 25m thuộc QL 38B. Các quốc lộ và cầu dài
trên 25m trên nằm trong danh mục các tuyến dự kiến đầu tư trong dự án RNIP nhưng chưa triển
khai được do dự án thiếu kinh phí. Việc đầu tư đồng bộ các cầu dài trên 25m trên sẽ làm tăng hiệu
quả đầu tư các tuyến đường trong dự án RNIP.
4. Nội dung hợp phần D: Tăng cường năng lực
Trong hợp phần D sẽ bố trí khoản kinh phí để Đổi mới quản lý nguồn lực cho Tổng Cục
ĐBVN, Triển khai thực hiện Quỹ bảo trì đường bộ, Phát triển bộ định hình kết cấu hạ tầng và Kiếm
toán dự án.

Trong đó, Hợp phần C sẽ yêu cầu thu hồi đất để xây dựng dự án, các hợp phần khác không yêu
cầu thu hồi đất.
Dự án sẽ cung cấp tài chính cho chương trình bảo trì đường bộ gồm các quốc lộ: Quốc lộ 2,
Quốc lộ 5, Quốc lộ 6, Quốc lộ 18 và Quốc lộ 48; nâng cấp quốc lộsố 38, 39 và 39-1 và bốn cầu
với chiều dài trên 25m thuộc quốc lộ số 38B. Bản đồ tuyến của dự án được thể hiện ở hình 1 đến
hình 4 dưới đây.
.
11


Hình 1: Vị trí của dự án

12


Hình 2: Bản đồ tuyến Triều Dƣơng – Hƣng Hà

Hình 3: Bản đồ tuyến Vố Hối – Diêm Điền

13


Hình 4: Bản đồ tuyến Quán Gỏi – Y ên Lệnh

Danh sách xã, huyện, tỉnh mà dự án đi qua được thể hiện từ Bảng 1 đến Bảng 3 dưới đây:
Bảng 1: Danh sách tỉnh, huyện, xã tuyến Triều Dƣơng – Hƣng Hà
TT
I

Khoảng cách ở

các xã

Khoảng
cách
(m)

1. Thiện Phiến

42+628-43+300

672

2. Tân Lễ

43+950-45+200

1,200

16.5

Đường và
cầu

45+200-48+000

2,800

18.0; 16.5 và 14.5

Đường và

nút giao

4. Tân Hòa

48+000-48+300

300

16.5

Đường

5. Liên Hiệp

48+300-53+000

4,700

16.5

Đường và
nút giao

6. Phúc Khánh

53+000-54+700

1,700

16.5


Đường

7. Thái Phương

54+700-55+600

900

16.5

Đường

8. Thị trấn Hưng Hà

55+600-58+600

3,000

16.5 và 18.0

Đường

Tỉnh/



Huyện

Diện tích ROW

(Chiều rộng=m)

Chú ý

Hƣng Yên
Tiên Lữ

II

Thái Bình

I.1

Hưng Hà

3. Thị trấn Hưng
Nhân

14

Đường và
cầu


TT

II

Khoảng cách ở
các xã


Khoảng
cách
(m)

9. Minh Khai

58+600-60+500

10.Hồng Lĩnh
11.Minh Tân

Tỉnh/



Huyện

Đông Hưng

Diện tích ROW
(Chiều rộng=m)

Chú ý

1,900

16.5 và 18.0

Đường


60+500-62+800

2,300

16.5 và 18.0

Đường

62+800-64+000

1,200

16.5

Đường

Bảng 2: Danh sách tỉnh, huyện, xã tuyến Vô Hối – Diêm Điền
Tỉnh/Huyện



Khoảng cách ở các xã

Khoảng
cách (m)

Ghi chú

Thái Bình

1. Đông Hƣng

2. Thái Thụy

1.Đông Phong

Cầu Gọ

2. Đông Kinh

91+100-91+700

600

Lề trái đường

3. Đông Tân

91+000-93+553

1953

Lề phải đường

1. Thái Giang

93+553-95+800

2,247


Đường

2. Thái Sơn

95+800-97+000

1,200

Đường

3. Thái Dương

97+000-100+000

3,000

Đường và nút giao

4. Thái Thủy

100+000-101+400

1,400

Đường và cầu

5. Thụy Liên

101+400-105+698


4,298

Đường và cầu

6. Thụy Hà

105+698-107+400

1,702

Đường

7. TT.Diêm Điền

107+400-107+522

122

Đường và nút giao

Bảng 3: Danh sách tỉnh, huyện, xã tuyến Quán Gỏi – Yên Lệnh
Tỉnh

Huyện



Khoảng cách
giữa các xã


Khoảng
cách
(m)

