Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Taking stock an update on vietnams economic reforms progress and donor support

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 47 trang )

Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized

50198

mục lục
Giới thiệu

2

Phần I:

Chính sách và thể chế --- Bối cảnh quốc tế

3

Phần II:

Cập nhật chơng trình cải cách của chính phủ

6

I.

Hội nhập kinh tế thế giới

II.

Cải thiện môi trờng cho doanh nghiệp



11

III.

Cải cách doanh nghiệp nhà nớc

19

IV.

Củng cố hệ thống ngân hàng

25

V.

Quản lý tốt hơn nguồn lực công

30

VI.

Xây dựng chiến lợc cho lĩnh vực luật pháp

34

VII.

Cải cách hành chính nhà nớc


38

Phần III:

6

Cập nhật tình tình hình phát triển kinh tế
gần đây

41

Báo cáo cập nhật không chính thức về cải cách cơ cấu và tình hình phát triển kinh tế gần đây của
Việt nam do Theo Larsen và Đinh Tuấn Việt soạn thảo với đóng góp của John Bentley, Soren
Davidsen, Jésper Kammesgaard, Daniel Musson và Đào Việt Dũng dới sự giám sát chung của
Andrew Steer và Kazi Matin.


Giới thiệu
Báo cáo không chính thức của Ngân hàng Thế giới nhằm cập nhật thông tin về tiến trình
thực hiện chơng trình cải cách kinh tế của Việt nam. Đây là kỳ xuất bản thờng niên lần
thứ 5 của loạt báo cáo Điểm lại, bắt đầu thực hiện từ năm 1999 và đợc sử dụng làm tài
liệu đề dẫn cho các Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ (CG) giữa kỳ. Báo cáo này là tài
liệu bổ trợ nửa năm cho Báo cáo phát triển hàng năm của Việt nam do Ngân hàng Thế
giới phát hành. Mục tiêu của báo cáo này là đa ra các thông tin cập nhật thay vì là một
văn bản đợc "chỉnh sửa kỹ lỡng". Chúng tôi hy vọng độc giả tìm thấy sự bổ ích của báo
cáo này trong việc cung cấp một tổng quan cập nhật về những sự kiện đang diễn ra hiện
nay. Báo cáo này không phải là một tài liệu phân tích kỹ lỡng.
Trong 30 tháng qua đã có những sự cải thiện quan trọng trong môi trờng chính sách của
Việt nam. Những thay đổi này đã diễn ra nhanh chóng hơn trong năm qua sau khi có các

thông báo quan trọng vào mùa xuân năm 2001 về các chơng trình cải cách nhiều năm
đợc chi tiết hoá đối với lĩnh vực ngân hàng và cải cách doanh nghiệp nhà nớc, tự do hoá
thơng mại, quản lý tài chính công, và cải thiện môi trờng kinh doanh cho khu vực t
nhân. Thật không may là nền kinh tế toàn cầu suy thoái đã có tác động xấu đến Việt nam
trong năm qua, và cản trở không cho phép nhận thấy đợc những tác động tích cực lên tốc
độ tăng trởng kinh tế chung của việc cải thiện môi trờng chính sách trong nớc. Tuy
nhiên, các nhân tố tăng trởng ở trong nớc là rất đáng kể. Số lợng các doanh nghiệp t
nhân trong nớc tăng gấp đôi trong 2 năm qua (đạt khoảng 70.000), số lợng việc làm
tăng khoảng 70%, và đầu t t nhân trong nớc tăng khoảng 3% điểm so với GDP. Đầu t
nớc ngoài cũng bắt đầu có dấu hiệu đáng khích lệ, với giá trị đầu t nớc ngoài (FDI)
thực hiện ớc đạt trên 1 tỷ USD trong năm 2002 (khoảng 3% GDP).
Báo cáo này bắt đầu với việc đánh giá chung về môi trờng chính sách của Việt nam đợc
đặt trong bối cảnh quốc tế (Phần I). Báo cáo đa ra 20 chỉ số về chính sách để cho thấy
các chỉ số này đợc cải thiện nh thế nào trong những năm gần đây, và để so sánh Việt
nam với các nớc khác. Việt nam hiện đứng phía trên mức trung bình đối với các nớc
thu nhập thấp, nhng cần phải thực hiện tốt lịch trình cải cách chính sách hiện nay để có
thể đạt đợc thứ hạng cao.
Phần chính của báo cáo (Phần II) trình bày sự phát triển gần đây trong bẩy lĩnh vực cải
cách - chính sách thơng mại, môi trờng kinh doanh cho khu vực t nhân, quản lý doanh
nghiệp nhà nớc, ngân hàng, quản lý tài chính công, cải cách luật pháp và cải cách hành
chính nhà nớc. Trong mỗi lĩnh vực, báo cáo cũng liệt kê các hỗ trợ đang đợc cộng đồng
quốc tế triển khai.
Cuối cùng, Phần III đa ra đánh giá tóm tắt tình hình phát triển kinh tế của Việt nam kể từ
đầu năm 2001 đến nay.

2


PHầN I
Chính sách và thể chế -- bối cảnh quốc tế

Năm mơi năm kinh nghiệm phát triển cho thấy quá trình tăng trởng và xoá đói nghèo
nhanh đòi hỏi phải có các chính sách và thể chế đúng đắn. Các nhân tố then chốt của một
khuuôn khổ chính sách và thể chế đúng đắn nh vậy bao gồm: quản lý kinh tế vĩ mô thận
trọng, tăng cờng cạnh tranh thông qua mở rộng thơng mại và đầu t, các thể chế trung
gian tài chính hữu hiệu, quyền sở hữu và tham gia xã hội đợc phân định rõ ràng, các
nguồn nhân lực đợc phân bổ hợp lý và khuôn khổ điều hành quốc gia có hiệu lực.
Môi trờng chính sách của Việt nam hiện nay nh thế nào so với thời gian trớc đây cũng
nh so với các nớc đang phát triển khác trên thế giới ?
Việc thực hiện chơng trình cải cách 3 năm hiện nay sẽ cải thiện môi trờng chính sách
của Việt nam nh thế nào ?
Đánh giá chính sách và thể chế quốc gia (CPIA)
Hàng năm Ngân hàng Thế giới đều đánh giá chất lợng của môi trờng chính sách và thể
chế của từng nớc thành viên. CPIA - hệ thống đánh giá kết quả hoạt động của các quốc
gia vay vốn của Ngân hàng Thế giới - đợc sử dụng hàng năm để trợ giúp các nớc nhìn
nhận lại các hoạt động trong quá trình hoạch định chính sách của mình. CPIA cũng giúp
Ngân hàng Thế giới rà soát lại khuôn khổ chính sách và thể chế của các quốc gia này có
đợc cải thiện một cách đầy đủ nhằm giúp cho việc sử dụng tốt hơn nguồn hỗ trợ phát
triển hay không. CPIA bao trùm 4 lĩnh vực chính sách lớn - quản lý kinh tế vĩ mô, các
chính sách cơ cấu, các chính sách đảm bảo sự tham gia và công bằng xã hội, quản lý và
các thể chế quản lý khu vực công - và sử dụng 20 tiêu chí cụ thể để đánh giá các lĩnh vực
này. Các tiêu chí đánh giá đợc trình bày ở Hình 1 trang sau (trong đồ thị này, chất lợng
của chính sách theo từng lĩnh vực đợc thể hiện bằng khoảng cách tính từ tâm điểm. Các
cải thiện đợc thể hiện bằng sự xích lại của đờng bao trong tới đờng bao ngoài).
Đồ thị 1 cho thấy môi trờng chính sách và thể chế của Việt Nam thay đổi nh thế nào kể
từ năm 1998. Bắt đầu từ xuất phát điểm tơng đối thấp Việt nam đã cải thiện đáng kể môi
trờng chính sách và thể chế của mình kể trong các lĩnh vực chính sách vĩ mô, cải cách
thể chế và quản lý tài chính công. Xin lu ý rằng, các tiêu chí này phản ánh các chính
sách đã thực thi trên thực tế chứ không phải các chính sách vừa mới bắt đầu thực hiện.
Đồ thị 2 so sánh Việt nam với mức bình quân của các nớc đang phát triển có thu nhập
thấp. Việt nam đã có thuận lợi hơn về môi trờng chính sách vĩ mô, chính sách xã hội và

quản lý ngân sách. Hiện nay Việt nam đợc đánh giá cao hơn mức bình quân của các
nớc đang phát triển về chính sách cơ cấu và quản trị điều hành. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng
lại ở mức bình quân thì sẽ không thể đủ để Việt nam đạt đợc các mục tiêu phát triển
đã đề ra cho thập kỷ này. Tiếp theo, Đồ thị 3 so sánh Việt nam với nhóm 20% đứng đầu
trong số các nớc thu nhập thấp. Việt Nam hiện nay đợc đánh giá tốt hơn về quản lý vĩ
mô và chính sách hoà nhập xã hội, nhng lại tơng đối kém về mảng chính sách cơ cấu và
quản lý khu vực công so với nhóm quốc gia này.

