Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Slide bài giảng môn Luật Thương mại điện tử: Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.27 KB, 14 trang )

Pháp luật TMĐT
II. GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA
THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU


1. Giá trị pháp lý trong
giao dịch TM
Khái niệm “Thông điệp dữ liệu”:

a)




Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo
ra, được gửi đi, được nhận và được lưu
trữ bằng phương tiện điện tử (Đ.4(12)
LGDĐT) -> không cần đáp ứng tất cả điều
kiện mới được coi là TĐDL.
Dữ liệu là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ
viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc
dạng tương tự (Đ.4(5) LGDĐT).


1. Giá trị pháp lý trong
giao dịch TM
Hình thức của Thông điệp dữ liệu:

b)

Thông điệp dữ liệu được thể hiện dưới


hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng
từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo,
fax và các hình thức tương tự khác (Đ.10
LGDĐT).
-> Bản thân TĐDL chỉ là thông tin và thông tin
đó được gửi, nhận…Việc gửi, nhận thông
tin đó mới là hình thức.



1. Giá trị pháp lý trong giao
dịch TM
c) Giá trị pháp lý của Thông điệp dữ liệu:
Thông tin trong thông điệp dữ liệu không
bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì thông tin
đó được thể hiện dưới dạng thông điệp
dữ liệu (Đ.11 LGDĐT)
=> Có giá trị pháp lý nhất định.



1. Giá trị pháp lý trong
giao dịch TM
c) Giá trị pháp lý của TĐDL:

Có giá trị như văn bản: Trường hợp pháp luật
yêu cầu thông tin phải được thể hiện bằng văn
bản thì TĐDL được xem là đáp ứng yêu cầu
này nếu thông tin chứa trong TĐDL đó có thể
truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi

cần thiết (Đ.12 LGDĐT)

Xem thêm điều 2 LGDĐT:
cấp C/O điện tử?
GV gởi tài liệu qua email, trường yêu cầu GV
phải in ra và ký tên?


1. Giá trị pháp lý trong giao
dịch TM
c) Giá trị pháp lý của TĐDL:


Có giá trị như bản gốc: Thông điệp dữ
liệu có giá trị như bản gốc khi đáp ứng
được các điều kiện sau đây:
1. Nội dung của thông điệp dữ liệu được
bảo đảm toàn vẹn kể từ khi được khởi
tạo lần đầu tiên dưới dạng một thông
điệp dữ liệu hoàn chỉnh.


1. Giá trị pháp lý trong giao
dịch TM
c) Giá trị pháp lý của TĐDL:

Nội dung của thông điệp dữ liệu được xem là
toàn vẹn khi nội dung đó chưa bị thay đổi, trừ
những thay đổi về hình thức phát sinh trong quá
trình gửi, lưu trữ hoặc hiển thị thông điệp dữ liệu.

2. Nội dung của thông điệp dữ liệu có thể truy
cập và sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh khi
cần thiết. (Đ.13 LGDĐT)
Làm sao C/m thông điệp đó chưa bị chỉnh sửa?


1. Giá trị pháp lý trong giao
dịch TM
c) Giá trị pháp lý của TĐDL:


Có giá trị làm chứng cứ:
1. Thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị
dùng làm chứng cứ chỉ vì đó là một TĐDL.
2. Giá trị chứng cứ của TĐDL được xác định
căn cứ vào độ tin cậy của cách thức khởi tạo,
lưu trữ hoặc truyền gửi TĐDL; cách thức bảo
đảm và duy trì tính toàn vẹn của TĐDL; cách
thức xác định người khởi tạo và các yếu tố phù
hợp khác. (Đ.14 LGDĐT).


1. Giá trị pháp lý trong giao
dịch TM
d)

Điều kiện công nhận:

Giá trị chứng cứ của TĐDL được xác định căn cứ vào
độ tin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền

gửi TĐDL; cách thức bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn
của TĐDL; cách thức xác định người khởi tạo và các
yếu tố phù hợp khác.
(Đ.14(2) LGDĐT).
Vd: A (bán) gởi email cho B (mua) -> hacker xâm nhập
vào tài khoản của A thay đổi nội dung email. B đã thưc
hiện thỏa thuận (thanh toán vào tài khoản của hacker
cho trong email). A có quyền y/c B thanh toán lại?


1. Giá trị pháp lý trong giao
dịch TM
d) Điều kiện công nhận:







Chữ ký điện tử (đ.21,22 LGDĐT)
Chữ ký số: (k2 đ.22 LGDĐT và k4 đ.3 NĐ
26/2007/NĐ-CP).
Chứng thư điện tử là thông điệp dữ liệu do
tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện
tử
phát hành nhằm xác nhận cơ quan, tổ chức, cá
nhân được chứng thực là người ký chữ ký điện
tử (Đ.4(1) LGDĐT).
Chứng thực chữ ký điện tử là việc xác nhận cơ

quan, tổ chức, cá nhân được chứng thực là
người ký chữ ký điện tử (Đ.4(2) LGDĐT).


1. Giá trị pháp lý trong giao
dịch TM
Bản thân chữ ký điện tử có thể bị làm
giả. Vậy sd bp gì để kiểm chứng?
 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử:
Đ. 24 LGDĐT và đ. 8 NĐ 26/2007/NĐCP.
=> Thông điệp chứa chữ ký số có thể
chỉnh sửa và lưu lại nhưng chữ ký số
sẽ mất đi do vậy không có giá trị c/m.



Vấn đề bảo mật chữ ký điện
tử:




Một pp các nước đang sử dụng để bảo
mật chữ ký điện tử là mã hóa chữ ký
điện tử. PP này có tên là Hạ tầng Mã
khóa Công khai (Public Key
Infrastructure – PKI).
PP này cho phép chỉ có các bên có
thẩm quyền mới truy cập được vào vb,
các bên có chìa khóa để đọc và ký vào

vb, không ai có thể mạo danh.


2. Vấn đề chứng minh điều kiện
giá trị pháp lý trong tố tụng
Về yêu cầu bản gốc đối với chứng cứ là TĐDL:
Đ.83 BLTTDS, NQ 04/2005/NQ-HĐTP.
Đ.13 LGDĐT, đk: bảo đảm tính toàn vẹn, có thể truy
cập và sử dụng dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.
 Yêu cầu là bản gốc khi nộp đơn khởi kiện:
Đ.83 BLTTDS, NQ 04/2005/NQ-HĐTP.
+ Đối với thông điệp dữ liệu không có chữ ký điện tử:
đ.14.2 LGDĐT.
+ Đối với TĐDL có chữ ký điện tử:
Không được chứng thực: đ.22.1 LGDĐT.
Được chứng thực: đ.22.2. LGDĐT.



2. Vấn đề chứng minh điều
kiện giá trị pháp lý trong tố
tụng
C/m tính toàn vẹn khi có chữ ký điện tử:
- Không được chứng thực: người đưa ra
chứng cứ c/m.
- Được chứng thực: người cung cấp dịch vụ
c/m.
 Yêu cầu về bản gốc trong giai đoạn xét xử:
- Bên đưa ra chứng cứ phải tiếp tục duy trì
điều kiện để chứng cứ được xem là bản

gốc.




×