Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Private companies in vietnam a survey of public perceptions (vietnamese)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.78 KB, 43 trang )

Public Disclosure Authorized

36743

9

Doanh NghiÖp T− nh©n ë
ViÖt nam:
§iÒu tra vÒ th¸i ®é cña c«ng chóng

Public Disclosure Authorized

Public Disclosure Authorized

Public Disclosure Authorized

Chuyªn §Ò Nghiªn Cøu T− Nh©n Sè

Th¸ng 7 n¨m 1999


Mục Lục

Tóm tắt

4

Phần 1: Mục tiêu và Phơng pháp Điều tra

6


A. Giới thiệu chung:
B. Mục tiêu:
C. Phơng pháp luận:
Phơng pháp tiếp cận
Chọn mẫu
Sử lý số liệu

6
6
7
7
8
9

Phần 2: Kết quả điều tra

10

1. Kết quả điều tra # 1: Các nhóm đIều tra đều có nhận thức tiêu cực nh
nhau về hình ảnh của khu vực t nhân
2. Kết quả điều tra # 2: Khu vực t nhân là thành phần kinh tế ít đợc a
chuộng nhất trong vai trò là chủ thuê lao động
3. Kết quả điều tra # 3: Khu vực t nhân bị định kiến (với t cách là
ngời xin vay tín dụng) dới con mắt đánh giá của ngân hàng
4. Kết quả điều tra # 4: Khu vực t nhân bị định kiến dới con mắt nhìn
của các bạn hàng, đối tác
5. Kết quả điều tra # 5: Giới báo chí đóng một vai trò quan trọng trong
nhận thc của công chúng về khu vực t nhân
6. Chính phủ suy nghĩ gì về khu vực t nhân
- Kết quả điều tra # 6

7. Sự khác biệt do yếu tố địa lý và do kinh nghiệm kinh doanh
- Kết quả điều tra # 7

10
11
12
13
14
15
17

Phần 3: Đề xuất

18

1.
2.
3.
4.
5.

18
19
19
19
20

Đối với giới báo chí
Đối với các ngân hàng
Đối với các hiệp hội doanh nghiệp

Đối với các tổ chức hỗ trợ khu vực t nhân Việt nam
Các đề xuất cụ thể về chiến lợc quan hệ công chúng nhằm cảI thiện
hình ảnh của khu vực t nhân Việt nam của MPDF

2


Phô Lôc
1.
2.
3.
4.

C©u hái ®iÒu tra
Gîi ý néi dung pháng vÊn c¸c quan chøc chÝnh phñ
Tãm t¾t néi dung c¸c buæi Th¶o luËn Nhãm
KÕt qu¶ ph©n tÝch sè liÖu ®IÒu tra

3


Tóm tắt
Mặc dù đã có sự tăng trởng trong những năm vừa qua, khu vực kinh tế t nhân Việt nam hiện
đang gặp nhiều trở ngại trong hoạt động. Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực gần đây nhấn
mạnh thêm vai trò quan trọng của các doanh nghiệp t nhân trong nền kinh tế quốc gia. Xét
tới tầm quan trọng của khu vực kinh tế này, chúng ta có thể nghĩ rằng các thành tựu mà khu
vực kinh tế t nhân đạt đợc sẽ phải đợc công chúng Việt nam khâm phục. Nhng trên thực
tế, các doanh nghiệp Việt nam đang phải gánh chịu một hình ảnh không mấy tốt đẹp trong con
mắt nhìn của công chúng. Công chúng không tin tởng các chủ doanh nghiệp, là những ngời
đang phát triển và vận hành các doanh nghiệp t nhân mới ở Việt nam, và nhìn chung thờng

có suy nghĩ không tốt đẹp về khu vực doanh nghiệp này.
Sau hơn hai năm hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp tài chính cho các dự án đầu t t nhân tại
Việt nam, Chơng trình Phát triển các Dự án Mê-kông (MPDF) đã có nhiều bằng chứng về sự
định kiến của công chúng đối với các doanh nghiệp t nhân. Do đó, MPDF đã tiến hành tổ
chức điều tra nhằm định lợng và làm rõ hơn nữa quan điểm của công chúng Việt nam về khu
vực kinh tế quan trọng và năng động này. Mục tiêu của công trình nghiên cứu này nhằm xác
định: công chúng nghĩ gì về khu vực t nhân và tại sao họ lại suy nghĩ nh vậy; và cụ thể là
công chúng suy nghĩ gì về khu vực t nhân với t cách là chủ thuê lao động, là ngời vay tín
dụng ngân hàng và là bạn hàng, đối tác. MPDF hy vọng sẽ đặt đợc nền móng cho một
chơng trình quan hệ công cộng mạnh mẽ nhằm cải thiện hình ảnh của khu vực t nhân nh là
các công dân có trách nhiệm, chủ thuê lao động nhân ái, đối tác kinh doanh đáng tn cậy và là
ngời vay có uy tín.
Công trình điều tra này tập trung vào 6 nhóm đối tợng chính là: quan chức chính phủ, cán bộ
tín dụng, bạn hàng của các doanh nghiệp t nhân, sinh viên năm cuối các trờng đại học và
dạy nghề, phụ huynh các sinh viên sắp tốt nghiệp và các công ty t nhân. Cuộc điều tra cũng
diễn ra tại 5 thành phố chính của Việt nam là Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Cần
thơ và Hải phòng. Cuộc điều tra đợc thực hiện theo hai phơng cách tiếp cận chính là: (1)
phỏng vấn trực tiếp 60 quan chức chính phủ, và (2) tổ chức Thảo luận Nhóm đối với 5 nhóm
đối tợng điều tra còn lại, sau đó tiến hành lập câu hỏi điều tra căn cứ trên kết quả của các
cuộc Thảo luận Nhóm. Câu hỏi điều tra đợc phát và gửi cho các đối tợng thuộc mẫu điều
tra, và đạt tỷ lệ trả lời là 80%, tức là trong số 800 câu hỏi điều tra đợc phát ra, có 644 mẫu
đợc trả lời.
Các kết quả điều tra chính đợc tóm tắt nh sau:
1. Nhìn chung, số liệu điều tra của 6 nhóm cho thấy một hình ảnh không mấy tích cực về khu

vực t nhân trong con mắt nhìn của công chúng. Công chúng ít tin cậy khu vực t nhân và
không hiểu rõ về sự đóng góp của các doanh nghiệp t nhân đối với nền kinh tế quốc gia.
Công chúng thờng nghĩ về các doanh nghiệp t nhân nh là những ngời cơ hội, chạy
theo lợi nhuận trớc mắt bằng bất cứ giá nào, kể cả bóc lột ngời lao động
2. Các doanh nghiệp t nhân không đợc mấy a chuộng trong vai trò là chủ thuê lao động.


Sinh viên sắp tốt nghiệp và phụ huynh thờng nghĩ rằng doanh nghiệp t nhân không tạo
đợc công ăn việc làm thích hợp và không đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho ngời
lao động

4


3.

Dới con mắt đánh giá của các ngân hàng, các doanh nghiệp t nhân là những đối tợng
xin vay tín dụng không mấy đợc a chuộng do các nhân hàng thờng coi các doanh
nghiệp này kém trung thực, rủi ro cao, không đợc chính phủ hỗ trợ

4. Các đối tác mua và bán hàng với doanh nghiệp t nhân thích làm việc với các doanh

nghiệp t nhân, song cũng vẫn thích các doanh nghiệp nhà nớc hơn do các doanh nghiệp
này đợc sự hỗ trợ của chính phủ.
5. 58% các đối tợng thuộc mẫu điều tra cho biết báo chí là nguồn cung cấp thông tin quan

trọng về khu vực t nhân.
6. Các cuộc phỏng vấn trực tiếp các quan chức chính phủ cho thấy rằng nguyên nhân cơ bản

về định kiến của công chúng đối với hình ánh của khu vực t nhân có nguồn gốc từ hệ t
tởng.
7. Không có sự khách biệt giữa miền Bắc và miền Nam về thái độ đối với khu vực t nhân.

Nhiệm vụ thực hiện chong trình quan hệ công chúng nhằm giáo dục công chúng về sự đóng
góp của khu vực t nhân đối với nền kinh tế đất nớc rõ ràng là một nhiệm vụ không nhỏ. Giới
báo chí cần phải đóng một vai trò quan trọng trong chơng trình này, và tất nhiên không thể

bỏ qua vai trò của các tổ chức đào tạo và hỗ trợ khu vực t nhân. Với nguồn lực của mình và
với sự tin tởng tuyệt đối vào khu vực t nhân Việt nam, MPDF sẽ là ứng cử viên thích hợp
nhất cho nỗ lực này.