3


Việc thực hiện chơng trình cải cách ba năm nh đã công bố sẽ giúp Việt nam xích lại
gần hơn với nhóm dẫn đầu của các nớc thu nhập thấp. Cải cách sẽ cải thiện đáng kể môi
trờng cạnh tranh cho khu vực t nhân cũng nh cho các thị trờng t liệu sản xuất và sản
phẩm. Trong lĩnh vực quản lý khu vực công và thể chế, chủ yếu sẽ cải thiện chất lợng
quản lý ngân sách và tài chính, hiệu suất huy động nguồn thu và minh bạch thông tin.
Trong các năm tới, việc thực thi nghiêm túc các chơng trình hành động thuộc một số lĩnh
vực có thể sẽ đa Việt nam thành quốc gia dẫn đầu trong việc thiết lập môi trờng chính
sách đúng đắn cho tăng trởng bền vững vào giữa thập kỷ này. Trong các lĩnh vực khác,
đặc biệt là các lĩnh vực liên quan tới phát triển thể chế nh cải cách hành chính và hệ
thống luật pháp cũng nh xây dựng một hệ thống ngân hàng hiện đại - có lẽ phải cần tới
cả thập kỷ. Việt nam cần phải tiến nhanh hơn trong các lĩnh vực này.
Hình 1: So sánh kết quả hoạt động về chính sách và thể chế của Việt nam
Việt nam đã đạt đợc tiến bộ trong giai đoạn 1998-2002
1. Cân đối vĩ mô
20.Minh bạch & trách nhiệm
19. Quản lý nhà nớc

2. Tài khoá
3. Nợ bên ngoài


18. Huy động nguồn thu

4. Chơng trình phát triển

17. Quản lý ngân sách

5. Thơng mại và tỷ giá

16. Quyền sở hữu & điều hành

6. ổn định tài chính

15. Phân tích nghèo đói

7. Hiệu quả ngân hàng

14. Bảo trợ xã hội

8. Môi trờng KV t nhân

13. Nguuồn nhân lực
12. Công bằng và sử dụng nguồn lực

9. Thị trờng
10. Môi trờng
11. Giới

Việt nam 1998


Việt nam 2002

4

Điểm tối đa


và đạt kết quả cao hơn mức trung bình của các nớc đang phát triển thu nhập thấp trong
mọi lĩnh vực
1. Cân đối vĩ mô
20.Minh bạch & trách nhiệm

2. Tài khoá

19. Quản lý nhà nớc

3. Nợ bên ngoài

18. Huy động nguồn thu

4. Chơng trình phát triển

17. Quản lý ngân sách

5. Thơng mại và tỷ giá

16. Quyền sở hữu & điều hành

6. ổn định tài chính


15. Phân tích nghèo đói

7. Hiệu quả ngân hàng

14. Bảo trợ xã hội

8. Môi trờng KV t nhân

13. Nguuồn nhân lực
12. Công bằng và sử dụng nguồn
lực
Việt nam 2002

9. Thị trờng
10. Môi trờng
11. Giới

Trung bình các nớc thu nhập thấp

Điểm tối đa

Nhng kết quả còn cha bằng mức trung bình của nhóm 20% tốt nhất trong toàn bộ các nớc
đang phát triển
1. Cân đối vĩ mô
20.Minh bạch & trách nhiệm
19. Quản lý nhà nớc

2. Tài khoá
3. Nợ bên ngoài


18. Huy động nguồn thu

4. Chơng trình phát triển

17. Quản lý ngân sách

5. Thơng mại và tỷ giá

16. Quyền sở hữu & điều hành

6. ổn định tài chính

15. Phân tích nghèo đói

7. Hiệu quả ngân hàng

14. Bảo trợ xã hội

8. Môi trờng KV t nhân

13. Nguuồn nhân lực
12. Công bằng và sử dụng nguồn
lực

Việt nam 2002

9. Thị trờng
10. Môi trờng
11. Giới


Nhóm 20% tốt nhất của các nớc TN thấp

Điểm tối đa

So sánh này dựa trên đánh giá nội bộ hàng năm của Ngân hàng Thế giới về chất lợng chính sách và khuôn
khổ thể chế của mỗi nớc. Đánh giá này đợc tiến hành đối với 20 tiêu chí: 4 tiêu chí liên quan đến quản lý
kinh tế, 6 tiêu chí liên quan đến chính sách cơ cấu, 5 tiêu chí liên quan đến chính sách công bằng xã hội, và
5 liên quan đến quản lý khu vực công. Đờng bao càng nằm xa trung tâm đồ thị, thì chất lợng và số điểm
cho mỗi tiêu chí càng cao.

5


Phần II
Cập nhật chơng trình cải cách của chính phủ
Phần này điểm lại tiến độ của chơng trình cải cách của Chính phủ theo các lĩnh vực: tự
do hoá thơng mại, phát triển khu vực t nhân, doanh nghiệp nhà nớc (DNNN), ngân
hàng, quản lý chi tiêu công, cải cách pháp luật và cải cách hành chính nhà nớc.
I. hội nhập kinh tế thế giới
Chính phủ Việt Nam đã thông qua một chiến lợc hội nhập dần dần với kinh tế thế giới.
Theo khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định thơng mại song
phơng với Hoa Kỳ, và các thoả thuận với Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ quốc tế
(IMF) trong những năm tới Việt Nam đã cam kết sẽ tự do hoá các quy chế về thơng mại
và đầu t, xoá bỏ hạn chế định lợng đối với mọi mặt hàng, trừ 5 nhóm mặt hàng, cắt
giảm thuế nhập khẩu, và dần dần xây dựng những quy tắc minh bạch dựa trên hệ thống
thơng mại và đầu t theo yêu cầu để sau này gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới
(WTO).
Các chính sách thơng mại này sẽ dẫn đờng cho những luồng ý tởng, công nghệ, và cơ
hội mới cho các công ty của Việt Nam, và góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của
nền kinh tế, trong đó đầu t có hiệu quả sẽ tạo ra thêm công ăn việc làm bằng cách tận

dụng những lợi thế so sánh của Việt Nam.
Tình hình cải cách hiện này nh thế nào?
Trong năm 2001, lần đầu tiên Chính phủ đã công bố quyết định về quản lý xuất nhập
khẩu hàng hoá cho cả thời kỳ 2001-2005 thay vì kế hoạch hàng năm nh trớc đây. Quyết
định này đã cải thiện sự ổn định và dự đoán đợc của cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Cơ
chế quản lý dài hạn nh vậy cho phép các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu xác lập kế
hoạch dài hạn và ổn định hơn cho các hoạt động của mình.
Tiến trình tự do hoá cơ chế nhập khẩu đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận trong năm vừa
qua và diễn ra nhanh hơn so với năm trớc đó. Chính phủ đã bãi bỏ các hạn chế định
lợng (QRs) đối với 6 mặt hàng (bao gồm giấy, clankr, kính xây dựng, một số chủng loại
thép, dầu thực vật, gạch lát). Hạn chế định lợng về nhập khẩu xi-măng, xe máy, và ô-tô
dới 9 chỗ ngồi cũng sẽ đợc miễn bỏ vào cuối năm 2000 này. Cắt giảm thuế nhập khẩu
cũng đã đợc áp dụng theo các cam kết với AFTA. Theo khuôn khổ của Hiệp định u đãi
thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nớc ASEAN, thuế nhập khẩu của khoảng
6000 mặt hàng sẽ giảm xuống còn 0-5% vào năm 2006.
Tháng 4 năm 2002, một phái đoàn cao cấp liên bộ của chính phủ đã bắt đầu các công việc
đàm phán bớc đầu về việc gia nhập WTO tại Giơ-ne-vơ (Thuỵ sĩ). Chính phủ Việt nam
đã đa ra đề nghị ban đầu (initial offer) về thuế quan và dịch vụ và dự kiến sẽ sớm bắt đầu
đàm phán song phơng với Cộng đồng châu Âu.
Khung 1 tóm tắt các nét chính của chơng trình cải cách thơng mại của Việt nam trong
vòng 4 năm qua.

6


Khung 1: Hội nhập kinh tế thế giới, 1998 5/ 2002
1998
Hạ thuế nhập khẩu tối đa xuống còn 50% (trừ sáu nhóm hàng hoá) và giảm số thuế suất xuống còn 15;
Tự do hoá thơng quyền cho các doanh nghiệp trong nớc bằng cách cho phép họ trực tiếp xuất nhập
khẩu hàng hoá không cần giấy phép, mặc dù vẫn còn một số hạn chế đối với nhập khẩu;

Cho phép doanh nghiệp t nhân nhập khẩu phân bón;
1999
Lần đầu tiên phân bổ hạn ngạch xuất khẩu gạo cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (bằng cách cho
phép 5 doanh nghiệp t nhân và 4 liên doanh trong số 47 doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu gạo,
Quyết định 273/1999/QĐ-TTg, 24-12-1999) và cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài mua gạo trực
tiếp của nông dân để xuất khẩu;
Đấu thầu 20% hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc;
Khuyến khích thơng mại bằng cách giảm yêu cầu kết hối ngoại tệ từ 80% xuốgn 50% thu nhập ngoại
tệ (Quyết định 180/1999/QD-NHNN1, 30-8-1999);
2000
Xoá bỏ hạn chế định lợng trong nhập khẩu 8 trong số 19 nhóm hàng, bao gồm phân bón, sô-đa lỏng,
đồ gốm, bao bì nhựa, hạt nhựa DOP, sứ vệ sinh, quạt điện, và xe đạp (Quyết định 242/1999/QD-TTg,
30-12-1999, có hiệu lực từ 1-4-2000);
Ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ vào tháng 7, mở đờng tiếp cận tối huệ quốc cho hàng
xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ, dần mở cửa nền kinh tế Việt Nam, đối với hàng hoá và
dịch vụ cũng nh đầu t;
Phê chuẩn lộ trình cắt giảm thuế quan AFTA trong giai đoạn 2001-2006, theo đó hầu hết các dòng thuế
sẽ đợc giảm xuống còn 20% vào đầu 2003 và 5% vào đầu 2006;
2001
Mở rộng phạm vi lập kế hoạch dài hạn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng cách vạch ra kế
hoạch xuất nhập khẩu cho giai đoạn 2001-2005, thay vì cứ mỗi năm một lần (Quyết định 46/2001, 42001);
Loại bỏ hạn chế định lợng đa phơng đối với tất cả các dòng thuế thuộc nhóm hàng sau: rợu màu,
clinke, giấy, gạch lát, kính xây dựng, một số loại thép, và dầu thực vật (Quyết định 46/2001, 4-2001);
Giảm yêu cầu kết hối ngoại tệ từ 50% xuống 40% (Quyết định 61/2001/QD-TTg, 25-4-2001);
Bãi bỏ phân bổ hạn ngạch xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón (Quyết định 46/2001/QD-TTg 42001);
Chuyển 713 dòng thuế từ Danh mục Loại trừ Tạm thời (TEL) sang Danh mục Bao hàm (IL) (Nghị định
28/2001/ND-CP)
Cho phép mọi pháp nhân (doanh nghiệp và cá nhân) xuất khẩu hầu hết mọi hàng hoá mà không phải
xin giấy phép, bằng cách sửa đổi nghị định thực hiện của Luật Thơng mại (Nghị định 44/2001/NDCP, 2-8-2001);
Thành lập quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu từ nguồn Quỹ Hỗ trợ Phát triển, nhằm hỗ trợ các doanh

nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân tham gia xuất khẩu (Quyết định 133/2001QD-TTg, 10-9-2001);
Giảm số hạn mục mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải xuất khẩu từ 24 xuống còn 14,
bao gồm gạch ốp lát, đồ gốm, giày dép, quạt điện, sản phẩm nhựa, và sơn thông dụng (Quyết định No.
718/2001/QD-BKH);
Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia xuất khẩu cà phê, khoáng sản, một số
sản phẩm gỗ và dệt may (thông t 26/2001/TT-BTM, 12-2001);
2002
Ban hành Danh mục hàng hoá và thuế xuất của Việt nam để thực hiện Hiệp định u đãi thuế quan có
hiệu lực chung (CEPT) của các nớc ASEAN cho năm 2002. Dựa trên lịch trình này, 481 hạng mục đã
đợc chuyển sang Danh mục bao hàm với thuế suất dới 20%. Cho đến nay, đã có 5558 dòng thuế
trong Danh mục bao hàm, 770 trong Danh mục loại trừ tạm thời, 53 trong Danh mục nông sản nhạy
cảm, và 139 trong Danh mục Loại trừ chung (Nghị định 21/2002/ND-CP, 2-2002)

