Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.14 KB, 6 trang )

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức. HS nắm được:
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng.
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể.
3. Thái độ.
- Có ý thức xây dựng nhân vật và sự việc trong khi làm văn bản tự sự.
II/ Chuẩn bị
- GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao, máy chiếu.
- HS: Đọc lại văn bản SơnTinh Thuỷ Tinh

III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ: việc chuẩn bị của hs.
2. Bài mới.
HD của GV

HD của HS

Nội dung kiến thức
I/ Đặc điểm của sự việc
và n/vật trong văn tự sự
1. Sự việc trong văn TS.
- Nghe, TD sgk.
a, Bài tập
- Tái hiện kt, trả b, Nhận xét
lời.
a, Các sự việc trong văn
bản STTT:


- Quan sát, nghe
Sự việc khởi đầu:1
Sự việc phát triển: 2à4
Sự việc cao trào: 5,6
- SN, trả lời, lớp Sự việc kết thúc: 7
bổ sung.
- Ko vì sẽ làm
thiếu tính liên tục,
vì sự việc sau ko
được giải thích rõ - Các sự việc được sắp xếp
theo quan hệ nhân - quả
(sự việc trước giải thích
- Trao đổi, trả lời. cho sự việc sau).

- Nêu y/c BT1.
? Cho biết trong VB Sơn
Tinh Thủy Tinh có các sự
việc nào?
- Trình chiếu các sự việc
trong văn bản STTT.
? Em hãy chỉ ra sự việc mở
đầu, sự việc phát triển, sự
việc cao trào và sự việc kết
thúc trong các sự việc trên?
? Các sự việc trên có thể bỏ
bớt sự việc nào k? Vì sao?
? Các sự việc ấy được sắp
xếp với nhau theo quan hệ
nào?
? Có thể thay đổi thứ tự các

sự việc k? Vì sao?
- Trình chiếu các sv đã thay - SN, trả lời.


đổi để hs hình dung ra câu
chuyện khi thay đổi sẽ ntn...
? Trong truyện ST thắng TT
mấy lần? Kêt thúc ấy thể
hiện ý nghĩa gì?
- Nxets, giảng...SV phải có ý
nghĩa...
? Qua chuỗi sự việc được liệt
kê trên đây, em hiểu thế nào
là sự việc?
? Nếu kể một câu chuyện
mà chỉ có 7 sự việc trần trụi
như vậy thì truyện có hấp
dẫn k? Vì sao?
Vậy để truyện hay, hấp dẫn
thì khi trình bày sự việc
người kể phải trình bày thêm
các yếu tố nào?
- Nhận xét, bổ sung...
? Em hãy chỉ ra các yếu tố đó
trong truyện ST TT?

- Chiếu các yếu tố có sự việc,
giảng...

? Các yếu tố nói trên có tác

dụng gì?
Lưu ý: Sự việc tạo thành
truyện phải khác thường, tác

- Quan sát, nghe,
hiểu.
.
- Thắng 2 lần và
mãi mãi->Ca ngợi
sự chiến thắng lũ à Sự việc là những việc
lụt của ST
xảy ra (lũ lụt, hạn hán,
mưa, nắng…) và những
- Kq bài học, trả việc do con người làm
lời, lớp bổ sung.
(kén rể, cầu hôn…)
- Truyện sẽ trở nên
trừu tượng, khô
khan
à Các sự việc trong văn tự
- TD sgk, trả lời.
sự phải được trình bày một
cách cụ thể theo sáu yếu
tố:
+ Ai làm( nhân vật là ai) :
ST, TT.
- SN, trao đổi bàn, + Việc xảy ra ở đâu (địa
trả lời. Lớp bổ điểm) : Thành P/Châu.
sung...
+Việc xảy ra ở thời điểm

nào (tg): Đời vua HV thứ
18.
- Quan sát, nghe, + Việc xảy ra do đâu
hiểu.
(nguyên nhân) : Thuỷ Tinh
tức giận vì không lấy được
Mị Nương.
+ Việc diễn biến ntn (quá
trình): Hai chàng trai tài
giỏi cùng muốn lấy Mị
Nương, Thuỷ Tinh không
lấy được MN, ST và TT
đánh nhau quyết liệt.
+ Việc kết thúc ntn( kết
quả) : TT thất bại.
- SN, trả lời.
àGiúp truyện thú vị, có
sức hấp dẫn, có vẻ đẹp
riêng ko lẫn với các truyện
khác.


động của sự việc phải gây - Nghe, nhớ.
biến đổi, nhằm bộc lộ bản
tính, nguyên nhân gì bên
trong của con người hay các
sự việc thì mới thành truyện.
? Sự việc và chi tiết trong
văn tự sự phải đáp ứng yêu
cầu nào?

