Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiết 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.52 KB, 27 trang )

Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:

ĐIỆN HỌC
NỘI DUNG CHÍNH:
1)Vật nhiễm điện ( Vật mang điện tích)
2)Dòng điện – Nguồn điện - Sơ đồ mạch điện
3)Chất dẫn điện – Chất cách điện
4)Tác dụng của dòng điện
5)Cường độ dòng điện
6) Hiệu điện thế
7) An toàn khi sử dụng điện


I- Tự kiểm tra


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I- Tự kiểm tra


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I- Tự kiểm tra


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:


ĐIỆN HỌC

I- Tự kiểm tra


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 1: Điền vào chỗ trống?
Bài 1: Hãy điền từ thích hợp điền vào chỗ trống?
dương
a)Mỗi nguyên tử đều có một hạt nhân mang điệntích
…………..
êlectrôn
Xung quanh hạt nhân có các…………….mang
điện tích âm.
điện tích
b) Dòng điện là dòng các…………….dịch
chuyển có hướng.
dòng điện qua.

c) Chất cách điện là chất không cho……………đi


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 1: Điền vào chỗ trống?
Bài2:- Bài 2(SGK-T86): Trong mỗi hình vẽ a, b, c, d các vật
A,B,C,D,E,F,G,H đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi
chỉ mảnh. Hãy điền điện tích(+) hoặc (-) cho vật ch­a­ghi.

a)

b)

A

++

-

B C --

c)

- D
E -


d)

+ FG +

+ H


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 1: Điền vào chỗ trống?
Bài 3: Hãy điền từ thích hợp điền vào chỗ trống?
cực dương
a)Chiều dòng điện là chiều từ…………..…qua
dây dẫn và các
cực âm
thiết bị điện tới………….của
nguồn điện
b) Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo………….
một
chiều
…nhất
định
và khi đó đèn sáng.
c) Muốn mạ điện một vật, ta nối vật đó với………….,
cực âm thanh
cực dương Tất cả nhúng vào bình chứa
kim loại mạ nối với ……………...

dung dịch muối kim loại mạ.


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 2: Chọn đáp án đúng nhất?

Bài 4:- Bài 1(SGK-T86) : Trong các cách sau đây,
cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần xuống mặt bµn.
B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.
C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.
D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 2: Chọn đáp án đúng nhất?
Bài 5: Bình thường các hạt mang điện tích tồn tại trong nguyên
tử gồm:
A. Hạt nhân mang điện tích dương.
B. Các êlectrôn mang điện tích âm.
C. Các iôn dương và iôn âm (là những nguyên tử đã mất đi
hoặc thu thêm vào một vài êlectrôn).

D. Các câu A, B đúng.


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 2: Chọn đáp án đúng nhất?

Bài 6: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn
điện?
A. Pin.
B. Bóng đèn điện đang sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp.
D. Ac quy


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 2: Chọn đáp án đúng nhất?

Bài 7:-Bài 5(SGK-T86) Trong bốn thí nghiệm được bố
trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch
điện kín và bóng đèn sáng?
a)


Dây len

c)

b)

- +

-

Dây đồng

Dây thép

d)

- +

Dây nhôm

+

Dây đồng

- +

Dây nhôm

Hình 30.3


Dây nhựa

Dây nhựa


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 2: Chọn đáp án đúng nhất?
Bài 8:-Bài 4(SGK-T86): Trong sơ đồ mạch hình dưới đây, sơ
đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?

a)

c)

b)

d)


I. TỰ KIỂM TRA:

Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC

II. VẬN DỤNG:


Dạng 3: Đánh dấu “x” vào ô trả lời( “Đúng” , “Sai”) hoặc ghép ý
để có nội dung đúng.
Đúng Sai
Bài 9: Đánh dấu “X” vào ô trống cho thích hợp
a)Hai điện tích đặt gần nhau thì chúng hút
X
nhau hoặc đẩy nhau.
b)Trong kim loại các điện tích dương chuyển
động có hướng tạo thành dòng điện.

X

c)Muốn biết chiều dòng điện ta có thể căn cứ
vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

X

d)Tác dụng sinh lí của dòng điện có thể điều
trị một số bệnh trong y học.

X


I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC

Dạng 3: Hãy tích “x” vào ô trả lời( “Đúng” , “Sai”) hoặc ghép ý

để có nội dung đúng.
Bài 10:Ghép ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được nội dung đúng.
1) Dòng điện có thể chạy qua
cơ thể người nhưng không
nguy hiểm khi

a) dùng các đoạn dây đồng ngắn để
mắc mạch điện kín.
b) dòng điện có cường độ dòng điện
trên 70mA.