5


I.

Mục tiêu v Phơng pháp điều tra

A. Giới thiệu chung:
Sự xuất hiện đáng kể trở lại của khu vực doanh nghiệp t nhân tại Việt Nam chỉ mới bắt đầu
cách đây một thập kỷ. Mặc dù chính quyền địa phơng, đặc biệt tại miền Nam, luôn cho phép
khu vực t nhân không chính thức có một khoảng không gian nhất định để hoạt động, khoảng
không gian này nhiều khi bị co hẹp nhanh chóng và bất ngờ do không phù hợp với chính sách
của cả nớc. Theo mô hình phát triển kinh tế kế hoạch hoá tập trung của chủ nghĩa Mác - Lê
Nin, hình thức sở hữu t nhân các phơng tiện sản xuất của xã hội là hình thức không đợc
chấp nhập về hệ t tởng. Nhìn chung, khu vực kinh tế t nhân thờng chỉ gói gọn trong các
doanh nghiệp dịch vụ hộ gia đình, với hình thức đIển hình nhất là các cửa hàng bán phở, với
một hai chiếc bàn nhỏ có bày ghế xung quanh.
Kể từ khi nớc CHXHCN Việt nam ban hành Luật Công ty lần đầu tiên vào năm 1990, qui
mô, hình ảnh và tầm quan trọng của khu vực kinh tế t nhân đã tiến triển một cách đáng kể,
thoát ra khỏi khuôn khổ của các cửa hàng bán phở. Tính đến cuối năm 1998, tổng số doanh
nghiệp t nhân có đăng ký của Việt nam đã vợt qua con số 26.000 doanh nghiệp, trong đó có
trên 5.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Ngay trong năm 1998, là năm tỷ lệ
tăng trởng kinh tế của Việt nam suy giảm và tỷ lệ thất nghiệp và không đủ công ăn việc làm
tăng lên, số lợng lao động làm việc trong các doanh nghiệp t nhân vẫn tăng 16,2%. Khu vực
kinh tế t nhân chính thức của Việt nam đã là động lực chính thúc đẩy sự tăng trởng của
ngành xuất khẩu may mặc và giày da Việt nam.

Bản báo cáo này trình bày kết quả của cuộc đIều tra tháI độ công chúng (attitude survey) do
một công ty t vấn Việt nam thực hiện trong tháng 6 năm 1999 theo yêu cầu của Chơng trình
Phát triển Dự án Mê-kông (MPDF) 1. Mục tiêu của cuộc đIều tra là nhằm thực hiện chiến dịch
tăng cờng sự hiểu biết của công chúng về vai trò quan trọng của khu vực t nhân trong việc
thúc đẩy tăng trởng kinh tế - yếu tố chính trong chơng trình hành động đợc đa ra theo đề
xuất của công trình đIều tra các doanh nghiệp sản xuất t nhân có qui mô lớn do MPDF thực
hiện trong hai tháng đầu năm 1999 2.
B. Mục tiêu
Công trình nghiên cứu này có hai mục tiêu chính: muc tiêu thứ nhất nhằm ghi lạI thực trạng về
suy nghĩ chung của công chúng về khu vực kinh tế t nhân chính thức tạI Việt nam, tức là: các
doanh nghiệp t nhân có đăng ký hoạt động, do các công dân Việt nam sở hữu. Mục tiêu thức
hai là nhằm làm rõ ba vấn đề trọng yếu của chơng trình quan hệ công chúng giúp cảI thiện
hình ảnh của khu vực kinh tế t nhân Việt nam:
(a) Xác định các thông điệp chính, liên quan tới hình ảnh của khu vực t nhân
(b) Xác định nội dung và hình thức thích hợp nhất của chơng trình cảI thiện hình ảnh
khu vực t nhân
1

MPDF là chơng trình tàI trợ đa bên, đợc thành lập nhằm hỗ trợ sự phát triển và tăng trởng của
khu vực t nhân tạI Việt Nam, Lào và Căm Pu Chia. Chơng trình tàI trợ này có thời hạn 5 năm, do
Công ty TàI chính Quốc tế (IFC), cơ quan thực hiện đầu t t nhân của Ngân hàng Thế giới, quản lý.
Các tổ chức tàI trợ tham gia Chơng trình gồm có: Australia, EU, Phần Lan, IFC, Nhật Bản, Thuỵ đIển,
Thuỵ sỹ, và Anh.
2
Động lực tăng trởng với qui mô cha đủ lớn của Việt Nam: ĐIều tra 95 doanh nghiệp sản xuất t
nhân qui mô lớn. TàI liệu Thảo luận về Khu vực T nhân # 8. MPDF, tháng 7 năm 1999.

6



(c) Xác định các kênh trao đổi thông tin thích hợp cho chơng trình
Các vấn đề cụ thể cần đợc xác định trong nội dung báo cáo của cuộc điều tra thái độ công
chúng gồm có:
(a) Các bộ phận khác nhau của xã hội suy nghĩ nh thế nào về các doanh nghiệp t
nhân. TạI sao họ lạI nghĩ nh vậy, và tạI sao suy nghĩ của họ lại khác nhau ?
(b) Công chúng nghĩ gì về việc làm công cho các doanh nghiệp t nhân so với các loại
hình doanh nghiệp khác trong xã hội? Tại sao?
(c) Các ngân hàng và các tổ chức cho vay nghĩ gì về uy tín của các doanh nghiệp t
nhân khi vay tín dung? TạI sao?
(d) Công chúng suy nghĩ gì về các chủ doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh
nghiệp t nhân. Tại sao?
(e) Công chúng có suy nghĩ gì về các doanh nghiệp t nhân với t cách bạn hàng? Tại
sao?
(f) Các chủ doanh nghiệp / giám đốc các doanh nghiệp t nhân suy nghĩ thế nào về
hình ảnh của mình trong công chúng ?
C. Phơng pháp điều tra
Phơng pháp tiếp cận: Công trình đIều tra thái độ công chúng này tập trung vào 6 nhóm đối
tợng chính:
(a)
(b)
(c)
(d)

quan chức chính phủ
cán bộ tín dụng
sinh viên năm cuối các trờng đạI học và các trờng dạy nghề
các doanh nghiệp có quan hệ đối tác mua và bán hàng với các doanh nghiệp t
nhân
(e) chủ các doanh nghiệp t nhân
(f) phu huynh sinh viên năm cuối các trờng đạI học và dạy nghề

Để phù hợp với thực tế, các cán bộ t vấn đã quyết định sử dụng một phơng pháp tiếp cận
khác cho nhóm các quan chức chính phủ so với năm nhóm đối tợng đIều tra còn lại. Lý do
của quyết định này là: đối với các quan chức chính phủ, cán bộ phỏng vấn cần phải thiết lập
đợc một mối quan hệ tin cậy nhất định với ngời đợc phỏng vấn để có thể thực hiện đợc
mục đích của cuộc điều tra.
Phơng pháp tiếp cận nhóm đối tợng các quan chức chính phủ (dới đây đợc gọi là Phơng
pháp Một) là phơng pháp phỏng vấn trực tiếp từng quan chức tham gia đIều tra. Các cuộc
phỏng vấn này đợc thực hiện trên cơ sở Nội dung Gợi ý Phỏng Vấn đợc chuẩn bị sẵn cho
nhóm đối tợng này (Xin tham khảo Nội dung Gợi ý Phỏng vấn trong phần Phụ Lục). Phơng
pháp này nhằm giảm tới mức tối đa số lợng các quan chức từ chối phỏng vấn, hoặc chỉ trích
dẫn các chính sách hay vì trả lời thực tâm. Các cán bộ phỏng vấn cũng cảm thấy rằng Phơng
pháp Một cũng sẽ tạo đIều kiện cho ngời phỏng vấn phân biệt đợc những câu trả lời thực
tâm với những câu trả lời không thực tâm.
Do việc đIều tra các nhóm đối tợng khác không đòi hỏi phải thiết lập mối quan hệ tin cậy cao
nh nhóm các quan chức chính phủ, các cán bộ t vấn đã sử dụng một phơng pháp tiếp cận
khác cho phép đIều tra đợc nhiều ngời hơn. Bớc đầu tiên trong Phơng pháp Hai là thực
hiện Thảo luận Nhóm (Focus Group) với 10-12 ngời/nhóm tạI Hà nội (cho các nhóm đối
tợng sinh viên sắp tốt nghiệp, phụ huynh sinh viên sắp tốt nghiệp, và các bạn hàng của doanh
nghiệp t nhân), và tại thành phố Hồ Chí Minh (cho các nhóm đối tợng doanh nghiệp t nhân