Ghi chú

I. Quốc lộ 38
1. Hưng Yên

1. Mỹ Hào

1. Minh Đức

00+000-00+080

80

Đường và nút giao

2. Hải Dương

1. Bình Giang

1. Hưng Thịnh

00+080-00+520

440

Đường


2. Vĩnh Tuy

00+520-01+840

1,320

Đường

3. Vĩnh Hồng

01+840-02+600

760

Đường

4. Tráng Liệt

02+600-03+840

1,240

Đường

15


Tỉnh


3. Hưng Yên

Khoảng cách
giữa các xã

Khoảng
cách
(m)

5. Thúc Kháng

03+840-04+400

560

1. Phù Ủng

04+400-07+901

3,301

Đường và nút giao,
cầu
Đường và cầu

2. Bãi Sậy

07+901-10+101

1,900


Đường

3. Tân Phúc

10+101-13+101

2,000

Đường

4. Quang Vinh

13+101-15+301

2,200

Đường và cầu

5. Hoàng Hoa Thám

15+301-15+401

100

6. Thị trấn Ân Thi

15+401-17+771

2,370


7. Quảng Lãng

17+771-20+171

2,400

Đường và cầu
Đường và nút giao,
cầu
Đường

1. Nghĩa Dân

20+171-21+371

1,200

2. Toàn Thắng

21+371-24+771

400

1. Đoàn Thượng

16+300-17+515

1,215


Cầu Tràng Thưa

2. Đồng Quang

17+515-18+600

1,085

Cầu Tràng Thưa

1. Thị trấn Thanh Miện

22+300-23+337

1,037

Cầu Cống Neo

2. Tứ Cường

23+337-25+640

2,303

Cầu Cống Neo

3. Cao Thắng

29+650-29+860


210

Cầu Tràng

1. Quang Hưng

29+860-30+150

290

Cầu Tràng

2. Đoàn Đào

35+860-36+200

340

Cầu Cáp

Huyện

1. Ân Thi

2. Kim Động



Ghi chú


Đường và cầu
Đường và nút giao,
cầu

II. Quốc lộ 38B
1. Hải Dương

1. Gia Lộc
2. Thanh Miện

2. Hưng Yên

1. Phù Cừ

1.2. Mục đích và mục tiêu của Đánh giá tác động xã hội
Đánh giá tác động xã hội (SIA) sẽ cung cấp một hệ thống tổng hợp về việc kết hợp các bên
tham gia và phân tích xã hội trong công tác hoạt động và phân tích của ngân hàng. Có nhiều dạng
biến đổi xã hội là tác động xã hội tiềm ẩn do dự án bao gồm cả tác động tích cực và tiêu cực. Vì
vậy, SIA cần được lựa chọn, đánh giá và tập trung vào các vấn đề của hoạt động có liên quan.
Quyết định vấn đề nào là quan trọng và làm thế nào họ có thể giải quyết những yêu cầu trong buổi
tham vấn với các bên liên quan và các cách thức thu thập và phân tích thông tin.
Vấn đề giới, dân tộc, tác động xã hội và năng lực thể chế là những yếu tố xã hội cần được đưa
vào danh mục các hoạt động phát triển. Đánh giá tác động xã hội được phát triển bởi Nhóm chuyên
gia chính sách xã hội của WB và cung cấp một khuôn khổ toàn diện về việc quyết định vấn đề nào
phải được ưu tiên chú ý và làm thế nào để có thể thu thập và sử dụng thông tin một cách hữu ích.
Các bước trong SIA này phù hợp với thủ tục của WB và các chính sách/hướng dẫn hiện có.
Đánh giá tác động xã hội được thực hiện trong khu vực dự án, bao gồm các nội dung sau:
16



-

Xác định các bên liên quan chính và xây dựng một khuôn khổ thích hợp cho sự tham gia của
họ trong việc lựa chọn, thiết kế và thực hiện dự án.

-

Nêu bật tác động tiềm ẩn của dự án (trong giai đoạn xây dựng và vận hành) đối với các điều
kiện xã hội hiện tại dọc theo hành lang dự án đã đề xuất, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến
nghèo đói, giới tính và các điều kiện kinh tế xã hội khác.

