Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NHẬN BIẾT một số CHẤT KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.21 KB, 5 trang )

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
Ngày soạn: 22/ 03 / 2014
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
12C3

Học sinh vắng mặt

Ghi chú

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết được :
- Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số chất khí.
- Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt.
2. Kỹ năng:
Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số chất khí cho trước (trong các lọ
không dán nhãn).
Trọng tâm: Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số chất khí.
3. Tư tưởng: Cẩn thận, tỉ mỉ khi trình bày bài tập nhận biết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm và các bình khí CO2, SO2, H2S, NH3.
2. Học sinh:
Đọc bài mới trước khi đến lớp
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm, thí nghiệm trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:


Thời
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung ghi bảng
gian
5'
* Hoạt động 1:
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- GV: Hướng dẫn HS tham khảo SGK cho
Thuốc thử với một số chất khí
biết thuốc thử và hiện tượng xảy ra khi
Khí
Dung dịch thuốc thử
nhận biết các khí
SO2
Dung dịch nước brom dư
HS: Thảo luận và trả lời
CO2
Dung dịch nước vôi trong
NH3
H2S

Thử mùi + giấy quỳ tím ướt
Thử mùi + dung dịch Cu2+ ; Pb


- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT
5'

10'


* Hoạt động 2:
II. BÀI TẬP
- GV: Treo bảng phụ ghi ND BT1 lên bảng * Bài 1: Để phân biệt hai khí O2 và O3, không
và yêu cầu HS làm BT
thể dùng hóa chất nào sau đây ?
HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời đáp án
A. Dung dịch KI, hồ tinh bột
B. Dung dịch KI, quỳ tím
C. Đũa bạc
- GV: Nhận xét và bổ sung
D. Bột than
HS: Nghe TT
- GV: Treo bảng phụ ghi ND BT2 lên bảng * Bài 2: Trình bày 3 cách khác nhau để phân biệt
và yêu cầu HS làm BT
2 lọ khí CO2 và SO2.
--- // --HS: Thảo luận và cử đại diện lên bảng làm
Ba cách khác nhau để phân biệt 2 lọ khí CO 2 và
BT
SO2 :
Cách 1 : Cho mỗi khí lội qua bình chứa dung
dịch Br2, mẫu thử làm mất màu Br2 là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Cách 2 : Cho mỗi khí lội qua bình chứa dung
dịch H2S, mẫu thử là dung dịch hóa đục do tạo ra
S không tan là SO2

- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT
10'


- GV: Treo bảng phụ ghi ND BT3 lên bảng
và yêu cầu HS làm BT
HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời ĐA

SO2 + H2S → S + H2O
Cách 3 : Cho mỗi khí lội qua bình chứa dung
dịch KMnO4, mẫu thử làm mất màu tím của
dung dịch là SO2
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4

* Bài 3: Phương pháp phân biệt mỗi cặp chất
nào dưới đây là đúng ?
A. Phân biệt khí CO2 và SO2 bằng nước vôi
trong dư.
B. Phân biệt hai dung dịch AlCl 3 và CrCl3 bằng
dung dịch NaOH và nước Br2.
C. Phân biệt AlCl3 và ZnCl2 bằng dung dịch
NaOH.
D. Phân biệt dung dịch BaCl2 và dung dịch
CaCl2 bằng Na2CO3.


--- // --Phân biệt hai dung dịch AlCl3 và CrCl3 bằng
dung dịch NaOH và nước Br2 vì
- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT

10'


2Cr3+ + 3Br2 + 16OH– → [Cr(OH)4]– + 6Br– +
8H2O
(vàng tươi)

- GV: Treo bảng phụ ghi ND BT4 lên bảng * Bài 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp Cu 2+, Zn2+,
và yêu cầu HS làm BT
Al3+,
. Hãy trình bày cách nhận biết từng
HS: Thảo luận và cử đại diện lên bảng làm
2−
SO4
BT
ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa
học dưới dạng ion rút gọn.
--- // --Cho Ba(NO3)2 vào mẫu thử, có kết tủa xuất hiện.
Lọc lấy kết tủa, cho vào vài giọt dung dịch
HNO3, kết tủa không tan ⇒ có Ba2+
Ba2+ +

SO24−

→ BaSO4

Trong các ion của dung dịch chỉ có Cu 2+ có màu
xanh, còn các ion còn lại đều không màu.
Cho NaOH loãng dư vào mẫu thử, lọc bỏ kết tủa
Cu(OH)2 (có màu xanh), phần nước lọc (không
màu) chứa [Al(OH)4]– và [Zn(OH)4]2–
Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH– → [Al(OH)4]–
Zn2+ + 2OH– → Zn(OH)2
Zn(OH)2 + 2OH– → [Zn(OH)4]2–
Sục khí CO2 dư vào nước lọc, có kết tủa keo
trắng của Al(OH)3 và Zn(OH)2 tạo ra :
[Al(OH)4]– + CO2 → Al(OH)3 +

HCO3−


[Zn(OH)4]2– + 2CO2 → Zn(OH)2 +

- GV: Nhận xét và bổ sung
HS: Nghe TT

2HCO3−

Lọc lấy kết tủa, cho vào dung dịch NH 3 dư : chỉ
có Zn(OH)2 tan, phần không tan là Al(OH)3 ⇒
có Al3+
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2OH–
Lọc bỏ phần không tan, lấy nước lọc cho phản
ứng với dung dịch HCl dư → thu được dung dịch
có Zn2+
[Zn(NH3)4]2+ + 4H+ → Zn2+ +

4NH+4

Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch thu
được : có kết tủa keo trắng ⇒ có Zn2+

Zn2+ + 2OH– → Zn(OH)2↓
4. Củng cố bài giảng: (3')
Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng
A. nước Br2 và tàn đóm cháy dở.
B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2.
C. nước vôi trong và nước Br2.
D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.

5. Bài tập về nhà: (1')
HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau:
a) Nhận biết một số cation trong dung dịch
Thuốc
thử
Cation

dung dịch NaOH

NH+4

Ba2+
Al3+
Fe3+
Fe2+
Cu2+
b) Nhận biết một số anion trong dung dịch

dung dịch NH3

dung dịch H2SO4
loãng



Thuốc
thử
Anion

dung dịch NaOH

dung dịch NH3

dung dịch H2SO4
loãng

NO3−

SO24−

Cl‒
CO32 −

c) Nhận biết một số chất khí
Khí
CO2
SO2
H2S
NH3

Phương pháp vật lí

Phương pháp hoá học




×