7


và cán bộ tín dụng). Các cuộc Thảo luận Nhóm cho phép cán bộ t vấn hiểu rõ về các vấn đề
chủ đạo liên quan tới từng nhóm đối tợng. Kết quả của các cuộc Thảo luận Nhóm sau đó
đợc cán bộ t vấn sử dụng để soạn thảo câu hỏi điều tra chi tiết cho từng nhóm đối tợng
đIều tra 3. Các câu hỏi điều tra sau đó đợc gửi trực tiếp tới các đối tợng tham gia cuộc đIều
tra.
Mẫu điều tra đợc giới hạn tại 5 thành phố chính của Việt nam là: Hà nội, Hồ Chí Minh, Đà
nẵng, Cần thơ và HảI phòng. Các thành phố này là trung tâm tăng trởng của khu vực doanh

nghiệp t nhân tại Việt Nam và đại diện cho 3 khu vực địa lý của Việt nam.
Lựa chọn mẫu điều tra: Nhằm mục đích tìm hiểu sự khác biệt giữa các vùng, các nhóm mẫu
đợc chia đều giữa khu vực mtền Bắc và miền Nam. Miền Bắc bao gồm thành phố Hà nội và
HảI phòng, và miền Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Cần thơ và Đà nẵng 4. Để đảm
bảo có đợc số lợng mẫu đIều tra tơng ứng cho khu vực miền Bắc, số lợng mẫu chọn tại
hai thành phố thuộc miền Bắc có lớn hơn so với ba thành phố thuộc miền Nam.
Các cán bộ t vấn đã phỏng vấn trực tiếp 60 quan chức chính phủ. Tại miền Bắc, các cán bộ
phỏng vấn 22 quan chức tạI Hà nội và 8 quan chức tạI HảI phòng. Tại miền Nam, 18 quan
chức đợc phỏng vấn tại thành phố Hồ Chí Minh, và mỗi thành phố Cần thơ và Đà nẵng có 6
quan chức tham gia phỏng vấn. ở cấp trung ơng, các quan chức chính phủ đợc phỏng vấn
bao gồm đại diện của các bộ và các cơ quan chính phủ, trong đó có cả Phòng Thơng mạI và
Công nghiệp Việt nam (VCCI), Viện quản lý kinh tế trung ơng (CIEM). Các quan chức chính
phủ tham gia phỏng vấn tại các tỉnh bao gồm giám đốc và phó giám đốc cơ quan thuế, cảnh
sát kinh tế, hải quan, các sở thơng mạI, kế hoạch đầu t và công nghiệp. Ngoài ra, nhóm
quan chức chính phủ còn có các giám đốc và phó giám đốc một số ngân hàng thơng mại t
nhân và nhà nớc.
Các nhóm mẫu đIều tra của 5 nhóm đối tợng còn lại đợc lựa chọn theo hình thức bất kỳ đối
với cả Thảo luận Nhóm và điều tra theo mẫu câu hỏi. Để thu đợc ít nhất 120 đối tợng đIều
tra có trả lời cho từng nhóm, các cán bộ t vấn đã gửi câu hỏi đIều tra tới ít nhất 160 ngời
thuộc đối tợng của từng nhóm. Kết quả là tổng cộng đã có 644 ngời nộp câu trả lời5. Mẫu
đIều tra cuối cùng có phân bổ nh sau:
Thành phố

Cần thơ
Đà nẵng
T.p Hồ chí Minh
Hà nội
HảI phòng
Tổng cộng


Doanh
nghiệp t
nhân
16
16
30
45
20
127

Bạn hàng
T
nhân
9
7
23
20
14
73

Nhà
nớc
7
10
17
20
13
67

Cán bộ

tín dụng

Sinh
viên

Phụ
huynh

Tổng số

20
10
33
40
21
124

10
20
29
50
21
130

11
20
31
50
11
123


73
83
163
225
100
644

Các thành viên tham gia vào từng nhóm đIều tra đợc lựa chọn nh sau:

3

Tóm tắt kết quả Thảo luận nhóm đợc nêu trong phần Phụ lục
Đà nẵng thờng đợc coi là khu vực miền Trung. Tuy nhiên, do số lợng các doanh nghiệp t nhân
tạI miền Trung hiện rất ít nên các cán bộ t vấn đã gộp Đà nẵng vào khu vực miền Nam, là khu vực
giống với Đà nẵng hơn so với khu vực miền Bắc.
5
Xin tham khảo phần Phụ lục
4

8


(a) Cán bộ tín dụng: các cán bộ tín dụng thuộc mẫu điều tra đều có ít nhất 3 năm kinh
nghiệp trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng. Trớc hết, các cán bộ t vấn liên hệ trực
tiếp với các ngân hàng để lập danh sách cán bộ tín dụng tại 5 thành phố. Các ngân
hàng thơng mạI quốc doanh và các ngân hàng cổ phần, t nhân đều đợc liên hệ để
thực hiện việc này.
(b) Sinh viên năm cuối các trờng đại học và dạy nghề: Tại hai thành phố Hà nội và
thành phố Hố Chí Minh, các cán bộ t vấn đặt chỉ tiêu liên hệ với hai trờng dạy

nghề và 10 trờng đạI học. TạI ba thành phố còn lại, mỗi nơI đợc chọn 1 trờng
dạy nghề và 2 tới 4 trờng đạI học, tuỳ thuộc theo số lợng các trờng sẵn có tạI địa
phơng. Các trờng đại học đợc chọn không bao gồm Học viện Quan hệ Quốc tế,
đạI học Luật hoặc đạI học Hàng hải do sinh viên tốt nghiệp từ các trờng này ít khi
phảI chọn lựa giữa việc làm cho các doanh nghiệp t nhân hay cho các cơ quan nhà
nớc. Sinh viên chuyên học các ngành ít liên quan tới khu vực t nhân nh Triết
học, Nghiên cứu phơng Đông học, Báo chí cũng không thuộc nhóm đợc chọn.
Các sinh viên tham gia điều tra đợc chọn ngẫu nhiên từ danh sách học sinh nhận
đợc từ các trờng.
(c) Bạn hàng của doanh nghiệp t nhân: Các doanh nghiệp đợc chọn đợc phân đều
giữa khu vực t nhân và khu vực nhà nớc. Các thành viên tham gia Thảo luận
Nhóm đều là giám đốc các doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp tham gia điều
tra đợc chọn ngẫu nhiên từ danh sách tổng mẫu đợc lập trên cơ sở tổng hợp dữ
liệu của cán bộ t vấn, danh bạ các doanh nghiệp của Phòng Thơng mạI và Công
nghiệp Việt nam (VCCI), Công ty Phát triển NgoạI thơng (FTDC) và Hiệp hội
Công Thơng thành phố Hồ Chí Minh (UAIC), và Trang vàng. Các cán bộ t vấn có
gọi điện tới các doanh nghiệp đợc chọn trớc khi gửi câu hỏi đIều tra để đảm bảo
rằng các doanh nghiệp thuộc mẫu chọn đều vẫn đang hoạt động.
(d) Phụ huynh sinh viên sắp tốt nghiệp: Mẫu đợc chọn ngẫu nhiên từ danh sách chính
thông qua liên hệ với các trờng đạI học có sinh viên tham gia đIều tra. Các thành
viên tham gia Thảo luận Nhóm bao gồm phụ huynh tại cả Hà nội và thành phố Hồ
Chí Minh.
(e) Giám đốc các doanh nghiệp t nhân: Mẫu này đợc chọn ngẫu nhiên từ cùng một
nguồn nh nhóm các bạn hàng của doanh nghiệp t nhân. Các thành viên tham gia
điều tra đại diện cho nhiều khu vực kinh tế khác nhau (sản xuất, dịch vụ, chế biến
nông sản, xây dựng) và các doanh nghiệp này phải có thời gian hoạt động từ 3 năm
trở lên.
Sử lý dữ liệu: các số liệu thu thập đợc từ điều tra định lợng đợc các cán bộ t vấn sử lý và
phân tích trên phần mềm Microsoft Access. Các câu trả lời dạng định lợng và mở đợc phân
tích trên phần mềm soạn thảo văn bản. Kết quả phân tích dữ liệu đIều tra đợc kèm trong phần

Phụ lục.