+ Sự việc nào thể hiện mối
thiện cảm của người kể với
ST và vua Hùng?
+ Việc ST thắng TT nhiều
lần có ý nghĩa gì? Có thể để
TT thắng ST không? Vì sao?
àViệc sắp xếp các sự việc
trong văn bản tự sự nhằm
mục đích gì?
? Các sự việc trong văn bản
tự sự phải được trình bày
ntn?

- Sv, chi tiết phải
phù hợp với chủ
đề, tư tưởng muốn
biểu đạt.
- TD truyện, trả
lời...

- SN, trả lời.
- Trao đổi, trả lời.
- Trả lời.

? Em thấy sự việc có vai trò - Nghe, ghi nhớ.
gì trong văn bản tự sự?

- Các sự việc được sắp xếp
theo thứ tự để thể hiện tư
tưởng (ý nghĩa) của người

kể (ca ngợi, yêu ghét, biết
ơn…).
à Sự việc là yếu tố quan
trọng, cốt lõi của tự sự.

3. Củng cố.
? Sự việc trong văn tự sự có vai trò ntn? Nêu cách trình bày các sự việc?
4. Dặn dò:
- Học ghi nhớ, xem lại phần bài học ghi trong vở.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
-----------------@ * @------------------Lớp
6A
6B

Giảng

Tiết

Sĩ số

HS vắng

Tiết 12. Tập làm văn:

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
( tiếp theo)


I/ Mục tiêu ( Như tiết 11)
II/ Chuẩn bị

GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao, máy chiếu.
HS: Đọc lại văn bản SơnTinh Thuỷ Tinh
III/ Tiến trình các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Trong VBTS, sự việc là gì? Sự việc cần được trình bày như thế nào? Việc
sắp xếp các sự việc theo thứ tự nhằm mục đích gì?
2. Bài mới.
HD của GV
HD của HS
Nội dung kiến thức
I/ Đặc điểm của sự việc và
nhân vật trong văn tự sự.
2, Nhân vật trong văn tự sự
? Trong văn bản ST TT - Có 5 nhân vật a, Bài tập.
em thấy có mấy nhân vật? Nv thực hiện, b, Nhận xét:
Nhân vật có quan hệ ntn làm ra sự việc. - Các nvật trong văn bản ST TT:
với sự việc? Nếu ko có
+ Sơn Tinh
nhân vật thì có được ko?
+ Thuỷ Tinh
? Ai là n/vật chính? VS
à Nhân vật chính - có vai trò
em cho đó là nvật chính? - Tái hiện kt, quan trọng trong việc thể hiện tư
NV xuất hiện nhiều, có trả lời.
tưởng tác phẩm.
vai trò q/trọng trong việc
thể hiện tư tưởng của tp...
+ Vua Hùng
? Ai là n/vật phụ? Nhân - Nghe, hiểu.
+ Mị Nương

vật phụ có cần thiết k? Có
+ Các lạc hầu.
thể lược bỏ ko? Vì sao?
àNhân vật phụ - giúp cho việc
NV phụ được gt qua, là - Trả lời, lớp thể hiện nhân vật chính - không
cớ để nv khác hd...
bổ sung...
thể vắng mặt.
àNhân vật là gì?
à N/vật là kẻ thực hiện sự việc
Nhân vật là một yếu tố
và là kẻ được thể hiện trong VB.
nghệ thuật không thể - Nghe, hiểu.
thiếu được của mỗi tác
phẩm. Nhân vật có thể là - Kq bài, trả
người, là thần, là loài vật. lời.
? Em thấy trong VBTS có
mấy kiểu n/vật? Mỗi n/vật - Nghe, nhớ.
à Có hai kiểu nhân vật: Nhân
đóng vai trò gì trong tp ?
vật chính và nhân vật phụ.
Xét về vai trò: có nv chính
và phụ ; Xét về phương


diện tư tưởng, điểm nhìn
thì có nv chính diện và
phản diện (lấy ví dụ)
Gợi dẫn: NV thường được
t/h qua các mặt(...). Vậy

hãy qsat bảng sau và cho
biết:
- Trình chiếu bảng
? Em hãy cho biết các
nhân vật trong truyện ST,
TT được kể ntn ?
* N.v bao giờ cũng được
xd từ những nguyên mẫu.
Việc đặt tên nv cũng thể
hiện dụng ý của tg. Nhiều
khi tên gọi cg t.h tính
cách nv :Tên đẹp và cao
quý dành cho nv cao
thượng, tên xấu dành cho
kẻ ác..
èNhân vật trong văn tự sự
được kể qua những chi
tiết nào?
? Có ý kiến cho rằng:
Trong văn bản ts, sv và nv
luôn có mqh chặt chẽ với
nhau không thể tách rời.
Em có đồng ý với ý kiến
đó không ? Vì sao ?
-Đây là dấu hiệu để
chúng ta nhận ra nv, đồng
thời là dấu hiệu ta phải
thể hiện khi muốn kể về
nv.
Rút ra ghi nhớ.