-

Xây dựng quy trình tham gia để đảm bảo mục tiêu và hỗ trợ của dự án có thể mang lại lợi
ích cho người dân trong khu vực dự án, đồng thời để đảm bảo cả 2 giới cũng như các tầng
lớp xã hội khác nhau đều được phản ảnh trong thiết kế dự án.

1.3. Phạm vi và phƣơng pháp luận
Để hiểu rõ các điều kiện kinh tế xã hội của khu vực dự án, Đánh giá tác động xã hội được thực
hiện dọc theo tuyến đường dự án đã đề xuất. SIA này cung cấp tổng quan về thông tin kinh tế xã hội
đã được thu thập ở các tỉnh, huyện cũng như phỏng vấn một mẫu những người bị ảnh hưởng bởi dự
án (người bị ảnh hưởng do thu hồi đất cho dự án và bị ảnh hưởng bởi các hoạt động khác có liên
quan đến xây dựng và vận hành dự án). Khảo sát xác định tác động xã hội tiềm ẩn và đề xuất các
biện pháp giảm thiểu khả thi để đảm bảo dự án phát triển bền vững.
- SIA được lập dựa trên việc tham vấn có sự tham gia của các bên liên quan để tiếp nhận
thông tin phản hồi của họ có liên quan đến tất cả các khía cạnh của phát triển dự án. SIA
cùng với EIA và RP của dự tạo thành một bức tranh tổng thể về các tác động tiềm ẩn của dự
án đối với xã hội. SIA đề xuất một sự sắp xếp thể chế nhằm đảm bảo rằng các biện pháp
giảm thiểu tác động xã hội tiêu cực sẽ được thực hiện một cách hiệu quả và kịp thời.
- Để đảm bảo một chu trình tuần hoàn trong việc thu thập thông tin và đưa ra khuyến nghị cho

kế hoạch thực hiện, Đánh giá tác động xã hội này đưa ra các bước sau:
- Thu thập thông tin: Thu thập thông tin tập trung vào các vấn đề chính về hoạt động có liên
quan và được thực hiện với sự tham gia của người dân địa phương càng nhiều càng tốt.
- Xác định các nhóm bên liên quan: Nhóm bên liên quan chính được xác định dựa trên việc
xem xét thông tin và mục tiêu của dự án cũng như nguồn thông tin thứ cấp sẵn có.
- Xác định các yếu tố xã hội: Các vấn đề xã hội có liên quan ảnh hưởng đến kết quả của dự
án được xác định bằng cách lắng nghe ý kiến của những người bị ảnh hưởng, các chuyên gia
xã hội và các tổ chức chính phủ, lãnh đạo chính quyền địa phương, các tổ chức phi chính
phủ địa phương, những người có kiến thức sâu rộng về văn hóa xã hội, chính trị và bối cảnh
kinh tế mà có thể có ảnh hưởng đến thiết kế và thực hiện dự án.
- Phân tích bên có liên quan: Đánh giá tác động xã hội phân tích các nhóm bên có liên quan,
lợi ích, tầm ảnh hưởng và quyền của họ, và họ bị ảnh hưởng bởi dự án như thế nào.
- Phân ích dữ liệu và Đánh giá mức độ ƣu tiên: Phân tích dữ liệu tập trung vào các câu hỏi
đã được trả lời và thu thập các khuyến nghị mang tính định hướng hành động.
17


- Tham vấn bên có liên quan: Các nghiên cứu thực địa phục vụ cho SIA như một cơ hội để
tiến hành tham vấn các bên có liên quan từ tháng 1 đến tháng 4/2013, đặc biệt là với cộng
đồng địa phương bị ảnh hưởng bởi dự án. Điều này nhằm đảm bảo rằng các kết luận và
khuyến nghị là phù hợp và có đủ thời gian cũng như nguồn lực được phân bổ phù hợp cho
các kết quả của SIA và các vấn đề liên quan.
- Phát triển các kế hoạch giảm thiểu và giảm nghèo: Việc phân tích dữ liệu cung cấp 1 tập
hợp các khuyến nghị tập trung vào biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu tác động tiêu cực.
Để thực hiện các yêu cầu trên, tư vấn sử dụng các công cụ và phương pháp cung cấp thông tin
cần thiết để hỗ trợ cho việc phân tích. Các công cụ bao gồm:
 Khảo sát kinh tế xã hội (thông qua IOL cho RP và thu thập thông tin liên quan từ các tỉnh,
huyện dự án ...)
 Họp/phỏng vấn các bên liên quan về các khía cạnh khác cần cho SIA.
 Thảo luận nhóm tập trung

1.