9


II. các kết quả đIều tra chủ yếu
A. Nhận thức chung của công chúng về khu vực t nhân và các chủ doanh nghiệp/ giám
đốc t nhân
Kết quả điều tra # 1: Các nhóm đIều tra đều có nhận thức tiêu cực nh nhau về hình ảnh
của khu vực t nhân
Khi đợc yêu cầu nêu 3 đặc điểm tiêu cực quan trọng nhất liên quan tới các doanh nghiệp t
nhân và các chủ doanh nghiệp t nhân, cả bốn nhóm đối tợng liên quan (sinh viên năm cuối,
phụ huynh, bạn hàng của các doanh nghiệp t nhân và các cán bộ tín dụng) đều có cùng câu
trả lời. Các đặc điểm tiêu cực về khu vực t nhân thờng đợc đề cập nhiều nhất gồm có:
Các doanh nghiệp t nhân:
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.
i.

Không ổn định - dễ phá sản
Bóc lột ngời lao động
Không trung thực
Mang tính chất cơ hội - qui mô nhỏ, đầu t không lâu dàI
ít quan tâm tới ngời lao động - ví dụ, không có chế độ lơng hu

Không đào tạo ngời lao động, môI trờng làm việc không tốt
Quản lý lỏng lẻo
ít đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nớc
Trốn thuế

Chủ doanh nghiệp t nhân:
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.

Độc đoán - lợi ích gia đình đặt lên trên lợi ích của ngời lao động
Tham lam, bóc lột
ít đợc đào tạo chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm
Không có tầm nhìn xa
ít hiểu biết hệ thống pháp lý
Không đáng tin cậy
ít đóng góp cho kinh tế đất nớc
Tham ô - nguyên nhân làm cho các cán bộ nhà nớc tham ô

Các câu trả lời khác cho thấy thêm hình ảnh tiêu cực mà các các nhóm đối tợng đIều tra
thờng hay nghĩ về khu vực t nhân:


Chỉ có 12,4% tổng mẫu đIều tra của 5 nhóm cho rằng khu vực kinh tế t nhân
là `trung thực`, trong khi đó 20% số ngời đợc hỏi cho rằng khu vực nhà nớc

là `trung thực`.



Chỉ có 10,2% số ngời thuộc diện đIều tra cho rằng khu vực kinh tế t nhân có
đóng góp đáng kể cho sự tăng trởng GDP, trong khi đó, có tới 18,1% số ngời
đợc hỏi cho rằng khu vực kinh tế nhà nớc có đóng góp đáng kể cho tăng
trởng GDP.



Rất ít ngời đợc hỏi biết rõ có bao nhiều doanh nghiệp t nhân đã đợc công
nhận là doanh nghiệp sản xuất hàng có chất lợng cao. Vấn đề này đợc nêu ra
thông qua câu hỏi xem có bao nhiêu doanh nghiệp t nhân đã đợc báo SàI Gòn
10


Tiếp Thị xếp vào danh mục các doanh nghiệp hàng đầu của Việt nam. Ngay cả
các đối tợng là giám đốc các doanh nghiệp t nhân cũng thờng đánh giá thấp
khu vực kinh tế t nhân trong vấn đề này.
Về khía cạnh tích cực, 90% số ngời tham gia điều tra tin rằng khu vực kinh tế t nhân đóng
một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Theo thực tế đIều tra, khu vực kinh tế đợc
ghi nhận có đóng góp to lớn trong việc tạo công ăn việc làm và có hiệu quả hoạt động cao hơn
khu vực nhà nớc.


38,8% tổng mẫu đIều tra cho rằng khu vực kinh tế t nhân hoạt động có hiệu
quả cao hơn. Chỉ có 9% tổng số ngời đợc hỏi cho rằng khu vực nhà nớc có
hiệu quả cao hơn.




Tơng tự, số ngời cho rằng khu vực t nhân tạo nhiều công ăn việc làm cao
hơn nhiều so với số ngời cho rằng khu vực nhà nớc tạo nhiều công ăn việc
làm (21,2% so với 10,6%).

ý nghĩa: Lòng tin của công chúng đối với khu vực kinh tế t nhân hiện còn thấp. Công luận
thờng coi các chủ doanh nghiệp t nhân - những ngời đã phát triển và quản lý các doanh
nghiệp t nhân - thờng là những ngời không có kỹ năng và thờng mang tính chất cơ hội,
thờng sẵn sàng bóc lột ngời khác để đạt đợc lợi ích trớc mắt. Hiện công chúng chỉ biết rất
ít về sự đóng góp có thể có của khu vực kinh tế t nhân đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất
nớc.
B. Công ăn việc làm trong doanh nghiệp t nhân
Kết quả đIều tra # 2: Khu vực kinh tế t nhân là thành phần kinh tế ít đợc a chuộng nhất
trong t cách là chủ thuê lao động
Sinh viên sắp tốt nghiệp và phụ huynh các sinh viên này nêu rất rõ ý muốn đợc có việc làm
tại các cơ sở nằm ngoài khu vực t nhân. Chỉ có 21% tổng số sinh viên mẫu điều tra bày tỏ ý
muốn đợc làm việc trong khu vực t nhân, trong đó 13% muốn đợc thành lập doanh nghiệp
riêng của mình. Tơng tự, chỉ có 1/4 số phụ huynh đợc hỏi muốn con mình làm việc cho các
doanh nghiệp t nhân.
Các tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu do các sinh viên năm cuối và phụ huynh nêu ra đối với
việc quyết định sẽ làm việc tại đâu gồm có: công việc thích hợp, công việc ổn định lâu dài,
tiềm năng và sự ổn định của công ty, cơ hội đợc đào tạo và khả năng phát triển nghề nghiệp
lâu dài. Bảng dới đây cho chúng ta thấy thứ tự xếp hạng tầm quan trọng của hai nhóm đối
tợng điều tra này đối với các tiêu chuẩn đợc chọn:
Tiêu chuẩn
Công việc thích hợp
Đảm bảo công việc ổn định lâu dài
Tiềm năng/sự ổn định của công ty
Cơ hội đợc đào tạo

Triển vọng phát triển nghề nghiệp lâu dài

Sinh viên
68%
54%
35%
34%
26%

Phụ huynh
47%
51%
47%
34%
44%

Phần lớn sinh viên và phụ huynh cảm thấy rằng các doanh nghiệp t nhân thờng không thoả
mãn các tiêu chuẩn này và do vậy muốn đợc làm việc tại các cơ sở không phải là doanh

11


nghiệp t nhân. Về cơ bản, các sinh viên và phụ huynh thuộc mẫu điều tra đều thống nhất ý
kiến về vấn đề này:


2/3 số sinh viên và phụ huynh đợc điều tra đều nói rằng khu vực doanh nghiệp
t nhân không đảm bảo công việc ổn định lâu dài, phần lớn do tơng lai của các
doanh nghiệp này không lấy gì làm chắc chắn.




Một nửa số sinh viên và phụ huynh không thấy có cơ hội đợc phát triển nghề
nghiệp hoặc cơ hội đợc đào tạo khi làm việc cho khu vực t nhân.



Rất ít ngời tin rằng các doanh nghiệp t nhân có đủ kiến thức và bí quyết để có
thể cung cấp cho họ loại hình đào tạo mà họ mong muốn.

Bức tranh về khu vực t nhân thu nhân đợc từ kết quả điều tra nhóm các doanh nghiệp t
nhân và các doanh nghiệp có quan hệ bạn hàng với doanh nghiệp t nhân cũng rất giống nh
bức tranh nêu trên: không đảm bảo công ăn việc làm lâu dài; tơng lai của các doanh nghiệp
không ổn định và không rõ ràng; ít có cơ hội phát triển nghề nghiệp hoặc đào tạo. Bảng dới
đây tóm tắt các kết quả điều tra có liên quan tới hai nhóm đối tợng này:
Tiêu chuẩn đánh giá
Không đảm bảo việc làm lâu dài
Doanh nghiệp ít triển vọng, không ổn định
Không có cơ hội đào tạo
Không có cơ hội phát triển nghề nghiệp