7


Công bố chơng trình hành động của chính phủ thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ bao gồm các
hớng dẫn và chơng trình hành động cụ thể cho các bộ ngành (Quyết định 35/2002/QĐ-TTg, ngày
12/3/2002)
Một phái đoàn đàm phán của chính phủ đã bắt đầu các phiên họp tại Giơ-ne-vơ về việc gia nhập WTO
(4-2002)
Giảm yêu cầu kết hối ngoại tệ từ 40% xuống 30% (5-2002)

Dịch chuyển trong hoạt động kinh doanh thơng mại
Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam đã tăng gần 70% và giá trị nhập khẩu tăng khoảng
40% trong giai đoạn 1997-2001. Tỷ trọng xuất khẩu so với GDP tăng từ mức 36% năm
1997 lên mức 50% năm 2001. Kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến cũng tăng đáng kể, từ
mức 26% năm 1997 lên khoảng 48% vào năm 2001.
Cơ cấu tham gia thơng mại của Việt nam cũng thay đổi đáng kể trong vòng 5 năm qua.
Quá trình thay đổi này ghi nhận sự phát triển nhanh chóng của khu vực t nhân và cũng

nh thay đổi về vai trò chi phối của khu vực quốc doanh trong nền kinh tế quốc dân. Vào
năm 1997, các DNNN chiếm gần hai phần ba giá trị xuất khẩu (không kể dầu thô), nhng
vào thời điểm cuối quý 1 năm 2002, DNNN chỉ còn chiếm khoảng một phần ba giá trị
xuất khẩu. Khu vực ngoài quốc doanh (không kể các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài) chỉ chiếm 11% giá trị xuất khẩu năm 1997, đã tăng tỷ trọng của mình lêm 31% sau
5 năm.
Thay đổi trong kinh doanh nhập khẩu còn diễn ra mạnh hơn. Theo số liệu của 3 tháng đầu
năm 2002, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm gần 24% tổng kim ngạch nhập
khẩu so với mức khoảng 5% vào năm 1997. Trong cùng thời gian này, tỷ trọng nhập khẩu
của DNN đã giảm từ 70% xuống còn 43%. Ngoài hai thành phần trên, khu vực các doanh
nghiệp nớc ngoài và liên doanh cũng tăng đáng kể tỷ trọng nhập khẩu của mình - từ mức
một phần t lên khoảng một phần ba tổng giá trị nhập khẩu của Việt nam.
Bảng 1: Thay đổi về tham gia thơng mại
Tỷ trọng trong giá trị xuất khẩu
(không kể dầu thô), %
DNNN
DN có vốn ĐTNN
DN ngoài QD
Tổng số
Tỷ trọng trong giá trị nhập khẩu
(%)
DNNN
DN có vốn ĐTNN
DN ngoài QD
Tổng số
Nguồn: TCTK và TCHQ

1997

1998


1999

2000

65
23
12
65

62
24
13
62

55
27
18
55

49
30
21
49

44
31
25
44


35
35
30
35

70
25
5
100

70
23
7
100

56
29
14
100

57
28
16
100

50
31
19
100


43
33
24
100

8

2001/dt Q1-02/dt


Các đơn vị xuất khẩu của t nhân, các công ty nớc ngoài và liên doanh đã đóng phần
quan trọng trong các hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong vòng 4 năm qua (xem hình
2 ). Khu vực DNNN chỉ đóng góp trung bình hàng năm khoảng một điểm phần trăm vào
tổng mức tăng xuất khẩu, thậm chí không đóng góp gì vào mức tăng xuất khẩu trong 3
tháng đầu năm 2002 (mức tăng trởng âm).
Hình 2: Đóng góp vào mức tăng xuất khẩu (không kể dầu thô)
theo thành phần kinh tế
% 10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
0.0
-2.0
DN nhà nớc

DN có vốn ĐTNN

1998


1999

2000

DN ngoài QD
2001/e

Nguồn: TCTK và TCHQ

Các đối tác quốc tế hỗ trợ các mục tiêu nh thế nào?
Nhà tài trợ, khoản
tài trợ

Mục đích (cơ quan thực hiện)

Action Aid
US$13.000
AusAID (Australia)
US$ 12.000.000



AusAID (Australia)/
Ngân hàng Thế giới











Nghiên cứu tác động của toàn cầu hoá tới nghèo đói và
cách thức đơng đầu với các cú sốc có thể xảy ra
Dự án đào tạo về Luật thơng mại quốc tế, gồm các khoá học
6 tháng cho các học viên từ các cơ quan khác nhau của Việt
Nam.
Nghiên cứu về tác động của thoả thuận tối huệ quốc giữa
Mỹ và Việt Nam lên các doanh nghiệp xuất khẩu,
Báo cáo về hàng rào phi thuế quan của Việt Nam
Nghiên cứu ngành công nghiệp đờng
Giá xăng dầu và cơ chế marketing
Nghiên cứu về tác động phân phối của tự do hoá thơng
mại và đầu t .

Hiện trạng
Đã hoàn thành trong
năm 2000
Đang thực hiện
Đã hoàn thành
Đã hoàn thành
Đã hoàn thành
Đã hoàn thành
Đang tiến hành

AusAID (Australia)
Vơng quốc Bỉ
US$89.000

Cộng đồng châu Âu
US$7.000.000

Uỷ ban châu Âu
US$7.000.000
Phần lan




Nghiên cứu và hỗ trợ quá trình hộ nhập quốc tế của Việt nam
Đánh giá tác động kinh tế-xã hội của việc gia nhập WTO

Chơng trình trợ giúp chính sách thơng mại đa phơng
Đào tạo về chính sách thơng mại và khuôn khổ
WTO/nghiên cứu về thơng mại đối với nông sản và dịch vụ
Nghiên cứu tác động xã hội của việc mở cửa kinh tế


Nâng cao dịch vụ thú ý nhằn tăng cờng xuất khẩu gia cầm



Phát triển năng lực cho Bộ TM, Viện nghiên cứu Thơng mại

9

2001
Đang tiến hành
Đang tiến hành

Đã hoàn thành
Đã lập kế hoạch
Hoàn thành giai đoạn 1


US$2.200.00
Pháp
US$1.500.000
GTZ (CHLB Đức)
I-ta-lia
US$400.000
Cơ quan hỗ trợ quốc
tế Nhật bản
US$766.000
New Zealand
US$200.000











SIDA (Thuỵ điển)





Thụy sĩ
Thuỵ sĩ/UNDP
ITC quản lý thực hiện
US$1.270.000
Thuỵ sĩ
US$2.000.000
Thuỵ sĩ/UNDP




UNDP
US$3.000.000
UNDP
US$250.000



USAID-Hoa kỳ
US$7.000.000












Ngân hàng Thế giới





Việt Nam. Đào tạo các quan chức thơng mại tại Phần lan và
Việt Nam
Tài trợ cho các chuyên gia WTO từ Phần lan
Hỗ trợ qua trình hội nhập của Việt nam với kinh tế thế giới

Đang tiến hành giai
đoạn 2: 2000-2002
2001-2004

Hỗ trợ Việt nam gia nhập WTO
Hỗ trợ việc xây dựng chính sách trợ cấp và trợ giá liên quan
tới việc gia nhập WTO
Trợ giúp kỹ thuật các vấn đề liên quan tới WTO

2001-2002
2001-2003

Chơng trình trợ giúp thơng mại. Đào tạo tiếng Anh
Tài trợ cho các chuyên gia giúp chính phủ phân loại thuế
quan cho các loại nông sản, xây dựng kế hoạch hành động và
tiến hành các hội thảo

Giúp xây dựng một danh mục các cấu thành của cải cách cho
5-10 năm tới
Cố vấn chính sách cho Ban Nghiên cứu của Thủ tớng về
quan hệ kinh tế đối ngoại
(1) Nâng cao ý thức về những hệ quả của hội nhập kinh tế
cho các nhà lãnh đạo cấp tỉnh và DNNN;; (2) Chuyển giao
kinh nghiệm của các nớc nhỏ đàm phán với các nớc lớn;
(3) Thành lập Trung Tâm t liệu, thiết lập trang chủ Internet
về kinh tế và hội nhập kinh tế của Việt Nam
Cố vấn chính sách cho Bộ Thơng mại
Hỗ trợ Xúc tiến thơng mại và phát triển xuất khẩu (Vie
98/021). Trợ giúp chính phủ về xúc tiến thơng mại cả ở cấp
trung ơng và địa phơng
Hỗ trợ kỹ thuật việc thi hành quy định về bản quyền trong
các hiệp định quốc tế
Gia nhập WTO. Phát triển năng lực để đàm phán WTO và
hình thành chính sách thơng mại
Quản lý toàn cầu hoá

Đang thực hiện

Hội nhập ASEAN. Tiến hành một loạt các nghiên cứu về các
vấn đề hội nhập ASEAN
Tầm nhìn dài hạn cho hội nhập quốc tế
Điểm lại các cam kết hội nhập quốc tế của Việt nam
Giúp hình thành Đề xuất của Việt Nam đối với đàm phán
song phơng
Tài trợ cho các luật s thơng mại Mỹ/ chuyên gia thuế của
Liên hiệp quốc
Giúp cải cách các quy định về thơng mại, luật lệ và thực

hiện các quy định
Nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu của Việt nam, đánh giá
tiềm năng và các khuyến nghị chính sách nhằm tăng cờng
sức cạnh tranh của Việt nam
Ngiên cứu tác động phân bổ thu nhập trong bối cảnh tự do
hoá thơng mại và đầu t