Đánh giá kinh tế xã hội

Các nguồn thông tin bao gồm:
 Tài liệu do các tổ chức quần chúng cung cấp (các tổ chức từ cấp trung ương đến địa phương,
như: Tổng cục thống kê, tài liệu của tỉnh, huyện, xã, các báo cáo...)
 Tài liệu do các tổ chức phi chính phủ hoặc cá nhân cung cấp
 Tài liệu thu thập từ các cuộc nghiên cứu trước đây ở cùng khu vực nghiên cứu
 Dữ liệu và tài liệu từ các websites của chính phủ và website khác.
2.

Các cuộc khảo sát – Khảo sát kinh tế xã hội hộ gia đình, lái xe, và hành khách

Nhóm khảo sát SIA thực hiện các cuộc khảo sát và thu thập dữ liệu trên mẫu hộ gia đình và
người dân trong khu vực dự án.
Các cuộc khảo sát được thực hiện tại các huyện dọc theo tuyến đường dự án. Mỗi loại khảo sát
cung cấp thông tin quan trọng để thực hiện SIA và cung cấp ý tưởng về chiến lược phát triển tốt
nhất và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm ẩn. Cụ thể, khảo sát kinh tế xã hội hộ gia
đình cung cấp dữ liệu chi tiết về các hộ gia đình chịu tác động tiềm ẩn bởi dự án đã đề xuất, bao
gồm các dữ liệu về thành phần nhân khẩu, trình độ giáo dục, mức và nguồn thu nhập (Bảng hỏi mẫu
được trình bày ở Phụ lục 1). Khảo sát này được tiến hành cùng các cuộc thảo luận nhóm tập trung
và thảo luận ở cấp xã, thôn.

18


3.

Họp/Phỏng vấn các bên liên quan


Nhóm khảo sát SIA thực hiện họp/phỏng vấn lấy thông tin quan trọng ở các cấp hành chính
khác nhau ở từng tỉnh. Những người được phỏng vấn bao gồm các chuyên viên ở các UBND cấp
tỉnh, huyện, xã và các trưởng thôn.
Các cuộc phỏng vấn lấy thông tin quan trọng phục vụ cho nhiều mục đích. Một điểm quan
trọng là nhờ sự tham gia của các bên hưởng lợi tiềm năng, nhóm khảo sát biết được có bao nhiêu
người cung cấp thông tin hỗ trợ dự án và mối quan tâm của họ về dự án. Hơn nữa, các cuộc phỏng
vấn sẽ cho thấy mức độ quan trọng của các mối quan tâm khác nhau của người hưởng lợi. Các cuộc
phỏng vấn cũng cung cấp cách thức hiệu quả để thu thập thông tin kinh tế xã hội cơ bản về các tỉnh,
các huyện, xã, thôn được lựa chọn.
Thông tin thu thập thông qua phỏng vấn lấy thông tin quan trọng bao gồm: dân số; số lượng hộ
và quy mô hộ trung bình; mức độ sẵn có của các phương tiện giao thông công cộng; mức độ sẵn có
và khoảng cách trung bình để tiếp cận các tiện ích xã hội cơ bản như trường học, y tế, trung tâm
kinh tế, và khả năng tiếp cận điện và nước máy; hoạt động kinh tế chính và nguồn thu nhập chính;
thu nhập trung bình và trình độ giáo dục của người dân.
4.

Thảo luận nhóm tập trung

Nhóm khảo sát thực hiện các cuộc thảo luận nhóm tập trung ở các xã và thôn để đánh giá:
Nhận thức của người dân về đói nghèo; kinh tế và mức sống của người dân; nguồn thu nhập chủ
yếu và các khoản mục chi tiêu; mức độ kiểm soát thị trường của chính phủ và đời sống nhân dân;
các vấn đề quan tâm chính; tác động tiềm ẩn của dự án đối với sự phát triển kinh tế xã hội của thôn;
các ưu tiên về phát triển và giảm nghèo theo quan điểm của người dân; và mức độ sẵn lòng ủng hộ
dự án của người dân.
Có 3 nhóm tham gia thảo luận nhóm tập trung, bao gồm các hộ gia đình kinh doanh nhỏ, hộ gia
đình có phụ nữ làm chủ hộ, và các hộ gia đình bị tác động thu hồi đất. Người dân rất sẵn sàng tham
gia thảo luận, và dự án đã đề xuất nhận được những phản hồi tích cực từ nhân dân. Kết quả chi tiết
từ các cuộc thảo luận này được cung cấp tiếp sau trong báo cáo này.
Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) được sử dụng để tham vấn người dân địa phương