T nhân
78%
76%
53%
32%

Bạn hàng đối tác
77%
62%

36%
20%

Những thành viên tham gia điều tra đã làm việc trong các doanh nghiệp t nhân cảm thấy rằng
chính uy tín thấp của các giám đốc các doanh nghiệp t nhân đã là yếu tố chính làm mọi
ngời không thích làm việc cho các doanh nghiệp t nhân.
C. Uy tín của các doanh nghiệp t nhân
Kết quả điều tra # 3: Khu vực t nhân bị định kiến (với t cách là ngời xin vay tín dụng)
dới con mắt đánh giá của ngân hàng
Các cán bộ tín dụng đợc hỏi câu hỏi sau đây: nếu anh/chị nhận đợc hai đơn xin vay - một
của doanh nghiệp t nhân và một của doanh nghiệp nhà nớc - và cả hai đều thoả mãn mọi
tiêu chuẩn tín dụng cơ bản nhng anh/chị chỉ có thể chấp thuận đợc một đơn xin vay thì
anh/chị sẽ chọn đơn xin vay của ai? 80% số cán bộ tín dụng thuộc mẫu điều tra chọn đơn xin
vay của doanh nghiệp nhà nớc - Chỉ có 18% số cán bộ tín dụng nói rằng họ sẽ cho doanh
nghiệp t nhân vay và 2% không có quyết định gì.
Các cán bộ tín dụng nêu các lý do sau đây lý giải cho sự u ái của mình đối với các doanh
nghiệp nhà nớc:
Lý do
Các doanh nghiệp xin vay t nhân không trung thực và thờng sử dụng
khoản vay sai mục đích
Chính sách của ngân hàng là nên thận trọng khi làm việc với doanh
nghiệp t nhân
Các doanh nghiệp t nhân không có sự hỗ trợ của nhà nớc
Công chúng nói chung không tin cậy khu vực t nhân

Thứ tự xếp hạng
45%
30%
28%
27%


12


Đã có kinh nghiệm không tốt về các đơn vị xin vay t nhân

25%

ít nhất hai trong số các nguyên nhân nêu trên (lý giải việc các doanh nghiệp t nhân bị phân
biệt đối sử khi xin vay) là hậu quả của các quyết định nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh
nghiệp t nhân. Cảm nhận của các cán bộ tín dụng về việc chính phủ không hỗ trợ sự thành
công của các doanh nghiệp t nhân cũng nh qui định của ngân hàng về việc nên thận trọng
khi cho các doanh nghiệp t nhân vay chính là do chính sách chính phủ chứ không phải do
hành vi của các doanh nghiệp t nhân. Ví dụ, qui định hiện hành của chính phủ về thế chấp đã
có tác động lớn tới cả hai lý do nêu trên về việc khu vực t nhân bị phân biệt đối sử. Lý do thứ
ba đợc nêu ra - sự mất tin cậy nói chung của công chúng đối với khu vực t nhân - cũng là do
hậu quả của các chiến dịch chống khu vực doanh nghiệp t nhân trớc đây.
Về các lý do khiến các cán bộ tín dụng chọn đơn xin vay của doanh nghiệp nhà nớc thay cho
đơn của doanh nghiệp t nhân, trên 50% số cán bộ tín dụng chọn doanh nghiệp nhà nớc giải
thích rằng họ quyết định nh vậy do ít rủi ro hơn. Nguyên nhân chính liên quan tới mức độ rủi
ro thấp hơn này chính là do sự hỗ trợ của chính phủ đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Ngoài
ra còn có hai lý do khác đợc một số đông các cán bộ tín dụng nêu là lý do giải thích cho sự
lựa chọn của họ là: (i) các dự án của doanh nghiệp nhà nớc quan trọng hơn, và (ii) các doanh
nghiệp nhà nớc thờng có nguồn lực để thực thi các dự án xin vay.
Còn có thể có các lý do khác - mà không đợc các cán bộ tín dụng nêu ra - liên quan tới việc
khu vực doanh nghiệp t nhân bị phân biệt đối sử khi xin vay. Đó là:






Mặc dù rất nhiều ngân hàng tuyên bố đối sử công bằng giữa hai loại doanh
nghiệp nhà nớc và t nhân, các qui định về cho vay nh : thế chấp, yêu cầu vốn
... trên thực tế lại trở thành yếu tố gây trở ngại, loại bỏ nhiều doanh nghiệp t
nhân xứng dáng đợc vay.
Qui trình vay phức tạp cũng thờng làm cho các doanh nghiệp t nhân có hiệu
quả nhất có xu hớng chuyển sang vay từ các nguồn không chính thức khác, dù
lãi suất có cao hơn.
Tình trạng cán bộ ít đợc đào tạo và có ít kinh nghiệm về phân tích rủi ro dự án
đầu t cũng là yếu tố khiến các cán bộ tín dụng lảng tránh các dự án có triển
vọng tốt, để họ chỉ phải sử lý các dự án đơn giản hơn, an toàn hơn (có sự hỗ trợ
của chính phủ), tức là các dự án của nhà nớc.

Nhìn chung, cả nhóm đối tợng đại diện cho các doanh nghiệp t nhân lẫn cho các doanh
nghiêp bạn hàng của các doanh nghiệp t nhân đều có ý kiến giống nh nhóm đối tợng cán
bộ tín dụng về các lý do chính lý giải tại sao các doanh nghiệp t nhân lại khó tiếp cận với các
khoản vay:
Các doanh nghiệp t nhân không có sự hỗ trợ của chính phủ
Chính sách chung của ngân hàng là thận trọng với các doanh nghiệp t nhân
Cho doanh nghiệp t nhân vay bị coi là rủi ro cao hơn
Ngân hàng khó giám sát các khoản vay của doanh nghiệp t nhân
Doanh nghiệp t nhân không trung thực

67%
67%
57%
45%
40%

Kết quả điều tra # 4: Khu vực t nhân cũng bị định kiến dới con mắt nhìn của các bạn

hàng, đối tác
Các doanh nghiệp bạn hàng (mua hoặc bán hàng) của các doanh nghiệp t nhân có nhận thức
tích cực hơn về các doanh t nhân so với nhóm đối tợng các cán bộ tín dụng. Tuy nhiên,
13


nhóm đối tợng này cũng vẫn u ái các doanh nghiệp nhà nớc hơn. Trong số các doanh
nghiệp trả lời muốn làm ăn với các doanh nghiệp nhà nớc hơn, 1/3 cho biết họ lựa chọn nh
vậy do các doanh nghiệp t nhân không có đủ khả năng tài chính nh mong muốn - tức là khả
năng thanh toán đúng hạn và hỗ trợ về tài chính khi cần; và 1/3 cho rằng các doanh nghiệp t
nhân không đủ độ tin cậy. Lý do thứ ba thờng đợc đề cập (trong số nhóm ngời thích quan
hệ với các doanh nghiệp nhà nớc hơn - 23%) là: các doanh nghiệp t nhân không có đợc sự
hỗ trợ của nhà nớc.
Trong số các doanh nghiệp thuộc mẫu điều tra trả lời thích mua bán với các doanh nghiệp t
nhân, 53% cho biết họ chọn các doanh nghiệp t nhân vì lý do dịch vụ tốt hơn. Lý do thứ hai
khiến các doanh nghiệp này thích giao dịch với các doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp t
nhân thờng linh hoạt hơn trong giao dịch.
ý nghĩa: Kết quả điều tra # 3 và # 4 cho thấy ảnh hởng mạnh mẽ của các chính sách của
chính phủ đối với hình ảnh của các doanh nghiệp t nhân. Chừng nào các tổ chức cho vay, các
doanh ghiệp cung cấp hàng, bán lẻ và các đối tợng khác trong nền kinh tế vẫn còn tin rằng
chính phủ sẽ trợ giúp các doanh nghiệp nhà nớc mỗi khi các doanh nghiệp này gặp khó khăn
thì việc lựa chọn giao dịch với các doanh nghiệp nhà nớc sẽ vẫn đợc coi là giải pháp ít rủi ro
so với giải pháp giao dịch với các doanh nghiệp t nhân ít quen biết. Suy nghĩ này hiện vẫn tồn
tại trong công chúng Việt nam mặc dù chính phủ đã nhiều lần tuyên bố rõ rằng chính phủ sẽ
không cứu giúp các doanh nghiệp kém hiệu quả, do cho tới nay chính phủ cha chúng minh
đợc rằng chính phủ đã sẵn sàng chấp nhận việc các doanh nghiệp nhà nớc bị giải thể, phá
sản.
D. Vai trò của giới báo chí trong việc hình thành ý kiến của công chúng
Kết quả điều tra # 5: Giới báo chí đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
nhận thức của công chúng. Do đó, giới báo chí cần đợc coi là một tác nhân quan trọng trong

các chơng trình quan hệ công chúng (PR) nhằm cải tiện hình ảnh của khu vực doanh nghiệp
t nhân.
ảnh hởng của giới báo chí:
Trên 83% tổng mẫu điều tra thuộc tất cả các nhóm cho biết báo chí là nguồn cung cấp thông
tin chính của họ về khu vực t nhân ở Việt nam. Bạn bè đồng nghiệp, gia đình là nguồn thông
tin quan trọng thứ hai (60%). Điều đáng lu ý là các văn bản chính thức của nhà nớc lại là
nguồn thông tin về khu vực t nhân ít đợc tận dụng nhất (22%).
Các thành viên tham gia mẫu điều tra thuộc mọi nhóm, bao gồm cả nhóm các quan chức chính
phủ, đều nhất trí rằng hình ảnh về khu vực t nhân do báo chí đua ra phần lớn chỉ là hình ảnh
tiêu cực. Báo chí chỉ thờng đăng tin về:
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.

doanh nghiệp t nhân lừa đảo, vi phạm pháp luật
doanh nghiệp t nhân trốn thuế
các công ty `ma`
doanh nghiệp t nhân buôn lậu
doanh nghiệp t nhân liên quan tới các vụ tham nhũng lớn
doanh nghiệp t nhân phá sản
các trờng hợp ngợc đãi ngời lao động trong các doanh nghiệp t nhân

Chơng trình nghị sự của giới báo chí là gì?