2) Hiện tượng đoản mạch xảy
ra khi
3) Tạo diều kiện để sử dụng an
toàn điện khi
4) Dòng điện chạy qua cơ thể
người và làm tim ngừng đập
khi

1) – c;

2) - d

;

c) làm thí nghiệm với hiêu điện thế dưới
40V.
d) nối trực tiếp hai cực của nguồn điện
bằng đoạn dây đồng ngắn.
e) Lắp cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị

hoặc dụng cụ điện.

3) – e ;

4) - b


I. TỰ KIỂM TRA:

Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC

II. VẬN DỤNG:

Dạng 4: Tự luận

Bài11:-Bài 3(SGK-T86): Cọ xát mảnh nilông bằng
một miếng len. Cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện
âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm
êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn?
Mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhận thêm êlectrôn.
Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng
len sang mảnh nilông) nên thiếu êlectrôn, nhiễm điện
dương.


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:


Dạng 4: Tự luận

Bài12:Tại sao trong các nhà máy sản xuất đồ bông
vải sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm
kim loại lớn đã được nhiễm điện sẵn?
Vì trong các nhà máy đó có các bụi bông, vải sợi
bay trong không khí. Để làm sạch không khí người
ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được
nhiễm điện, vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút vật
khác, đặc biệt là các vật nhẹ như bông, vải sợi . . .


Tit 34: TNG KT CHNG 3:
IN HC
I. T KIM TRA:
II. VN DUNG:

Dng 4: T lun
Bi13: a)Dựng cỏc kớ hiu v cỏc
thit b in hóy v s mch in
ca mch in sau v xỏc nh chiu
dũng in trong mch khi cụng tc
úng.
b) Cú nm
ngun
in 1,5V;
b) Dùng
nguồn
điện3V;

6V6V;
trong số đó là phù hợp
9V;
12VVì
v hiệu
hai búng
ốnthế
ging
nhau
nhất.
điện
trên
mỗi bóng đèn là 3V (để
u
ghibình
3V. Vi
cỏch mc
nh cõu
sáng
thờng),
khi mắc
nốiatiếp hai bóng đèn
thỡ
dựng
ngun
in
no
l phự
hplà 6V. (Có thể mắc với
đó,

hiệu
điện
thế
tổng
cộng
nht.
Vỡ sao?
nguồn
điện 1,5V hoặc 3V, nhng hai bóng đèn sáng
yếu. Không thể mắc với nguồn điện 9V hay 12V đợc,
một hoặc cả hai bóng đèn sẽ cháy dây tóc).


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 4: Tự luận
Bài 14( bài 7/tr87-sgk): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Biết chỉ số của ampe kế A là 0,35; của ampe kế A1 là 0,12 A.
Số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
Tãm­
_
+
­§Ìn­1­song­song­®Ìn­2
t¾t:
­I­=­0,35A
A
­I1­=­0,12A

A
I2­­=­?
A
Gi¶i
V×­hai­bãng­®Ìn­m¾c­song­song­nªn­I­=­
:
I=>­I
1­+­I2­=­I­-­I1­=­0,35A­-­0,12A­=­0,23A
VËy­sè­chØ­cña­ampe­kÕ­A2­lµ­0,23A.
1

2


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC

I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Dạng 4: Tự luận
Bài 15: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với
các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp:
A. Mạ vàng đồ trang sức

F. Hoạt động của đèn huỳnh quang.

B. Chuông điện.

G. Ấm điện.


C. Cơ co giật.

H. Tê liệt hệ thần kinh.

D. Bàn là điện.

K. Hoat động của đèn LED.

E. Chuông báo động.

L. Mạ kẽm.

Tác dụng
nhiệt

Tác dụng
từ

Tác dụng
hoá học

Tác dụng
phát sáng

Tác dụng
sinh lý

D-G


B

A-L

F-K

C-H


I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:

Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:
ĐIỆN HỌC

Dạng 4: Tự luận
Bài 16:
a) Để đo cường độ dòng điện ta mắc ampe kế như thế nào? Đơn vị
đo cường độ dòng điện là gì?
b) Để đo hiệu điện thế ta mắc vôn kế như thế nào? Đơn vị đo hiệu
điện thế là gì?

Đáp án:
a)Mắc chốt dương(+) của ampe kế vào cực dương (+) của
nguồn điện. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu: A
a)Mắc chốt dương(+) của vôn kế vào cực dương (+) của
nguồn điện. Đơn vị hiệu điện thế là vôn, ký hiệu: V


Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3:

ĐIỆN HỌC
I. TỰ KIỂM TRA:
II. VẬN DỤNG:
III- TRÒ CHƠI Ô CHỮ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×