Đã kết thúc

10

2001-2002

Đang thực hiện
Đang thực hiện

Đang thực hiện
Đang thực hiện
Đang thực hiện
Đã kết thúc
2002-2005

Hoàn thành trong năm
2002
Đang thực hiện

Đang tiến hành, dự kiến
hoàn thành vào tháng 92002
Đang tiến hành



II. cải thiện môi trờng cho doanh nghiệp
Với nghị quyết của Hội nghị Trung ơng lần thứ 5 về phát triển khu vực t nhân vào
tháng 3 năm nay, Chính phủ đã khẳng định lại ý định xây dựng Việt nam thành một nền
kinh tế hỗn hợp thực sự, với việc đối xử công bằng giữa các doanh nghiệp t nhân, nớc
ngoài và nhà nớc (xem Khung 2 dới đây).
Sự lớn mạnh của khu vực t nhân đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho các biện
pháp cải cách hiện đang đợc thực hiện trong các lĩnh vực khác. Ngân hàng thế giới ớc
tính rằng nếu Việt nam muốn đạt đợc mục tiêu về tăng trởng dài hạn và việc làm, tỷ lệ
đầu t t nhân trong nớc so với GDP sẽ cần phải tăng khoảng gấp đôi trong vòng 10 năm
tới. Để làm điều đó, cần phải tiếp tục cải thiện môi trờng cho khu vực t nhân nh đã
đợc thực hiện trong 2 năm qua.
Số lợng doanh nghiệp trong nớc đăng ký đã tăng hơn gấp đôi kể từ khi thực thi Luật
doanh nghiệp mới vào tháng 1 năm 2000. Khu vực t nhân phi nông nghiệp của Việt nam
hiện cung cấp việc làm cho khoảng 5 triệu ngời, với 1/5 số việc làm là do khu vực t
nhân trong nớc "chính thức" cung cấp.
Trong số hơn 35.000 doanh nghiệp đăng ký từ 2000, khoảng 70% là mới, số còn lại là
chuyển từ phi chính thức sang chính thức. Các doanh nghiệp này có tổng số vốn là 40
nghìn tỷ đồng (khoảng 2,6 tỷ USD), tơng đơng khoảng 9% GDP hàng năm của Việt
nam. Mặc dù số liệu rất không đầy đủ, chúng tôi ớc tính rằng số lao động trong khu vực
t nhân chính thức tăng lên khoảng gấp đôi kể từ đầu năm 2000.
Hiện trạng của cải cách
Sự xuất hiện của một khu vực t nhân lớn mạnh đợc hỗ trợ bởi một hệ thống bao gồm
nhiều chính sách nhằm mục tiêu:
Tạo ra nhiều cơ hội hơn bằng việc bãi bỏ các giấy phép hạn chế kinh doanh.
Tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho tất cả các doanh nghiệp
Cải thiện khả năng tiếp cận nguồn tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SME)
Trao quyền cho các doanh nghiệp thông qua một khuôn khổ luật pháp mang tính
hỗ trợ.

Giấy phép kinh doanh trong 29 ngành và tiểu ngành đã đợc chọn để loại bỏ trong năm
2002, cộng với 145 giấy phép đã đợc loại bỏ trớc đây; điều này sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho sự tham gia của khu vực t nhân vào nhiều ngành hơn và đem lại nhiều cơ hội hơn
cho các doanh nhân Việt nam. Tuy nhiên, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt nam
ớc tính rằng vẫn còn khoảng 219 giấy phép kinh doanh.
Để khuyến khích các định chế thơng mại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) vay,
Quỹ bảo lãnh tín dụng đợc thành lập đầu năm 2002 sẽ chịu một phần rủi ro tín dụng liên
quan đến việc cho vay này.

11


Khung 2: Một số quyết định của Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành TW Đảng (khoá IX)
về Phát triển Khu vực T nhân

Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành TW Đảng, tháng 3 năm 2002 về Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách,
khuyên khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân đã thông qua nghị quyết với các kết luận quan
trọng cho tơng lai của khu vực t nhân. Dới đây là một số quyết định then chốt:
Thừa nhận khu vực t nhân là một bộ phận quan trọng đóng góp tạo ra việc làm, tăng thu nhập, và
mang lại nguồn thu cho ngân sách, giúp duy trì ổn định chính trị và xã hội;
Cho phép các đảng viên, những ngời là chủ doanh nghiệp riêng, vẫn là đảng viên Đảng Cộng sản. Đây
là một sự hỗ trợ và khuyến khích mạnh mẽ đối với doanh nghiệp t nhân.
Kêu gọi các nhà lãnh đạo đất nớc đi đầu trong việc khuyến khích và khen ngợi các doanh nghiệp t
nhân và các doanh nghiệp về những đóng góp tích cực của họ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, qua
đó cải thiện hình ảnh và nhận thức về khu vực t nhân;
Đề xuất những thay đổi nhằm giúp doanh nghiệp t nhân kinh doanh dễ dàng hơn: (i) sửa đổi Luật
doanh nghiệp và bãi bỏ các điều khoản không thích hợp nhằm xoá bỏ những đối xử phân biệt đối với
khu vực t nhân; (ii) xem xét lại và loại bỏ các giấy phép và giấy chứng nhận không cần thiết, gây
phiền phức cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Sửa đổi luật và các quy định nhằm phân biệt rõ giữa vi phạm dân sự và hình sự, qua đó tránh việc hình

sự hoá các quyết định thơng mại và các tranh chấp của các doanh nghiệp và ngân hàng;
Tái xác nhận quyền của các doanh nghiệp t nhân trong việc thế chấp quyền sử dụng đất để vay ngân
hàng hoặc dùng quyền sử dụng đất để góp vốn giữa các doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp
nớc ngoài.
Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở. Trong khi chờ đợi những
sửa đổi và bổ xung đối với Luật đất đai và các quy định liên quan, có thể sử dụng hớng dẫn này để
thực hiện thí điểm.
Đơn giản hoá các thủ tục cho vay, đi liền với tăng cờng các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh và t vấn cho
khu vực t nhân;
Đề xuất sửa đổi hệ thống kế toán hiện hành nhằm khuyến khích các doanh nghiệp t nhân sử dụng dịch
vụ kiểm toán và công khai báo cáo tài chính hàng năm.

Để tăng cờng hơn nữa khả năng tiếp cận của khu vực t nhân đối với vốn vay ngân hàng
cần có thế chấp, các biện pháp đã đợc thực hiện nhằm thúc đẩy việc đăng ký tập trung
các tài sản thế chấp. Tháng 3/2002, các phòng Đăng ký quốc gia về giao dịch đảm bảo đã
đợc khai trơng tại Hà nội và TP HCM. Tuy cơ quan này là một bộ phận quan trọng
trong cơ cấu của hệ thống tài chính chính thức tại Việt nam, song cần tăng thêm quyền
hạn cho cơ quan này để bao hàm cả quyền sử dụng đất và nhà xởng. Loại tài sản này vẫn
nằm dới sự quản lý của chính quyền địa phơng.
Để tạo ra sân chơi bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài, và tiếp tục xây
dựng Việt nam thành điểm thu hút FDI, hệ thống hai giá hiện vẫn còn áp dụng phân biệt
đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài sẽ đợc loại bỏ trớc 2003. Giá điện sẽ đợc
thống nhất vào năm 2004. Ngoài ra, lộ trình 3 năm thống nhất giá vé máy bay trong nớc
đã đợc công bố.

12


Khung 3: Cải thiện môi trờng cho các doanh nghiệp, 1998 5/2002
1998

Ban hành Nghị định mới về đầu t nớc ngoài, có thêm khuyến khích cho các nhà đầu t nớc ngoài;
Khởi xớng cuộc đối thoại với các nhà tài trợ cho khu vực t nhân với sự bảo trợ của Nhóm t vấn các
nhà tài trợ, nhằm tăng cờng hiểu biết về những hạn chế mà khu vực t nhân phải đối mặt, nhất là các
nhà đầu t nớc ngoài;
Sửa đổi Luật Khuyến khích Đầu t trong nớc, cho phép các tổ chức trong nớc và nớc ngoài, và các
cá nhân đợc mua cổ phần hoặc góp vốn trong các doanh nghiệp trong nớc, kể cả các DNNN cổ phần
hoá, và đa ra thêm các khuyến khích đối với đầu t mới trong nớc;
1999
Thông qua Luật Doanh nghiệp và ban hành các nghị định thực hiện, xoá bỏ một số những hạn chế
mang tính tuỳ tiện trong thành lập doanh nghiệp t nhân;
Ban hành quy định về các giao dịch bảo đảm (Nghị định 165/1999/ND-CP), cho phép thế chấp quyền
sử dụng đất và nhà, cho vay thế chấp bằng các loại tài sản nh vật t, máy móc, thiết bị sản xuất, trái
phiếu, cổ phiếu, và quyền sở hữu;
Ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Phát triển (Nghị định 50/1999/ND-CP 8-71999). Quỹ này là đầu mối để tiếp cận với nguồn tài chính trung và dài hạn cho các doanh nghiệp t
nhân và nhà nớc;
Sửa đổi Luật Đất đai để chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuế, làm thế chấp và góp vốn bằng quyền sử
dụng đất, hoặc liên doanh;
2000
Thực hiện Luật Doanh nghiệp một cách hữu hiệu bằng cách xoá bỏ những hạn chế về cấp phép kinh
doanh không cần thiết trong 145 ngành, thơng mại và dịch vụ, mở rộng sự tham gia của t nhân;
Sửa đổi Luật Đầu t Nớc ngoài để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Cải
thiện việc tiếp cận với ngoại tệ, cho phép chi nhánh các ngân hàng nớc ngoài nhận thế chấp bằng
quyền sử dụng đất ở Việt Nam (mặc dù các nghị định thực hiện còn cha đợc ban hành), cho phép tự
động đăng ký đầu t nớc ngoài định hớng xuất khẩu, và có quy định về việc chính phủ bảo lãnh cho
những dự án hạ tầng lớn;
Sửa đổi Luật Dầu khí năm 1993, làm cho môi trờng đầu t và chi chế cho đầu t nớc ngoài trong
ngành dầu khí trở nên hấp dẫn hơn;
Thành lập thị trờng chứng khoán đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh, là nơi mua bán trái phiếu kho bạc và cổ
phiếu của các công ty đợc niêm yết.
2001