14



Cũng giống nh báo chí ở khắp mọi nơi trên thế giới, thông tin về các vụ tham nhũng, về các
vụ làm ăn đổ bể luôn giúp bán đợc nhiều báo hơn so với các thông tin về các trờng hợp làm
ăn thiện chí, thành công. Do vậy, chúng ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy báo chí Việt
nam cũng đi vào khai thác các trờng hợp doanh nghiệp làm ăn sai trái trong thời buổi kinh tế
thị trờng hiện nay. Tuy nhiên, các thông tin tơng tự liên quan tới các doanh nghiệp nhà nớc
hiếm khi bị đa lên báo chí. Trong một số trờng hợp, điều này là do cơ chế giám sát báo chí
của chính phủ có chỉ thị cụ thể cho báo chí chủ động không đa tin về các vụ làm ăn bê bối có
thể gây ảnh hởng tới lợi ích của nhà nớc. Trong một số trờng hợp, có thể lại là do cơ chế tự
giám sát của nội bộ từng tờ báo. Sự khác biệt trong việc đăng tin về khu vực t nhân và khu
vực nhà nớc còn trở nên rõ ràng hơn do các bộ chủ quản, các cơ quan nhà nớc có trách
nhiệm quản lý một doanh nghiệp nhà nwocs cụ thể nào đó lại thờng chỉ cung cấp tin tốt về
các doanh nghiệp mà họ quản lý.
Trên thực tế, các bộ ngành thờng có báo, tạp chí của riêng ngành mình quản lý, ví dụ tờ báo
Công Nghiệp của Bộ Công nghiệp phát hành. Các tờ báo quan trọng, đợc các thành viên
tham gia điều tra cho biết thờng hay nêu tin không tốt về các doanh nghiệp t nhân, là: An
Ninh Thế Giới, Lao Động, An Ninh Thủ Đô, Công An Thành Phố Hồ Chí Minh. Để đạt đợc
hiệu quả tốt, các chơng trình quan hệ công chúng cải thiện hình ảnh của khu vực t nhân phải
chủ động hợp tác với các tờ báo có ảnh hởng lớn này.
E. Suy nghĩ của Chính phủ về khu vực t nhân
Kết quả điều tra # 6: Mặc dù nhóm các quan chức chính phủ có các ý kiến khác nhau về khu
vực t nhân, kết quả thu đợc từ các cuộc phóng vấn trực tiếp với nhóm này cho thấy nguyên
nhân căn bản trong vấn đề hình ảnh của khu vực t nhân: hệ t tởng.
Các quan chức chính phủ Việt nam thờng rất thông suốt chính sách, và do vậy luôn công
nhận vai trò tích cực của khu vực doanh nghiệp t nhân Việt nam kể từ khi bắt đầu chính sách
đổi mới cách đây trên một thập kỷ. Các thành tựu của khu vực kinh tế t nhân thờng đợc đề
cập tới trong các văn kiện chính thức gồm có: tạo công ăn việc làm, tăng năng suất lao động,
tạo áp lực cạnh tranh lành mạnh đối với khu vực nhà nớc, và đóng góp vào tăng trởng GDP
của đất nớc.
Các quan chức chính phủ trong mẫu phỏng vấn thờng xác nhận rằng chính sách của chính

phủ có u ái khu vực nhà nớc, và do vậy, có gây định kiến cho khu vực t nhân. Tuy nhiên,
các quan chức đợc phỏng vấn lại thờng có hai lời giải thích khác nhau về sự định kiến đó:
(a) Nhóm thứ nhất giải thích lý do của sự định kiến này là do chính những vấn đề

đợc họ coi là `yếu kém` của khu vực t nhân: qui mô nhỏ, cơ hội chủ nghĩa,
không trung thực, bóc lột sức lao động. Theo cách nh vậy, nhóm này thờng có
cách nhìn tiêu cực về khu vực t nhân, giống nh đợc thấy trong kết quả chung
của điều này. Một số ngời đợc phỏng vấn trong nhóm này còn nói rằng khu
vực t nhân phải chịu trách nhiệm về tình trạng tham nhũng hiện đang lan rộng
trong bối cảnh quá độ kinh tế hiện nay, vì theo họ tham nhũng đã không tồn tại
trong thời kỳ trớc đây khi khu vực kinh tế t nhân cha đợc phép phát triển.
Cùng với suy nghĩ này, nhóm này cũng ủng hộ giải pháp phải kiểm soát chặt hơn
khu vực t nhân để đảm bảo rằng khu vực này sẽ phát triển đúng hớng
(b) Nhóm thứ hai, mặc dù cũng chỉ trích mạnh mẽ các mặt cha đợc của khu vực t

nhân, nhng lại cho rằng nguyên nhân của sự định kiến hiện nay trong chính
sách đối với khu vực t nhân lại là sản phẩm của nhiều yếu tố phức tạp trong bộ

15


máy chính phủ, hiện còn cha thực sự tin tởng vào khu vực t nhân. Theo nhận
xét của nhóm này, hậu quả cuối cùng là khu vực t nhân đợc coi nh là `đứa
con nuôi` trong chính sách do các cán bộ hoạch định chính sách từ trớc tới nay
chỉ có kinh nghiệm nuôi dỡng các doanh nghiệp nhà nớc mà thôi.
Cũng theo nhận xét cụ thể hơn của nhóm thứ hai này, các nguyên nhân chính lý giải về định
kiến của chính sách đối với khu vực t nhân có thể tóm tắt nh sau:

16





Hệ t tởng Mác-Lê Nin



Theo một số quan chức, cuộc hôn phối giữa khu vực t nhân với `định hớng xã
hội chủ nghĩa` là một cuộc hôn phối theo kiểu xếp đặt hơn là do xuất phát từ tình
yêu. Do vậy, một điều không thể tránh khỏi việc hai thành viên chính của cuộc
hôn phối đó sẽ nghi kỵ nhau. Vấn đề chính ở đây là sự phát triển của khu vực t
nhân ở Việt nam đã diễn ra nh là một giải pháp nhằm giải quyết cuộc khủng
hoảng kinh tế xã hội sắp bùng nổ vào thời điểm lúc đó, chứ cha hẳn là một giảI
pháp của một kế hoạch tổng thể, dài hạn.



Các nhà hoạch định chính sách cho rằng có thể kết hợp những yếu tố tốt đẹp của
hệ t tởng xã hội chủ nghĩa với các lợi ích của thị trờng cạnh tranh



Trong bộ máy chính phủ và nhà nớc, đặc biệt là ở cấp trung, còn tồn tại những
đối tợng thu đợc lợi từ việc bảo vệ tình trạng `hiện tại` (status quo). Quá trình
quá độ kinh tế càng kéo dài tình trạng `tranh tối tranh sáng` này bao nhiêu thì
những bộ phận ngời đợc lợi từ tình trạng đó càng thu đợc lợi bấy nhiêu, và tất
nhiên toàn xã hội sẽ phải trả giá cho tình trạng đó.




Về phần mình, khu vực t nhân Việt nam hiện còn cha đủ mạnh để có thể tự
chứng minh mình với các nhà hoạch định chính sách và với công chúng.

Cũng theo các quan chức này, các nhà hoạch định chính sách cần phải mất một thế hệ mới có
thể thoát ra khỏi sự ràng buộc về hệ t tởng hiện đang trói buộc họ. Những mối lo ngại thuộc
hệ t tởng thậm chí cũng buộc nhứng ngời ủng hộ khu vực t nhân mạnh mẽ nhất phải bớc
đi thận trọng. Tuy nhiên, trong bối cảnh vẫn còn tồn tại nhiều bộ phận xã hội hiện vẫn thu
đợc lợi từ `tình trạng hiện tại`, hậu quả tất yếu sẽ là một môi trờng không mấy hấp dẫn cho
sự tăng trởng nhanh chóng của khu vực t nhân. Mặc dầu nhóm các quan chức phát biểu
thẳng thắn này bao gồm đại diện tại tất cả các thành phố thuộc mẫu điều tra, rất nhiều ngời
trong số họ lại là các quan chức đến từ các tỉnh miền Bắc. Điều này có thể là do:
a.

b.