nhằm tìm hiểu về mong muốn và quan điểm của họ đối với dự án. Tầm quan trọng của PRAs là ở
khả năng phục vụ như một phương tiện hiệu quả để tạo điều kiện cho việc phân chia ra quyết định
và trao quyền cho cộng đồng, đồng thời góp phần phân bổ các lợi ích của dự án một cách công
bằng. PRA bao gồm các cuộc phỏng vấn chính thức mẫu dân số, các nhóm hưởng lợi và các cuộc
thảo luận nhóm tập trung.
PRA giúp xác định các bên liên quan và tăng cường năng lực của các tổ chức địa phương, tham
gia giải quyết tốt các nghĩa vụ thực hiện và giám sát các hoạt động cấp cộng đồng. Các kết quả
được được sử dụng cho phần đầu của Số liệu cơ sở kinh tế xã hội và Phân tích bên liên quan.
19


2. Tình hình kinh tế xã hội
2.1. Giới thiệu
2.1.1. Các mục tiêu của số liệu cơ sở kinh tế xã hội
Chương này đánh giá một cách tổng quát điều kiện kinh tế xã hội của người dân ở các tỉnh
thuộc Dự án Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam, tập trung vào:
 Tình hình dân số
 Tình hình kinh tế xã hội
 Cơ sở hạ tầng xã hội
Phần này bao gồm các dữ liệu cơ bản về cộng đồng bị ảnh hưởng và dân số được hưởng lợi từ
các hợp phần đã lựa chọn được sử dụng để đánh giá dự án VRAMP trong tương lai để xác định liệu
các mục tiêu của dự án đã đạt được chưa. Dữ liệu cơ sở này cũng sẽ được sử dụng cho giám sát việc
thực hiện dự án VRAMP và các biến đổi xã hội do dự án gây ra.
Thông tin được thu thập từ nguồn thứ cấp, cũng như từ việc quan sát thực địa và phỏng vấn
chính thức.
2.1.2. Xác định khu vực nghiên cứu
Một số số liệu thống kê về dân số Việt Nam:
Dân số: 87,840,000 người (2011)
Cơ cấu theo nhóm tuổi:
- 0-14 tuổi: 24%

- 15-64 tuổi: 69%
- ≥65 tuổi: 7% (2011)
Tỷ suất tăng dân số tự nhiên: 9.7‰ (2011)
Tỷ suất sinh thô: 16.6 người/1,000 người (2011)
Tỷ suất chết thô: 6.9 người/1,000 người (2000)
Tỷ lệ giới tính: 97.9 nam/100 nữ (2011)
Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh: 15.5 trẻ/1,000 trẻ mới sinh (2011)
Tuổi thọ:
- Nam: 72.9 tuổi
- Nữ: 76.8 tuổi (2010)
Tổng tỷ suất sinh: 2.00 trẻ em/phụ nữ (2010)
Tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Cơ đốc giáo, tín ngưỡng bản địa, Hồi giáo, Tin lành, Cao
Đài, Hòa Hảo
20


Ngôn ngữ: Tiếng Việt (chính thức), tiếng Trung, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Khmer, các
tiếng dân tộc (Mon-Khmer và Malayo-Polynesian)
Biết đọc biết viết:
- Định nghĩa: từ 15 tuổi trở lên có thể đọc và viết
- Dân số: 92.5% (2008).
2.2. Tổng quan tình hình kinh tế xã hội Việt Nam và các tỉnh dự án. Tình hình 4 tháng đầu
năm 2013 của Việt Nam.