Tăng cờng sự cởi mở và thông tin bằng cách thiết lập Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp thuộc Bộ
KH-ĐT, với những thông tin về các doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp (Quyết định
75/2000/QD-BKH of 28-2-2001);
Phê duyệt 2 dự án BOT trong ngành năng lợng: nhà máy điện Phú Mỹ 2.2với tổ hợp các tập đoàn
TEPCO và GEC (400 triệu USD) và Phú Mỹ 3 là dự án phát điện dùng chu trình hỗn hợp với BP (450
triệu USD), tạo tiền đề cho các dự án BOT trong cơ sở hạ tầng (1-2001);
Cung cấp các hớng dẫn chi tiết và niêm yết mọi loại giấy tờ cần thiết để doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài có thể thể chấp bằng quyền sử dụng đất và những tài sản gắn kèm tại các tổ chức tín dụng
Việt Nam và các ngân hàng liê ndoanh (Thông t liên tịch 772 NHNN/TCDC, 5-2001);
Cho phép ngời Việt Nam ở nớc ngoài đợc nắm quyền sử dụng đất, và phân cấp quản lý và theo dõi
về quyền sử dụng đất nhằm thúc đẩy hoạt động của thị trờng bất động sản (Tháng 6- 2001);
Giảm dần chế độ hai giá đối với ngời Việt Nam ở nớc ngoài về vé máy bay, lệ phí visa (Quyết định
114/2001/QD-TTg, J31-7-2001);
Thống nhất một giá vé tàu hoả cho ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam ở nớc ngoài và trong nớc vào
tháng Giêng 2002 (Quyết định 114/2001/QD-TTg, 31-7- 2001);
Sửa đổi Nghị định 17 ngày 24-3-1999 để cải thiện tính minh bạch và hợp pháp hoá thị trờng bất động
sản, bằng cách có quy định chính thức về bán, cho thuê, cầm cố, và chuyển nhợng quyền sử dụng đất
(Nghị định 79/2001/ND-CP, 11-2001);

13


Cho phép ngời Việt Nam ở nớc ngoài đợc quyền sở hữu và bán tài sản ở Việt Nam, nếu họ đầu t
hoặc có đóng góp cho nền kinh tế, hoặc đợc chính phủ mời về c trú và làm việc tại Việt Nam (Nghị
định 81/2001/ND-CP, có hiệu lực từ ngày 20-11- 2001);
Thừa nhận tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc ban hành một nghị định về
hỗ trợ phát triển và tiếp tục tăng trởng các doanh nghiệp này, cụ thể hoá và có cơ chế hỗ trợ (Nghị
định 90/2001/ND-CP, 11-2001).
2002
Sửa đổi Hiến pháp của Việt Nam để thừa nhận khu vực kinh tế t nhân có vị trí ngang bằng với khu vực

nhà nớc;
Mở trang web (www.business.gov.vn) - trang web đầu tiên về chính phủ điện tử ở Việt Nam - về đăng
ký kinh doanh, cung cấp thông tin về các thủ tục đăng ký cũng nh các mẫu đăng ký (11-1-2002);
Đề xuất xoá bỏ 16 loại giấy phép kinh doanh trong những ngành sau: giao thông vận tải, thơng mại, y
tế, viễn thông, công nghiệp, môi trờng, và văn hoá; sửa đổi 13 loại giấy phép hiện hành thành các điều
kiện phải đáp ứng trong những ngành sau: cung cấp internet, quảng cáo, văn hoá, y tế (quyết định còn
chờ Thủ tớng phê duyệt);
Mở trang web "Thông tin và cơ hội đầu t tại Việt Nam (www.khoahoc.vnn.vn/mpi), nhằm cung cấp
thông tin kịp thời và rõ ràng cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Địa chỉ này còn bao gồm cả
phơng tiện xip phéo đầu t qua mạng (1-2002);
Cho phép các nhà đầu t gián tiếp nớc ngoài đợc chuyển về nớc phần cổ tức của đầu t vào chứng
khoán tại thị trờng tại Việt nam (Công văn 74/CV-NH, 3-2002)

Đặc điểm của khu vực t nhân mới nổi lên
Mùa xuân 2002, IFC và WB đã tiến hành một cuộc khảo sát khu vực t nhân trong nớc
tại Việt nam. Tuy báo cáo này còn đang đợc hoàn thiện, song có thể đa ra một số phát
hiện ban đầu thú vị:
Đặc điểm thị trờng. Doanh nghiệp t nhân trong nớc thờng nhỏ hơn và nói chung
chiếm các đoạn thị trờng khác so với các doanh nghiệp nhà nớc và đầu t nớc
ngoài. Nói chung, doanh nghiệp t nhân Việt nam có xu hớng sản xuất phục vụ cho
thị trờng nội địa (khoảng 69%). Tuy nhiên, trong lĩnh vực công nghiệp khoảng 1/2 số
doanh nghiệp xuất khẩu một phần hoặc toàn bộ sản phẩm của mình. Đối với nguồn
cung ứng và đầu vào, doanh nghiệp trong nớc chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp t
nhân trong nớc khác, sau đó là doanh nghiệp nhà nớc và các nhà sản xuất cá thể.
Khu vực t nhân trong nớc có xu hớng cạnh tranh chủ yếu về giá mà ít cạnh tranh
về chất lợng và công nghệ.
Môi trờng kinh doanh. Thái độ của Chính phủ và các quan chức đối với khu vực t
nhân đợc nhìn nhận là đang đợc cải thiện. Tuy nhiên, vẫn còn một số cản trở đáng
kể. Mật độ của mạng lới giao thông đợc coi là một vấn đề. Trong số các chính sách
của chính phủ, luật và các quy định, thuế suất đợc coi là vấn đề lớn nhất, tiếp sau đó

là sự không nhất quán của các quy định và sự bất định của chính sách. Một cản trở
nữa thờng đợc đề cập là việc u ái doanh nghiệp nhà nớc. Nói chung, các nhà
quản lý cấp cao trong các doanh nghiệp đợc điều tra có thể phải dùng 10% thời gian
của họ để xử lý các yêu cầu theo quy định của chính phủ (một cuộc khảo sát 1500
doanh nghiệp Trung quốc gần đây của Ngân hàng thế giới cho thấy tỷ lệ này là 8%).
Các hạn chế về nguồn lực. Khả năng tiếp cận nguồn tài chính, chi phí sử dụng tài
chính và đất đợc các doanh nghiệp trả lời phỏng vấn đánh giá là các cản trở quan
trọng.
14


Phân bổ địa lý của các doanh nghiệp mới đăng ký
Đúng nh dự đoán, hầu hết các doanh nghiệp mới đều đăng ký ở các vùng có đợc sự hỗ
trợ tốt cho kinh doanh về các mặt cơ sở hạ tầng thể chế và vật chất, và ở những nơi chính
quyền địa phơng có thái độ tích cực. Trong số 8.800 doanh nghiệp mới đăng ký, miền
Nam có tỷ lệ tập trung cao nhất về số doanh nghiệp khởi sự, trong đó TP HCM chiếm gần
7.000 doanh nghiệp. Thứ hai là Đồng bằng sông Hồng, trong đó Hà nội là địa phơng dẫn
đầu chiếm hơn 2/3 số doanh nghiệp đăng ký.
Hình 3: Các doanh nghiệp mới đăng ký phân theo vùng
10,000
2000

8,000

2001

6,000
4,000
2,000
0

Đông nam
bộ

ĐB sông
Hồng

ĐB sông
Mê kông

Nam trung
bộ

Vùng núi
phía bắc

Bắc trung
bộ

Tây
nguyên

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Không có gì ngạc nhiên là sự phân bổ doanh nghiệp chính thức mới theo các vùng dẫn
đến một hình thức phân bổ các doanh nghiệp đăng ký mới tập trung ở các tỉnh có mức độ
thu nhập tơng đối cao. Nói cách khác, khu vực t nhân chính thức không có vai trò cao
lắm ở những vùng đói nghèo gay gắt. Hình 4 mô tả mối quan hệ theo tỉ lệ nghịch giữa
mức độ nghèo đói và số lợng doanh nghiệp mới hình thành. Một thách thức trong tơng
lai là làm thế nào để tạo một môi trờng thuận lợi cho sự hình thành phát triển các doanh
nghiệp ở những vùng mà cho đến nay vẫn còn có ít sự đáp ứng để nắm lấy các cơ hội mới.


Hình 4: Phân bố của các doanh nghiệp mới đăng ký và tỉ lệ nghèo đói
(theo tỉnh, thành)

15


Số DN đăng ký theo tỉnh thành

600
2000

500

2001

Log. (2000)

400
300
200
100
0
0

10

20

30


40

50

60

70

80

90

Tỷ lệ nghèo đói (theo Điều tra Mức sống Dân c Việt nam 1998)

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Ghi chú: Minh hoạ này không bao gồm các số liệu của Hà nội và Tp Hồ Chí Minh

Các đối tác quốc tế hỗ trợ cải cách nh thế nào?
Nhà tài trợ và khoản
toàn trợ

Mục đích

Hiện trạng

ADB
US$5.000.000

Dự kiến đầu t vốn vào Quỹ Doanh nghiệp Mê Kông (MEF)

và Quỹ Đầu t vốn Mê Kông (MC) hoạt động tại Cam pu
chia, Lào và Việt Nam.
Dự án Cải cách Luật Kinh tế với Bộ Thơng mại nhằm cải
thiện khuôn khổ pháp lý trong các lĩnh vực nh quyền sử dụng
đất, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hợp đồng và các lĩnh vực có
liên quan khác trong hoạt động kinh tế .
Dự án doanh nghiệp cực nhỏ với Hội Phụ nữ Việt Nam, đào
tạo và cấp tín dụng cho phụ nữ ở tỉnh Nghệ An.
Phơng tiện mới để quản lý nhà nớc, hội nhập kinh tế, và
phát triển khu vực t nhân (các dự án thí điểm).
Dự án phát triển doanh nghiệp cực nhỏ và phát triển nông thôn
Việt Nam, giai đoạn II. Thúc đẩy doanh nghiệp cực nhỏ và
xây dựng năng lực cho các cơ quan phát triển nông thôn và
các tổ chức kinh tế dựa trên cộng đồng. Đối tác của dự án là
Sở NN và PTNT các tỉnh.
Dự án phát triển kinh tế cho phụ nữ (với Oxfam Quebec). Dự
án nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp cực nhỏ thông qua đào tạo
và tín dụng.
Chơng trình hỗ trợ kỹ thuật (Euro-TAP Viet) nhằm cải thiện
môi trờng cho thơng mại và đầu t nhằm đem lại lợi ích
song phơng cho các doanh nghiệp Việt Nam và EU.
Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cung cấp tín dụng
trung hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung tâm Hỗ trợ
doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm giúp các doanh nghiệp này
nâng cao trình độ quản lý và kỹ thuật, tăng năng suất, chất
lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh.
Thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở
Việt Nam. Hỗ trợ các nhà cung ứng dịch vụ kinh doanh nhằm
cung cấp đào tạo hớng cầu. Dự án bao gồm cả xây dựng năng


