Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

Đáp ứng miễn dịch trong nha chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 65 trang )

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG BỆNH VÙNG
QUANH RĂNG


MỤC TIÊU
Đáp ứng miễn dịch
bẩm sinh của vật
chủ với tác động
của vi sinh vật

Đáp ứng miễn dịch
dịch thể và miễn
dịch trung gian tế
bào

Loạn năng tế bào
đơn nhân

Loạn năng các tế
bào bạch cầu trung
tính

Tính nhạy cảm của
chủ thể


1. SỰ TẤN CÔNG CỦA VSV & Đ/Ư VẬT
CHỦ


Cân bằng


Cân bằng

Miễn dịch
của vật chủ

Môi trường
lành mạnh

Vi khuẩn

Miễn dịch của vật chủ chống lại khả
năng gây bệnh của vi khuẩn, trong
môi trường lành mạnh


Mất cân bằng
Mất cân
bằng
Miễn dịch của
vật chủ

Môi trường không
lành mạnh

Vi khuẩn

Miễn dịch của vật chủ giảm không còn
đủ sức chống lạị sự tấn công của vk



Sự mất cân bằng
Mất cân bằng

Miễn dịch
của vật chủ

Môi trường
không lành
mạnh

Vi khuẩn
phát triển
mạnh

Miễn dịch của vật chủ chống lại khả
năng gây bệnh của vi khuẩn, trong
môi trường lành mạnh


MẢNG BÁM
Là Tác nhân đầu
tiên trong sự PT
bệnh quanh răng

Khởi phát đáp ứng
viêm


Đại cương về đáp ứng miễn dịch
Gồm một đáp ứng bẩm sinh, không đặc hiệu (MD tự nhiên) và một

đáp ứng đặc hiệu (MD thu được hay MD mắc phải)
Chúng hoạt động phối hợp để bảo vệ ký chủ.
Đáp ứng MD bẩm sinh xảy ra theo cùng một cách và cùng mức độ bất
kể gặp tác nhân gây bệnh bao nhiêu lần.
Đáp ứng miễn dịch thu được xảy ra sau khi một tác nhân gây bệnh
tiếp xúc với ký chủ và phát sinh một "đáp ứng đặc hiệu" với tác nhân
gây bệnh đó và được lưu trữ trong một ngân hàng bộ nhớ (memory
bank) cho bất kỳ lần tiếp xúc nào sau này. Ở lần tiếp xúc thứ 2 với tác
nhân gây bệnh, một đáp ứng miễn dịch nhanh hơn và mạnh hơn sẽ
xảy ra để loại bỏ tác nhân đó.


Miễn dịch tự nhiên hay MD bẩm sinh bao gồm:
• Hàng rào da, niêm mạc, các dịch tiết của cơ thể và thậm chí là các VSV
thường trú (nội sinh).
• Các yếu tố sinh lý như pH và nhiệt độ cơ thể.
• Bạch cầu trong máu và mô
• Tế bào đuôi gai chịu trách nhiệm giám sát miễn dịch và trình diện KN.
• Mô lymphô trung ương và ngoại biên.
• Các chất trung gian của quá trình viêm gồm protein phản ứng pha cấp ,bổ thể
và cytokines.
Miễn dịch thu được hay mắc phải thông qua tế bào T và tế bào B. Có 3 đặc
điểm quan trọng :
• Nhận diện kháng nguyên
• Tính đặc hiệu
• Trí nhớ miễn dịch


ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH


Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.
Được thực hiện thông qua chức năng của lympho T
Được sinh ra từ tủy xương và trưởng thành ở tuyến ức.
Các lympho T hoạt hóa đáp ứng với kháng nguyên bằng cách sản
xuất ra lymphokines- chất thu hút bạch cầu hạt đến xùng xâm
nhập,kích thích các tế bào T khác, kích thích lympho B biệt hóa
thành tương bào, hoạt hóa các bạch cầu đa nhân trung tính và đại
thực bào.


ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

Một khi được hoạt hóa, tế bào T phát triển clone và biệt hóa
thành các tế bào T tác động chức năng (đời sống ngắn) hay
tế bào T tác động trí nhớ (đời sống dài). Tế bào T  chức năng
di chuyển đến vị trí nhiễm trùng hay viêm nhiễm nơi chúng
hình thành các chức năng của tế bào Th giúp đỡ (CD4+) hay
Tc độc tế bào/ Ts ức chế (CD8+)để tấn công tác nhân gây
bệnh. Tế bào trí nhớ có thể vào máu hay các vị trí mô khỏe
mạnh hay phần còn lại trong hạch bạch huyết.