21


Bảng 4: Một số chỉ tiêu thống kê của Việt Nam
#
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Indicator Name
Diện tích đất nông nghiệp
(km2)
Diện tích đất canh tác (ha)
Đất canh tác (ha/người)
Đất trồng cây hàng năm (ha)
Tỉ lệ đất trồng cây lâu năm (%
diện tích đất)
Diện tích đất đai (km2)
Sản lượng ngũ cốc (tấn)

Mật độ dân số (người/km2)
Dân số ở thành phố lớn nhất
Chỉ số giá tiêu dùng (2005 =
100)
Lạm phát, giá tiêu dùng (%)
Đường bộ, Vận chuyển hàng
hóa (triệu tấn-km)
Đường bộ, Vận chuyển hành
khách (triệu khách-km)
Đường sắt, Vận chuyển hàng
hóa (triệu tấn-km)
Đường sắt, Vận chuyển hành
khách (triệu khách-km)
Các tuyến đường sắt (tổng
tuyến-km)
Đường dây điện thoại
Đường dây điện thoại (trên
100 dân)
Người sử dụng internet (trên
100 dân)
Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
(%GDP)

2007

2008

2009

2010


2011

2012

100,626

102,408

102,920

107,680

108,420

6,309,600
0.07
8,305,085

6,282,500
0.07
8,842,030

6,300,000
0.07
8,528,027

6,437,000
0.07
8,617,434


6,500,000
0.07
8,734,566

10.03

10.70

10.80

11.90

11.93

310,070
40,247,525
271.62
5,608,602.00

310,070
43,304,647
274.53
5,789,665.00

310,070
43,323,649
277.44
5,976,051.00


310,070
44,614,201
280.36
6,167,090.00

310,070
47,017,798
283.29
6,361,319.00

116.30

143.19

153.29

166.87

198.04

8.30

23.12

7.05

8.86

18.68


24,646.90

27,968.00

31,587.20

36,179.00

49372.1

54221.1

61508.8

69197.4

3,881

3,910

3,807

3,901

4,101

4,659

4,659


4,129

4,378

4,571

3,147

3,147

2,347

2,347

2,347

11,165,617

14,767,629

17,427,365

14,374,438

10,174,849

13.13

17.18


20.05

16.36

11.46

20.76

23.92

26.55

30.65

35.07

76.90

77.92

68.30

77.53

87.02

22


#

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

Indicator Name
Nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ (% GDP)
Thương mại (% GDP)
Nông nghiệp, giá trị gia tăng
(% GDP)
Sản xuất, giá trị gia tăng (%
GDP)

Công nghiệp, giá trị gia tăng
(% GDP)
Dịch vụ…., giá trị gia tăng (%
GDP)
GDP ( giá hiện tại US$)
Tăng trưởng GDP ( %)
Giáo dục tiểu học, số học sinh
Giáo dục tiểu học, số học sinh
(% nữ)
Tỉ lệ học sinh – giáo viên, tiểu
học
Tỉ lệ đi học, tiểu học (%)
Tỉ lệ đi học, tiểu học, nữ (% )
Tỉ lệ đi học, tiểu học, nam (% )
Đào tạo giáo viên tiểu học, nữ
(% nữ giáo viên)
Đào tạo giáo viên tiểu học,
nam (% nam giáo viên)
Đào tạo giáo viên tiểu học (%
tổng số giáo viên)
Đào tạo tiểu học, số giáo viên
Đào tạo tiểu học, số giáo viên
(% nữ)
Trẻ em nghỉ học, tiểu học
Trung học, tổng số học sinh

2007

2008


2009

2010

2011

2012

92.75

93.13

78.65

87.81

91.23

169.64

171.05

146.95

165.34

178.25

20.36


22.21

20.91

20.58

22.02

21.38

20.35

20.09

19.68

19.28

41.48

39.84

40.24

41.10

40.79

38.18


37.95

38.85

38.33

37.19

71,015,592,863
8.46
7,041,312.00

91,094,051,435
6.31
6,871,795.00

97,180,304,813
5.32
6,745,016.00

106,426,845,157
6.78
6,922,624.00

123,600,141,396
5.89
7,048,493.00

47.93


47.26

47.35

47.80
20.44

19.93

19.52

19.90

19.63

102.20
99.87
104.42

104.13

104.10
102.14
105.97

106.22
102.81
109.48

106.33

103.11
109.40

98.78

99.89

99.76

98.46

99.28

94.37

94.31

99.21

97.90

99.39

97.79

98.63

99.64

98.33


99.30

344,547.00

344,853.00

345,505.00

347,840.00

359,039.00

77.66

77.33

77.97

77.88

77.12

9,329,737.00

54,276.00
8,928,507.00

67,060.00
8,467,012.00


121,297.00
8,100,135.00

38,663.00
7,803,327.00

23


×