Các quan chức miền Bắc thờng rất am hiểu về học thuyết, trong khi đó các quan
chức miền Nam thờng thực tế hơn. Việc phát biểu thẳng thắn về các vấn đề tế
nhị có thể đợc coi là không `thực tế` trong bối cảnh hiện tại.
Môi trờng kinh doanh ở miền Bắc cha đợc phát triển nh ở miền Nam, làm
cho ngời miền Bắc trở nên nhậy cảm hơn và cọ xát nhiều hơn với những vấn đề
thuộc loại này.

Một điều cũng rất thú vị là các quan chức chính phủ lại coi các vấn đề chính sách là trở ngại
quan trọng hơn đối với sự phát triển của khu vực t nhân, so với chính bản thân các giám đốc
doanh nghiệp t nhân. Chỉ có 10% các thành viên thuộc khu vực t nhân tham gia điều tra cho
rằng chính sách là trở ngại chính đối với họ. Trong khi đó, số ngời cho rằng kỹ năng quản lý
là trở ngại chính lại cao hơn nhiều - 34%. Tơng tự, 26% số ngời đợc hỏi cho rằng vấn đề
tài chính là một trở ngại chính; 16% nhấn mạnh tới vấn đề nhân sự và 13,5% nói tới mức cầu
của thị trờng nh là một trở ngại chính.
Các số liệu này không có nghĩa rằng chính sách không phải là yếu tố quan trọng, mà có lẽ:

a.
b.

Các vấn đề chính sách mang tính chất quan trọng hơn đối với những ngời đang
thâm nhập vào thị trờng hơn là những ngời đã có chân trong thị trờng.
Nhứng doanh nghiệp hiện đang hoạt động trên thị trờng trong bối cảnh hiện tại
đã học đợc cách đối phó với các tình huống chính sách.
17


F. Sự khác biệt do yếu tố địa lý và do kinh nghiệm kinh doanh
Kết quả điều tra # 7: Không có sự khác biệt về thái độ đối với khu vực t nhân giữa ngời
miền Bắc và ngời miền Nam.
Kết quả phân tích các số liệu điều tra cho thấy không có sự khác biệt gì lớn giữa miền Bắc và
miền Nam. Đây là kết quả đáng ngạc nhiên khi chúng ta xét tới sự khác biệt trong lịch sử phát
triển kinh tế và tình hình kinh tế xã hội hiện tại giữa hai miền. Tơng tự, một kết quả thú vị
khác nữa, song cũng rất nhất quán với kết quả điều tra phân tích vùng, là cũng không có sự
khác biệt gì về thái độ đối với công chúng giữa hai nhóm ngời thuộc mẫu điều tra đã có kinh
nghiệm làm ăn trong khu vực t nhân với những ngời cha có kinh nghiệm này. Hầu hết đều
cha coi trọng khu vực t nhân.

18


III. Đề xuất
1.

Đối với giới báo chí

Giáo dục và hợp tác với giới báo chí trong việc thực hiện các chơng trình quan hệ công cộng

tổng hợp nhằm cải thiện hình ảnh của khu vực t nhân Việt nam đòi hỏi phải có một chiến
lợc tiếp cận bao gồm hai bớc. Bớc thứ nhất là phải huy động sự tham gia của ban lãnh đạo
các báo nhằm mục đích có thể giải quyết đợc một cách có hiệu quả các vấn đề liên quan
trong bối cảnh các cơ quan báo chí Việt nam có cơ chế vận hành đi từ cấp trên xuống cấp dới
(top-down). Tổng biên tập các báo là những ngời xác định tiếng nói của chính tờ báo thuộc
quyền họ quản lý. Đối với các cơ quan truyền hình, tình hình cũng tơng tự. Bớc đầu tiên có
thể thực hiện là mời một số cán bộ lãnh đạo của một số cơ quan báo chí quan trọng làm thành
viên danh dự của Ban T Vấn chơng trình quan hệ công cộng cải thiện hình ảnh của khu vực
t nhân Việt nam.
Song song với các nỗ lực huy động sự tham gia của ban lãnh đạo các cơ quan báo chí, chơng
trình cần phải huy động sự tham gia và tiến hành đào tạo các phóng viên. Cho tới nay, chúng
ta có thể nói một cách chính xác rằng chỉ có rất ít, thậm chí cha có, hoạt động đa tin doanh
nghiệp chính qui tại Việt nam. Công chúng ít có lòng tin vào trình độ của các phóng viên, và
nhiều ngời thờng nhận xét mỉa mai về tình trạng các phóng viên sẵn sàng viết bài theo lợi
ích riêng t của họ, tức là viết để khen hay nếu thấy có lợi, và viết để chê nếu không thấy có
lợi gì. Các hoạt động của chơng trình quan hệ công cộng cải thiện hình ảnh của khu vực t
nhân ở cấp độ này có thể đợc tổ chức dới các hình thức: hội thảo về phơng pháp đa tin
doanh nghiệp (business reporting); giới thiệu thông tin về các dự án đầu t thành công của
MPDF trong khu vực kinh tế t nhân; cấp học bổng cho các cán bộ báo chí học tại các chơng
trình đào tạo kinh doanh do MPDF tài trợ, tổ chức tại các đối tác đào tạo của MPDF.
Các báo và tạp chí chính gồm có:
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
h.


Nhân dân
Hà Nội mới
Thời báo kinh tế Việt nam
Thời báo kinh tế Sài gòn
Sài gòn giải phóng
Sài gòn tiếp thị
Tiền phong
Lao động

Các nhóm tham gia điều tra có các đề xuất sau đây cho giới báo chí đối với việc đa ra một
hình ảnh cân bằng hơn về khu vực kinh tế t nhân Việt nam:
a. Báo chí phải trung thực và khách quan; không chỉ dựa vào các nguyên tắc của hệ t tởng

để phản ánh khu vực t nhân
b. Chủ động công nhận và thúc đẩy hình ảnh của các doanh nghiệp t nhân và các chủ doanh
c.
d.
e.
f.

nghiệp t nhân thành công
Không phóng đại các vụ bê bối của khu vực t nhân. Không nói xấu khu vực t nhân
Giúp công chúng nhận thức đợc đầy đủ các khó khăn mà khu vực t nhân đang phải
đơng đầu
Cung cấp thông tin về vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế
Dành riêng các cột báo chuyên nói về các vấn đề của khu vực t nhân

19



2. Đối với các ngân hàng:
Việc loại bỏ trở ngại `tinh thần` có nguồn gốc tiềm ẩn từ chính sự bảo lãnh của chính phủ đối
với các dự án của các doanh nghiệp nhà nớc là một nhiệm vụ to lớn, và là một nhiệm vụ mà
MPDF không thể trực tiếp thực hiện. Nhng các tổ chức đỡ đầu của MPDF nh Công ty Tài
chính Quốc tế (IFC) và Ngân hàng Thế giới lại có thể có ảnh hởng nhất định thông qua mối
quan hệ chính thức của mình với các quan chức hoạch định chính sách của Việt nam.
Các hoạt động trực tiếp của MPDF trong lĩnh vực này nên tập trung vào các vấn đề sau:
a. Đào tạo (hoặc do MPDF trực tiếp thực hiện hoặc thông qua các tổ chức đào tạo đối tác của

MPDF) về các lĩnh vực: đánh giá rủi ro, thẩm định dự án, phân tích tín dụng doanh nghiệp.
Các dự án đầu t của MPDF có thể đợc sử dụng làm các tình huống nghiên cứu cụ thể,
nhằm loại bỏ lập luận cho rằng các phơng pháp thẩm định nh vậy không áp dụng đợc
trong bối cảnh kinh tế hiện tại của Việt nam
b. Đã có nhiều doanh nghiệp phàn nàn rằng qui trình thẩm định vốn vay của IFC cho các dự