Đã đợc duyệt và
đang thực hiện

AFD (Pháp)
US$1.800.000
AusAID (Australia)

CIDA (Canada)
US$1.150.000

CIDA (Canada)
US$ 887.900
Cộng đồng châu Âu
US$ 26.600.000
Cộng đồng châu Âu
US$ 26.200.000
GTZ (CHLB Đức)

GTZ (CHLB Đức)
US$8.500.000

16

2001-2004

1999-2003

1999-2003
Giai đoạn I (19942000) Giai đoạn II

còn đang đàm phán.
1996-2000
-

1994-99
1999-2002


GTZ (CHLB Đức)
US$1.100.000

GTZ (CHLB Đức)

GTZ (CHLB Đức)

IFC
US$120.000

IFC/UNDP
US$200.000
Chơng trình dự án phát
triển Mê-kông (MPDF )
US$28.000.000
JBIC (Nhật bản)
US$40.000.000
JBIC (Nhật bản)
US$200.000.000
JICA (Nhật bản)

KfW (CHLB Đức)

Euro 10.200.00
SIDA
US$1700000

SIDA
US$1300000
Thuỵ sĩ
US$1500000
Thuỵ sĩ/UNIDO
US$3000000

lực cho đối tác; các khoá đào tạo CEFE; smenetonline.com;
phát triển sản phẩm mới; thành lập Trung tâm lập kế hoạch và
hỗ trợ kinh doanh (BPSC).
T vấn hợp tác đầu t cho doanh nghiệp công nghiệp vừa và
nhỏ. Giúp phát triển khu vực t nhân ở Việt Nam thông qua
thúc đẩy đầu t, tạo điều kiện cho các dự án đầu t, và thông
qua các hình thức hợp tác khác giữa các doanh nghiệp Đức,
Châu Âu, và Việt Nam. Do GTZ và DEG thực hiện.
Đối tác nhà nớc-t nhân (PPP) nhằm hỗ trợ những hình thức
hợp tác mới giữa doanh nghiệp công nghiệp t nhân của Đức,
GTZ, và các đối tác trong nớc với sự góp vốn của cả nhà
nớc và t nhân.
Chơng trình đối tác ZDH. Liên đoàn Doanh nghiệp nhỏ và
Tiểu thủ công nghiệp của Đức quản lý dự án khu vực này, đặt
trụ sở tại Singapore để hỗ trợ cho các phòng thơng mại và
công nghiệp và các hiệp hội công nghiệp trong phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do BMZ tài trợ.
Tài trợ cho Diễn đàn doanh nghiệp, trớc gọi là Diễn đàn
Doanh nghiệp T nhân. Hai năm một lần Diễn đàn này tập

hợp các quan chức chính phủ cao cấp (của Bộ KH&ĐT) và đại
diện các doanh nghiệp trong ngoài nớc để bàn về môi trờng
kinh doanh ở Việt Nam.
Cải thiện môi trờng kinh doanh ở Việt Nam, tài trợ cho phần
cải cách hành chính.
Chơng trình Dự án Phát triểnMê Kông cung cấp trợ giúp kỹ
thuật cho các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Dự án do IFC quản lý và tài trợ. Các nhà tài trợ khác bao gồm
Australia, Phần lan, Na-uy, Thuỵ điển, Thuỵ sĩ, EU, Anh,
ADB, Nhật bản.
Dựa án Tài trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dự án cung cấp
tài chính trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
của Việt Nam dới hình thức các khoản vay hai bớc.
Sáng kiến Miyazawa. Cho chính phủ Việt Nam vay với điều
kiện thay đổi quy chế nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khu vực t nhân.
Các dự án hỗ trợ chính sách và kỹ thuật khác nhau (điều tra,
chuyên gia, đào tạo) nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam. Chơng trình bao gồm một nghiên
cứu về thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ, trợ giúp kỹ thuật và
xây dựng năng lực cho Bộ KH&ĐT, đào tạo công nghệ thông
tin.
Cải cách kinh tế và khuyến khích khu vực t nhân thông qua
khung tín dụng dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Ngân hàng thơng mại cổ phần
Bắt đầu và cải thiện Chơng trình Doanh nghiệp (với
ILO/VCCI). Dự án nhằm tăng cờng khu vực doanh nghiệp
nhỏ Việt Nam thông qua phát triển và phân bố các tài liệu về
phát triển kinh doanh, đào tạo cán bộ cho các tổ chức đối tác,
thúc đẩy chơng trình và phát triển thị trờng

Tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chơng trình đợc
thực hiện thông qua một ngân hàng cổ phần t nhân ở TP Hồ
Chí Minh (Ngân hàng Thơng mại Đông á) nhằm thúc đẩy sự
phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trợ giúp các nhà xuất khẩu Việt nam khai thác thị trờng
châu Âu và Thuỵ sĩ thông qua việc cung cấp thông tin, hợp
đồng và đào tạo
Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm chuẩn bị cho
các doanh nghiệp chuyển giao các công nghệ đảm bảo môi

17

Bắt đầu từ 2000

-

-

1999-2001

2000-2001
1997 - - Đang tiến
hành

1999-2004
1999
1997-2002

Đang tiến hành
1998-2001


1996-1999

1999-2003
1998-2003


UNDP
US$788000
UNDP và AUSAID
US$2382800
UNDP
US$546000
UNIDO quản lý thực
hiện
Nhật bản/Đức
US$2700000
UNIDO
US$88500

Ngân hàng Thế giới
US$122.000.000

Các quỹ và các tổ chức
phi chính phủ

trờng để phát triển bền vững
Dự án chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Dự án nhằm giúp
chính phủ thiết kế chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm.
Với Bộ KH&ĐT và Viện QLKTTW, do chính phủ Thuỵ điển

tài trợ. Trong đó có phần về phát triển khu vực t nhân.
Cải thiện môi trờng điều tiết kinh doanh. Cung cấp hỗ trợ
cho Viên quản lý kinh tế TW (Bộ KH-ĐT)
Chơng trình phát triển kinh doanh trong ngành chế biến
lơng thực ở miền Trung Việt Nam nhằm đào tạo phụ nữ làm
chủ doanh nghiệp trong chế biến thực phẩm ở quy mô nhỏ và
cực nhỏ.
UNIDO-Bộ KH&ĐT nhằm giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong công nghiệp ở Việt Nam. Dự án nhằm giúp xây dựng
một môi trờng thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ thông qua đào tạo quản lý, xây dựng đội ngũ t vấn trong
nớc và chuyên gia kỹ thuật; và cung cấp thông tin về kỹ thuật
và kinh doanh.
Hỗ trợ phát triển khu vực t nhân: mô hình hoá Cơ quan quốc
gia về thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ và Hội đồng phát
triển khu vực t nhân. Trợ giúp thành lập khuôn khổ thế chế
để thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ và các cơ chế đợc nêu
trong Kế hoạch Miyazawa.
Chơng trình Tài chính nông thôn nhằm tăng cờng nguồn lực
cho tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho nông thôn và
tăng cờng cạnh tranh cung ứng các dịch vụ tài chính nông
thôn. Thông qua Quỹ Phát triển Nông thôn và các tổ chức tài
chính cộng đồng.
Ngoài các nhà tài trợ song phơng và đa phơng, nhiều tổ
chức khác cũng tích cực trong lĩnh vực phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Ví dụ Quỹ Châu á (Diễn dàn kinh doanh
hàng tháng, các dự án nghiên cứu), Quỹ Mary Knoll (chơng
trình phát triển doanh nghiệp nhỏ, v.v.

18


1999-2000

Bắt đầu năm 1997
2001-2004

1996-2000.
Giai đoạn 2: Tháng 22001.

Bắt đầu tháng 22001- Đang thực hiện

2003-2009

Đang tiến hành


III. cải cách doanh nghiệp nhà nớc
Năm 2001, Chính phủ công bố kế hoạch cải cách doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) cho 3
năm tiếp theo. Theo kế hoạch này, 1/3 trong số 5600 DNNN hiện tại sẽ đợc chuyển đổi
sở hữu, đồng thời cũng sẽ áp dụng những biện pháp làm cho các doanh nghiệp còn lại có
khả năng cạnh tranh cao hơn.
Hiện trạng của cải cách
Môi trờng cho cải cách DNNN đã đợc cải thiện trong 12 tháng qua, mặc dù việc triển
khai thực tế chơng trình cải cách chậm hơn so với dự kiến. Kế hoạch cải cách đã đợc
Hội nghị trung ơng tháng 8-9/2001 thông qua, và tiếp đó là quyết định của Thủ tớng
Chính phủ vào tháng 11/2001, trong đó bao gồm nhiều biện pháp hành động hơn so với
đợc dự kiến vào đầu năm 2001.
Tiếp theo là chơng trình đợc đề ra trong nghị định mới đợc ban hành về các khoản trợ
cấp chi trả cho ngời lao động phải nghỉ việc trong quá trình cải cách (xem khung 4).
Đồng thời, việc ban hành chỉ thị mới về bán, chuyển nhợng, giao khoán và cho thuê