- Y/c hs đọc ghi nhớ.

- Trả lời.

- Nghe, nhớ.
- Thảo luận
theo nhóm nhỏ

- Nghe.

NV

Tên
gọi
Vua Vua
Hùn Hùng
g
ST ST

Lai lịch
Thứ 18

Chân
dung
Ko

ở vùng Ko
núi Tản
Viên


Tài
năng
ô

Việc làm
Kén rể, ra
điều kiện

Có tài
dời
non
lấp bể

- Cầu hôn,
đem lễ vật tới
trước
lấy
được
Mị
Nương.
Đánh lại TT
TT TT
ở vùng Ko
Có tài Cầu hôn,
nước

đánh ST
thẳm
mưa
gọi gió

Mị . Mị
con vua Người Ko
Ko
Nươ Nươn Hùng
đẹp
ng
g
như
hoa
Lạc Lạc
Ko
Ko
Ko
bàn bạc
hầu hầu

- Q.sát, nghe
- Tluận nhóm,
tái hiện kt => Nhân vật được kể qua tên
truyện STTT, gọi, lai lịch, chân dung, tính nết,
trả lời.
tài năng, việc làm…
- Lắng nghe.

- Nghe

* Ghi nhớ 2 (SGK-38)
II/ Luyện tập
1. Bài tập 1
a, Vua Hùng, Mị Nương

=> Nhân vật phụ
Sơn Tinh: Nhân vật chính - Cư
- TD sgk, đọc, dân Việt cổ chiến thắng lũ lụt
làm bt. Lớp Thuỷ Tinh: Nhân vật chính - GT
- Yc hs làm bài tập 1
? Nhận xét vai trò, ý nghĩa nxét, bổ sung,
- Rút ra GN
- Đọc ghi nhớ.


của các nhân vật?

chữa bt.
- Ghi vở.

- Nhận xét, chữa bài tập.
- Tóm
tắt
truyện
- Yc hs tóm tắt truyện ST - Nghe, ghi.
TT theo sự việc gắn với
các nhân vật chính.
GV gợi ý, dành tg hs
chuẩn bị.
- Suy nghĩ, trả
lời.
- Y/c trình bày bài tóm
tắt...-> Đánh giá.
Tóm tắt lại...


- Nêu câu hỏi c
- Hoạt động
nhóm
Đại diện trả lời
- Nêu y/c BT2. HD, gợi ý Nhóm
khác
- Yc hs thảo luận nhóm nhận xét, chữa
bài tập 2
bt.
- Gọi nhóm trình bày.

hiện tượng lũ lụt hàng năm.
b, Tóm tắt truyện theo sự việc
gắn với nhân vật chính.
ST và TT đều có tài năng phi
thường, cùng đến hỏi MN - con
gái vua Hùng làm vợ. ST đem
sính lễ đến trước, nên cưới được
MN. TT đến sau, ko cưới được
vợ, nổi giận dâng nước đánh ST.
Hai bên đánh nhau kịch liệt, cuối
cùng TT thua đành phải rút quân
về. TT ko nguôi thù oán, hàng
năm vẫn dâng nước đánh ST,
nhưng đều thua cả.
c, Truyện được đặt theo tên gọi
của n/v chính ST,TT. Đây là
truyền thống, thói quen của d/g
2. Bài tập 2
Nhân vật: bản thân hs

S/việc: ko học bài mà bỏ đi chơi
Diễn biến:
+ Sáng CN, bố mẹ về quê, dặn
con ở nhà học bài
+ Con bỏ đi chơi điện tử
+ Bố mẹ bị hỏng xe quay về
+ Bố mẹ mắng (hoặc nhắc nhở)
+ Bài học rút ra.
=> ý nghĩa

- Nhận xét , chữa bt.
3. Củng cố .
? Thế nào là nhân vật trong VBTS? Phân biệt n/vật chính và n/vật phụ?
? Nhân vật được thể hiện ntn trong văn tự sự?
4. Dặn dò.
- Học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Soạn văn bản: Sự tích Hồ Gươm. Tìm hiểu về Hồ Gươm ngày nay.



×