án của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) cũng quan liêu không khác gì các tổ chức tín
dụng của Việt nam. MPDF có thể sẽ giúp ích đợc rất nhiều bằng cách giới thiệu các
phơng pháp tài trợ dự án mới, đơn giản cho các dự án nhỏ và vừa của khu vực t nhân.
Mô hình Quĩ Đầu t (Venture Capital) mà MPDF bắt đầu nghiên cứu hồi đàu năm 1999 có
thể là một bớc đi thích hợp với yếu cầu này.
3. Đối với các hiệp hội doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp tham gia điều tra rất quan tâm tới việc trở thành hội viên của một tổ chức
doanh nghiệp có uy tín và coi đó nh là một phơng tiện để nâng cao hình ảnh của mình trong
công chúng. Các đối tợng này cảm thấy rằng t cách là hội viên của một tổ chức chuyên
môn, có các tiêu chuẩn chọn lựa hội viên chặt chẽ sẽ có tác dụng nâng cao hơn nữa uy tín của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hiện nay các hình thức tổ chức nh vậy vẫn cha hợp pháp, trừ phi các tổ chức đó
đợc thành lập dới danh của Mặt trân Tổ quốc. Một báo cáo điều tra khác về các ngành dịch
vụ ở Việt nam do MPDF thực hiện hồi năm ngoái có đề xuất rằng MPDF thực hiện nghiên cứu
việc thành lập một hiệp hội chuyên ngành ở Việt nam, coi đó làm cơ sở cho cơ chế tự điều tiết

của từng ngành. Báo cáo đó còn đề xuất thêm rằng chính phủ nên cho phép thực hiện thí điểm
một trờng hợp cụ thể để mọi ngời đều thấy rõ lợi ích của các tổ chức nh vậy. Phòng thơng
mại và Công nghiệp Việt nam (VCCI), tổ chức doanh nghiệp hiện có của chính phủ, đợc coi
là ứng cử viên thích hợp để thực hiện dự án thí điểm này. Xét tới sự quan tâm của MPDF đối
với ngành dệt Việt nam, sẽ rất hữu ích nếu MPDF kết hợp hai lĩnh vực này,nghiên cứu khả
năng thành lập một Hiệp hội Dệt May Việt nam độc lập.
4. Đối với các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp trong nớc:
MPDF hiện đã có mối quan hệ làm việc rất chặt chẽ với hầu hết các tổ chức hỗ trợ doanh
nghiệp Việt nam. Do vậy, việc bổ xung thêm các hoạt động quan hệ công cộng vào các hoạt
động hiện có giữa MPDF và các tổ chức này là một việc không khó. Điều quan trọng là chúng
ta không đợc bỏ qua sự đóng góp quí báu của các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp hiện có của
chính phủ nh Phòng Thơng mại & Công nghiệp Việt nam (VCCI), Liên hiệp xã
(VICOOPSME), Công ty Phát triển Ngoại thơng (FTDC) đối với sự phát triển của khu vực t
nhân. Đặc biệt, các tổ chức này có thể có một vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền bá

20


thông tin thông qua các hoạt động: hợp tác với các trờng đại học tổ chức hội thảo về khu vực
t nhân. MPDF có thể giúp bằng cách thuyết phục các doanh nghiệp t nhân thành công mà
MPDF đã có quan hệ làm việc tham gia vào các hoạt động truyền bá thông tin nh vậy.
5. Các đề xuất cụ thể về chiến lợc quan hệ công cộng cải thiện hình ảnh của khu vực
t nhân của MPDF:
Khu vực kinh tế t nhân của Việt nam hiện phải chịu một hình ảnh không mấy tích cực trong
con mắt nhìn của công chúng cũng nh của các tác nhân quan trọng trong xã hội nh chính
phủ, ngân hàng ... Định kiến của chính phủ đối với khu vực t nhân chính là yếu tố cơ bản làm
cho hình ảnh của khu vực t nhân trong xã hội không đợc tốt đẹp. Để có thể loại bỏ hình ảnh
không đẹp này, khu vực t nhân cần làm cho công chúng và chính phủ hiểu rõ thêm rằng khu
vực t nhân là một đối tác trọng yếu trong sự phát triển kinh tế quốc gia. Để giúp khu vực t
nhân trong lĩnh vực này, chơng trình quan hệ công cộng cải thiện hình ảnh của khu vực t

nhân cần có nội dung chính nh sau:
Các thông điệp chính:





Khu vực t nhân là động lực quan trọng và cần thiết cho sự tăng trởng kinh tế quốc gia
Các doanh nghiệp t nhân cũng đối xử tốt đối với nhân viên của mình nh các doanh
nghiệp nhà nớc.
Các doanh nghiệp t nhân hoạt động vì lợi nhuận và do vậy là những đối tợng sử dụng
vốn đầu t có hiệu quả.
Hầu hết các doanh nghiệp t nhân đều trung thực, và có đóng góp quí báu cho cộng đồng

Kênh truyền bá thông tin:





TV
Báo chí
Các tổ chức hỗ trợ khu vực t nhân
Các trờng đại học

Các đối tác tiềm năng của chơng trình:
Để đảm bảo hiệu quả thực hiện và tác dụng lâu dài cho chơng trình, mọi chơng trình quan
hệ công cộng cải thiện hình ảnh của khu vực t nhân phải đợc thực hiện với sự hợp tác của
các tổ chức trong nớc. Việc này không những giúp cho chơng trình có đợc sự hỗ trợ chính
thức mà còn giúp tạo ra một thể chế trong nớc về sự hỗ trợ chính thức cho khu vực t nhân

Việt nam. Các chơng trình hợp tác cũng nh các hoạt động đào tạo do MPDF tài trợ sẽ giúp
các tổ chức trong nớc hiểu rõ vai trò hiện tại và tơng lai của khu vực t nhân. Các đối tác
tiềm năng này có thể là:






Các tổ chức hỗ trợ khu vực t nhân
Các viện nghiên cứu
Các trờng đại học
Các ngân hàng
Các phóng viên chính

MPDF có thể thành lập một Uỷ ban T vấn cho chơng trình quan hệ công cộng cải thiện hình
ảnh khu vực t nhân Việt nam, với thành viên của ban t vấn lấy từ các tổ chức này.

21


Các hoạt động có thể thực hiện:
Dới đây là danh mục 8 hoạt động cụ thể của chơng trình cảI thiện hình ảnh của khu vực t
nhân do các đối tợng tham gia điều tra đề xuất, đợc đề cập theo thứ tự u tiên quan trọng:
1. Trao giải thởng cho sản phẩm có chất lợng cao nhất của doanh nghiệp t nhân
2. Tổ chức hội thảo về vai trò của t nhân trong nền kinh tế
3. Nêu tin và phóng sự về các doanh nghiệp t nhân và các chủ doanh nghiệp thành công trên
4.
5.
6.

7.
8.

TV và báo chí
Trao giải thởng cho các chủ doanh nghiệp thành công nhất trong năm
Thông tin về sự đóng góp của khu vực t nhân
Tổ chức cho các quan chức chính phủ đi thăm các doanh nghiệp t nhân quản lý giỏi
Tra giải thởng của các ngân hàng thơng mại cho khách hàng t nhân tốt nhất
Trai giải thởng chocác doanh nghiệp t nhân tạo nhiều công ăn việc làm nhất

22


C©u hái ®iÒu tra

23


Gîi ý néi dung pháng vÊn c¸c quan chøc chÝnh phñ

24


Dới đây là các hớng dẫn gợi ý các vấn đề có thể thảo luận trong khi phỏng vấn các quan
chức chính phủ.

1. Đánh giá chung của ông/bà về khu vực t nhân của Việt Nam
- ĐIểm mạnh
- Các mặt hạn chế
- Hình ảnh chung của khu vực t nhân: tốt hay xấu

Ông/bà nghĩ gì về vai trò của khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế quốc gia?

2.

Nhiều ngời cho rằng các chính sách của chính phủ thờng định kiến đối với khu vực kinh
tế t nhân. Ông/bà nghĩ gì về nhận xét này?

3.

Theo ý kiến của ông/bà, các khó khăn của khu vực t nhân là gì?
+ Chủ quan :

+ Khách quan:

4.

Trong công việc của mình, ông/bà thờng hay gặp những vấn đề gì với khu vực t nhân
(so với khu vực nhà nớc)

5.

Ông/bà có cho rằng hiện nay công chúng cha có nhân thức đúng về khu vực t nhân
hay không? Nếu đúng, tạI sao?
+ Chính phủ
+ Báo chí
+ Bản thân khu vực t nhân

6. Ông/bà có nghĩ là giới báo chí đã phản ánh công bằng khu vực t nhân?
+ ĐIều gì đúng?


+ ĐIều gì sai?

7. Ông/bà cho rằng báo chí cần làm gì để phục vụ tốt hơn khu vực t nhân?

8.

Các hoạt động/sáng kiến mà ông /bà cho rằng có thể giúp để nâng cao hình ảnh của khu
vực t nhân?

9.

Các gợi ý khác về giảI pháp
+ về phía chính phủ
+ về phía khu vực t nhân

25


×