DNNN sẽ đẩy mạnh chơng trình. Trớc đây, các DNNN có quy mô từ 1 tỷ đến 5 tỷ chỉ
có thể thực hiện chuyển nhợng, giao khoán, bán hoặc cho thuê nếu đợc Thủ tớng phê
duyệt. Hiện nay việc này chỉ cần sự phê duyệt của bộ trởng, uỷ ban nhân dân tỉnh hoặc
hội đồng quản trị tổng công ty có liên quan. Một nghị định mới thay thế cho nghị định 44
về cổ phần hoá DNNN dự kiến sẽ đợc ban hành trong thời gian tới.
Khung 4: Thành lập Quỹ hỗ trợ lao động dôi d từ các DNNN
Tháng 4/2002, Chính phủ ban hành một nghị định về chính sách đối với những công nhân phải nghỉ việc
trong quá trình cải cách và sắp xếp lại DNNN. Mục đích là giảm thiểu khó khăn mà ngời lao động phải
chịu khi mất việc. Các năm trớc, những công nhân phải nghỉ việc gặp khó khăn vì họ nhận đợc sự trợ
giúp tài chính ít hơn.
Khoản trợ cấp sẽ bao gồm một khoản trọn gói cộng với khoản thanh toán dựa trên thời gian công tác và
mức lơng trớc đây. Công nhân sẽ đợc thanh toán từ một Quỹ đợc thành lập nhằm phục vụ mục đích
này. Việc đào tạo tại các trung tâm dạy nghề cũng sẽ đợc cung cấp và Nhà nớc sẽ trả cho việc đào tạo
đó. Những công nhân đợc tái sử dụng trong các DNNN sẽ phải trả lại tiền mà họ đã nhận.
Các Bộ, cơ quan chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố, hội đồng quản trị của các tổng công ty
đợc giao nhiệm vụ kiểm tra và phê duyệt kế hoạch cắt giảm công nhân đối với từng DNNN và thiết lập
tổ chức cần thiết để xử lý vấn để công nhân nghỉ việc tại các DNNN không có khả năng trả nợ. Tổng liên
đoàn lao động Việt nam đợc yêu cầu hỗ trợ việc hớng dẫn và thực thi chính sách này và phối hợp với
các nhà quản lý trong việc phổ biến và giải thích cho ngời lao động về chính sách của Đảng và Chính
phủ.

Kể từ đầu năm 2001, 325 doanh nghiệp đã hoàn thành quá trình chuyển đổi sở hữu (kể cả
cổ phần hoá, bán, thanh lý, giao khoán và cho thuê). Trong đó, 265 doanh nghiệp trớc
đây thuộc quản lý của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, 42 doanh nghiệp thuộc các bộ
chủ quản và 18 thuộc các tổng công ty.

19


Nội dung cổ phần hoá của chơng trình đã tiến triển với tốc độ chậm hơn so với dự kiến.

Đến 5/2002, tổng số 248 doanh nghiệp đã hoàn thành cổ phần hoá, trong đó 177 là cổ
phần hoá với hơn 65% cổ phiếu bán cho cổ đông không phải là nhà nớc. (bảng 2)
Bảng 2: Tóm tắt cải cách doanh nghiệp nhà nớc
2001

5/2002

Tổng số

169

79

248

Cổ phần nhà nớc dới 35%

121

56

177

Cổ phần nhà nớc trên 35%

48
11
22

23

4
0

71
15
22

34
1
237

4
1
88

38
2
325

Cổ phần hoá

Bán
Thanh lý
Các biện pháp khác
Giao khoán
Hợp đồng quản lý

Tổng
Nguồn: Ban chỉ đạo về cải cách và phát triển doanh nghiệp


Có thêm 190 DNNN nữa đang trong các giai đoạn khác nhau của cải cách. Số này bao
gồm 156 dự án cổ phần hoá, 21 giao khoán, 7 bán, 4 hợp đồng quản lý và 2 sáp nhập.
Khoảng thời gian từ khi có quyết định cổ phần hoá, tức là thành lập Ban cải cách DNNN,
đến việc đang ký công ty mới trung bình khoảng hơn 500 ngày. Giai đoạn mất nhiều thời
gian nhất là đánh giá giá trị doanh nghiệp. Trung bình, thời gian đánh giá giá trị doanh
nghiệp mất 177 ngày. Trong số 156 dự án cổ phần hoá đang tiến hành, đến 5/2002 có 75
dự án đã hoàn thành giai đoạn đánh giá giá trị doanh nghiệp và 29 dự án bắt đầu bán cổ
phần.
Khung 5: Cải cách doanh nghiệp nhà nớc, 1998 - 5/2002
1998
Ban hành Nghị định 44 nhằm đơn giản hoá quá trình cổ phần hoá và cho phép nớc ngoài đợc sở hữu
ở mức hạn chế các DNNN cổ phần hoá;
Ban hành Chỉ thị 20 để đa ra thêm các phơng án cải cách cho các doanh nghiệp nhà nớc, ví dụ bán
đứt, chuyển giao cho công nhân viên đấu giá, mua cổ phiếu DNNN, cho thuê, hợp đồng quản lý;
Thông báo các chỉ tiêu hàng năm về cổ phần hoá cho giai đoạn 1998 - 2000;
Cổ phần hoá 52 DNNN;
1999
Hoàn thành việc phân loại DNNN thành ba nhóm: có lãi, thua lỗ tạm thời và thua lỗ kinh niên;
Ban hành nghị định và quy định đối với việc bán đứt, chuyển giao cho công nhân viên, và cho thuê
doanh nghiệp nhà nớc nhỏ, không cần phải chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần nh yêu cầu đối
với việc cổ phần hoá;
Chọn ra 100 DNNN lớn có vấn đề để tiến hành kiểm toán chẩn đoán một cách độc lập (kiểm điểm hoạt
động);
Cổ phần hoá 151 DNNN;
2000
Chọn ra ba tổng công ty (TCT XNK Thuỷ sản, TCT Dệt may, và TCT Cà phê) để xây dựng các kế
hoạch tái cơ cấu với hành động cụ thể và hoàn thành công tác t vấn ban đầu;

20



Mở rộng thẩm quyền cho các tỉnh để quyết định vấn đề giải thể các DNNN với mức vốn 5 tỷ đồng thay
vì mức 1 tỷ đồng nh trớc đây;
Thiết lập Quỹ Hỗ trợ Xắp xếp lại và Cổ phần hoá DNNN nhằm hỗ trợ thanh toán chi phí gián đoạn, về
hu sớm và lao động d thừa -- giảm thiểu tác động xã hội tiêu cực của cải cách DNNN đối với công
nhân viên;
áp dụng kế hoạch cải cách DNNN 5 năm với mục tiêu hàng năm đợc đặt ra cụ thể cho ba năm đầu
tiên.
Cổ phần hoá 185 DNNN;
2001


Hình thành hệ thống giám sát hàng quý đối với 200 DNNN lớn nợ nhiều, sửa đổi quyết định về các yêu
ccầu báo cáo tài chính cũng nh các biện pháp xử lý đối với các doanh nghiệp chậm trễ báo cáo tài
chính;



Ban hành chỉ thị của chính phủ về việc ngừng thành lập DNNN mới bởi Uỷ ban Nhân dân địa phơng
và các bộ chủ quan cho đến khi có thông báo tiếp (Công Văn 574/CP, 25-6-2001;



Thành lập Công ty Đầu t Tài chính theo Luật Doanh nghiệp, để đại diện cho quyền lợi của nhà nớc
với t cách là đồng chủ sở hữu DNNN, ban hành nghị định 63 về việc chuyển DNNN thành công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên, là một bớc tháo gỡ những liên hệ phức tạp giữa chính phủ và
DNNN (Tháng 10-2001)

Cổ phần hóa 169 DNNN.
2002

Ban hành nghị định 41/2002/NĐ-CP về chính sách đối với ngời lao động dôi d trong quá trình cải
cách DNNN (4/2002)
Ban hành nghị định 49/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 103/1999/NĐ-CP về
giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN (4/2002).
Ban hành quyết định 58/2002/QĐ-TTg về phân loại và các tiêu chí xắp xếp lại DNNN
Có kế hoạch cho phép lãnh đạo các doanh nghiệp cổ phần hoá mua cổ phần vợt số lợng mà ngời lao
động mua, yêu cầu thông báo trớc 30 ngày về cổ phần hoá, và làm rõ những mâu thuẫn tiềm tàng giữa
Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Luật Doanh nghiệp (Dự kiến sẽ ban hành nghị định vào tháng 62002);
Cổ phần hoá 79 DNNN (tính đến tháng 5)

Vốn, lao động và nợ của các DNNN thuộc diện chuyển đổi sở hữu
Quy mô vốn điều lệ của các doanh nghiệp cổ phần hoá trong năm 2001 và 2002 trung
bình khoảng 7 tỷ đồng (465.000 USD). Trong số 248 doanh nghiệp đã cổ phần hoá năm
2001 và 2002, 36 doanh nghiệp có số vốn trên 15 tỷ đồng, tức khoảng 1 triệu USD.
Tại thời điểm cổ phẩn hoá, bán hoặc thanh lý, những doanh nghiệp này sử dụng khoảng
62.000 lao động. Tức là khoảng 218 lao động trên 1 DNNN cổ phần hoá.
Trớc khi cổ phần hoá, bán hoặc thanh lý, giá trị nợ trung bình của các DNNN là 14 tỷ
đồng. Con số này làm cho số nợ của các doanh nghiệp đợc xử lý kể từ 2001 là khoảng 4
nghìn tỷ đồng.

21


Hình 5: Qui mô vốn của các DNNN đợc cổ phần hoá

Tỷ lệ %

60

40


20

0
Dới 1 tỷ

Từ 1 đến 5 tỷ

Từ 5 đến 10 tỷ

Trên 10 tỷ

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Bộ Tài chính quản lý giám sát mức nợ của 200 DNNN có số nợ cao nhất. Đến 12/2001, số
nợ này lên đến 42,3 nghìn tỷ (khoảng 2,8 tỷ USD), trong đó 38,6 nghìn tỷ là nợ ngân
hàng. Tổng nợ của toàn bộ khu vực DNNN, kể cả nợ ngân hàng và nợ giữa các doanh
nghiệp, ớc khoảng 190 nghìn tỷ đồng.
Phân bổ các DNNN đã cổ phần hoá theo địa lý và ngành
Phần lớn việc cổ phần hoá đợc hoàn thành thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, trong
đó 30 trờng hợp là tại Hà nội, sau đó là miền núi phía Bắc.
Khoảng 16 tỉnh (là Sơn la, Bến tre, Lâm đồng, Lạng sơn, Kon Tum, Hà Giang, Tây ninh,
Bắc cạn, Lai châu, Hng yên, Quảng ngãi, Ninh thuận, Bình phớc, Vĩnh long, Kiên
giang, Trà vinh) không hoàn thành một trờng hợp cổ phần hoá nào trong năm 2001.
Hình 6: Phân bố các DNNN đã cổ phần hoá
trong năm 2001 và quí 1 năm 2002 theo vùng lãnh thổ

Tỷ lệ %

30


20

10

0
Đồng bằng Vùng núi Đông nam Bắc trung Nam trung
sông Hồng phía bắc
bộ
bộ
bộ

Tây
nguyên

Đồng bằng
sông Mê
kông

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Các doanh nghiệp cổ phần hoá phân bổ không đều giữa các ngành. Số lợng tập trung
nhiều nhất là ngành xây dựng (27% số doanh nghiệp cổ phần hoá), sau đó là thơng mại
13%, và giao thông vận tải 12%.

22


Các đối tác quốc tế sẽ hỗ trợ mục tiêu nh thế nào?
Nhà tài trợ và khoản

tài trợ
ADB
US$ 1400000

ADB
US$1600000

ASEM 1 Châu Âu
(Ngân hàng Thế giới
quản lý thực hiện)
US$ 100000
ASEM 4 Châu Âu
(WB quản lý)
US$ 439,000
ASEM 5 Châu Âu
(WB quản lý)
US$1,470,000
Danida (Đan mạch)
quản lý thực hiện
US$ 3100000
Đan Mạch
(WB quản lý)
US$ 390000
Danida (Đan mạch)
(Ngân hàng Thế giới
quản lý thực hiện)
US$ 340000
Danida (Đan mạch)
US$ 1700 000
Vơng quốc Anh

(DFID)
1800000 bảng
GTZ (Đức)
US$ 5600000
IFC quản lý
US$782000 của AusAid
& US$ 180000 của IFC
JBIC Nhật bản - phần
DNNN
US $250000
Quỹ Tín thác Nhật bản
(Ngân hàng Thế giới
quản lý thực hiện)

Mục đích, Cơ quan thực hiện
Nâng cao năng lực thể chế của những cơ quan chủ chốt
(Bộ Tài chính, Tổng kiểm toán NN, NHNN, Uỷ ban
CKNN) trong kiểm toán chuẩn đoán các DNNN trong
xem xét và phế duyệt cho DNNN xin cổ phần hoá và
niêm yết công khai (Bộ TC, Tổng kiểm toán NN và Uỷ
ban CKNN)
Hình thành và thực hiện chiến lợc và phơng pháp công
ty hoá các DNNN; thực hiện và cỡn chế áp dụng thông
lệ tốt nhất của quốc tế trong quản trị doanh nghiệp (Ban
Đổi mới và Phát triển DN).
Chơng trình mạng an sinh xã hội để giải quyết lao động
dôi d do cải cách DNNN (Viện QLKTTW phối hợp với
Ban Đổi mới và Phát triển DN)
Đẩy nhanh cổ phần hóa và cơ cấu lại DNNN trong Bộ
GTVT

Hỗ trợ thực hiện cải cách SOE trong ba bộ chủ quản
(công nghiệp, nông nghiệp, và xây dựng) và hai
tỉnh/thành phố (Hà nội và một tỉnh khác) (Ban Đổi mới và
Phát triển DN)
Hỗ trợ cơ cấu lại công nghiệp và phát triển doanh nghiệp
bằng cách thực hiện kế hoạch cổ phần hoá và hỗ trợ sau
cổ phần hoá (Bộ Thuỷ sản).
Dịch vụ t vấn, chiến dịch quảng đại quần chúng, thiết lập
MIS cho các DNNN, và xây dựng năng lực trong Ban Đổi
mới và Phát triển DN
Dịch vụ t vấn thực hiện nghị định về chuyển thế, thành
lập và sử dụng Quỹ hỗ trợ Cổ phần hoá và Cơ cấu lại (Ban
Đổi mới và Phát triển DN)
Hỗ trợ xây dựng năng lực cho NSCERD trong tiến trình
cải cách DNNN (Ban Đổi mới và Phát triển DN).
Cơ cấu lại thử nghiệm ba tổng công ty - Vinatex,
Vinacafe, và Seaprodex (Ban Đổi mới và Phát triển DN)
Hỗ trợ cơ cấu lại DNNN trong nông nghiệp (tỉnh Quảng
trị, vùng Tân Lam) bằng cách t vấn thực hiện kế hoạch
cổ phần hoá (Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng trị, CREM)
Hỗ trợ một chơng trình cổ phần hoá thử nghiệm đối với
các DNNN nhỏ thuộc UBND Hải phòng (UBND Hải
phòng) sử dụng đấu thầu cho quá trình cổ phần hóa.
Nghiên cứu Chính sách Phát triển Kinh tế trong Quá độ
sang một Nền Kinh tế theo Định hớng Thị trờng ở Việt
nam (Bộ KH&ĐT)
Thu thập dữ liệu và hệ thống giám sát cho các DNNN
đang chuẩn bị cho SAC. Cũng đang tài trợ cho một nghiên
cứu khảo sát 350 DNNN (TCQL Vốn của Nhà nớc tại


23

Hiện trạng
Đã duyệt và đang thực
hiện.

Đã duyệt và đang thực
hiện.

Đang thực hiện. Dự kiến
hoàn thành vào tháng 62000.
Đang tuyển chọn t vấn.
Bắt đầu làm vào tháng 7
năm 2000
Đang tuyển t vấn

Đã duyệt và đang thực
hiện. Dự kiến hoàn thành:
2002
Đã hoàn thành vào tháng
1 năm 2000.
Đang thực hiện. Dự kiến
hoàn thành: July 2000.

Dự án sẽ bắt đầu vào
tháng 7-2001 và cho đến
2004.
Đã chấp thuận giai đoạn
đầu; Các nhà t vấn đã
chuẩn bị lập báo cáo bắt

đầu dự án.
Đang thực hiện; dự kiến
hoàn thành vào 2003.
Đã hoàn thành vào tháng
2 năm 2001.
Giai đoạn 2: 97/98 và các
công việc kế tiếp đang
đợc thực hiện.
Đã hoàn thành vào tháng
6 năm 1999.


US$ 218000
Quỹ Tín thác Nhật bản,
AusAID, Danida
US$7900000
UNDP
US$2145800

DN, Bộ Tài chính)
Kiểm toán chuẩn đoán nhằm đánh gía hiện trạng và hoạt
động tài chính của một số DNNN.
Tăng cờng năng lực cho Tổng cục Quản lý Vốn và Tài
sản của nhà nớc tại doanh nghiệp- nay là Cục Tài chính
Doanh nghiệp bằng cách thiết lập Hệ thống quản lý thông
tin DNNN và thẩm định giá trị (Cục Cục Tài chính DN,
Bộ Tài chính)

24


Đang lựa chọn t vấn. Dự
kiến hoàn thành 12-2003.
Đang tiến hành. Dự kiến
sẽ tiếp diễn đến tháng 62002.


IV. củng cố hệ thống ngân hàng
Năm 2001, Chính phủ phê duyệt chơng trình cải cách ngân hàng tổng thể dựa vào các
biện pháp theo định hớng hoạt động thị trờng và kết hợp triển khai với cải cách doanh
nghiệp nhà nớc (xem phần III). Mục tiêu của chơng trình là, về ngắn hạn, đảm bảo sự
ổn định của hệ thống ngân hàng, và về trung dài hạn, thúc đẩy việc huy động vốn trong
nớc tốt hơn bằng việc cải thiện sự phân bổ nguồn lực cho các hoạt động mang tính
thơng mại, và mở rộng dịch vụ ngân hàng trong phạm vi cả nớc.
Hiện trạng của cải cách
Việc triển khai chơng trình đang đợc tiến hành. Chơng trình gồm 3 nội dung chính: (i)
tái cơ cấu ngân hàng cổ phần; (ii) tái cơ cấu và thơng mại hoá ngân hàng quốc doanh;
(iii) và cải thiện khuôn khổ luật pháp và tăng cờng tính minh bạch.
Cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại cổ phần (NHTMCP). Việc cơ cấu lại NHTMCP đã
lấy lại đợc đà sau khi sự khởi đầu bị trì hoãn. Đến 4/2002, 10 NHTMCP đã bị đóng cửa
hoặc sáp nhập, giảm số lợng xuống còn 39. Một vài NHTMCP cũng đang đợc sắp xếp
lại với việc cổ đông t nhân góp thêm vốn. Bốn NHTMCP đang đợc Ngân hàng Nhà
nớc (NHNN) xem xét cho niêm yết trên thị trờng chứng khoán.
Cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại quốc doanh (NHTMQD). Việc triển khai các kế
hoạch cải cách cụ thể của Ngân hàng Ngoại thơng (VCB), Ngân hàng Công thơng
(Incombank), Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (VBARD), và Ngân hàng
Đầu t và Phát triển (BIDV) đang đợc thực hiện. Ngân hàng nhà nớc (NHNN) đã ban
hành quyết định điều chỉnh quá trình tái cấp vốn theo giai đoạn và có điều kiện cho các
NHTMQD. Một số NHTMQD đã thành lập Ban tín dụng và số khác đang trong quá trình
thành lập các ban này. Việc kiểm toán 4 ngân hàng NHTMQD lớn nhất của các công ty
kiểm toán quốc tế theo Tiêu chuẩn kế toán quốc tế đã đợc hoàn thành trong năm 2002.

Cải thiện môi trờng luật pháp. Các quy định mới về phân loại các khoản cho vay không
sinh lời (NPLs) phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đã đợc ban hành. Việc tổng hợp tất cả
các khoản cho vay không sinh lời theo tiêu chuẩn mới sẽ đợc hoàn thành vào cuối năm
nay trong khi việc trích dự phòng sẽ tiến hành theo giai đoạn. Các NHTMQD vẫn đang
trong quá trình hình thành chi nhánh của công ty quản lý tài sản (AMC), công ty này sẽ
có vai trò là đại lý cung cấp dịch vụ cho ngân hàng. NPLs sẽ không đợc chuyển sang cho
AMC, mà AMC sẽ hoạt động nh là các công ty t vấn cho ngân hàng hỗ trợ việc thanh
lý tài sản thế chấp. Vì thế, các công ty này không phải là AMC theo nghĩa truyền thống
với động cơ thơng mại độc lập nhằm thu hồi vốn cho vay.
Khung 6 đa ra trình tự các hoạt động cải cách và các hành động cốt yếu trong lĩnh vực
ngân hàng trong 4 năm vừa qua.

25


×