ĐẠI CƯƠNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
Được thực hiện nhờ vào chức năng của lympo B.
Các tế bào lympho B biệt hóa thành tương bào và sản xuất ra
kháng thể chống lại kháng nguyên đặc hiệu dưới sự kiểm soát
của lympho T.
Kháng thể được sản xuất ra chủ yếu là IgA, IgG và IgM. Ngoài ra
còn IgE và IgD.
Kháng thể được sản xuất ra có tác dụng ngưng kết các VSV, ngăn

chặn chúng bám vào các tế bào biểu mô, kết hợp với bổ thể phân
giải vi khuẩn, kết hợp với tế bào bạch cầu đa nhân trung tính trong
quá trình opsonin hóa và thực bào.


MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN (KHÔNG CHUYÊN
BIỆT)

1. Đáp ứng viêm
2. Biểu mô
3. Nước bọt
4. Dịch nướu


ĐÁP ỨNG VIÊM

Đây là phản ứng nhanh chóng của mô mềm với tổn thương
nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và tiêu diệt vi sinh vât
Là một phản ứng miễn dịch không đặc hiệu, ngoài ra có thế
gây hại
Dịch thể và dịch túi lợi được hình thành là kết quả của quá
trình viêm cấp sẽ rửa sạch các vi khuẩn bề mặt trong rãnh
lợi, thể tích của nó tỉ lệ thuận vs quá trình viêm


ĐÁP ỨNG VIÊM
Dịch thể và dịch túi lợi gồm: Những chất trung gian hóa học
của quả trình viêm và các chất kháng khuẩn (bổ thể, kháng
thể và nhứng sản phẩm bị phá vỡ từ mảng bám vi khuẩn )
Thành phần tế bào gồm các bạch cầu đa nhân trung tính và

các đại thực bào
Sự giảm bạch cầu đa nhân trung tính góp phần làm tăng sự
phá hủy mô nha chu có thể gặp trong một số rồi loạn khác
như: hội chứng Chediak – Higashi, hội chứng Papilon –
Lefevre, thiếu hụt kết dính bạch cầu, một vài trương hợp
viêm quanh răng khu trú tiến triển, bệnh tiểu đường khó kiểm
soát


Dọn chất bẩn – chịu
trách nhiệm ly bào các
tế bào đã chết

Di chuyển và trình
diện kháng nguyên ở
mô liên kết trong khi
CO44 hoạt động như
thiết bị neo giữu

Điều chỉnh các thành
phần dịch thể của tế
bào viêm

Tiết ra enzym gây
thoái hóa tế bào

Tiết IL1 và
TNFα

Tiết hóa chất trung gian

như IL1. TNFα
Prostaglandins
Đại thực bào
bVIÊM

MIỄN DỊCH
Vai trò của đại thực bào trong quá trình viêm


BIỂU MÔ
Biểu mô nguyên vẹn là hàng rào tự nhiên với vk và
mảng bám.

• Các tế bào biểu mô liên kết chặt chẽ, sừng hóa, là hàng
rào có tính thấm
• Khi biểu mô kết nối thành biểu mô túi hay loét vi thể với
các vết nứt thì chức năng bảo vệ bị tổn thương.


BIỂU MÔ
Thành phần của biểu mô tham gia đáp ứng
viêm
- Những tế bào của biểu mô bám dính giải phóng ra các cytokines IL8, IL1, TNFa
hóa ứng động bạch cầu N.
- Các tế bào Langerhans- đại thực bào của biểu mô lợi giúp thực bào vi khuẩn
và trình diện kháng nguyên cho lympho T.


NƯỚC BỌT


I Khái niệm
Nước bọt là dịch lỏng, trong suốt,không mau,quánh,PH=7,4
Trung bình mỗi ngày con người tiết 1,5l nước bọt
Nước bọt là sản phẩm bài tiết của tuyến nước bọt


NƯỚC BỌT
II Vai trò của nước bọt:
1,Vai trò dinh dưỡng
Nước bọt giúp nhận biết các mùi, vị, thức ăn
Bôi trơn viên thức ăn
Tiêu hóa thức ăn nhờ Enzym Amylase thùy phân tinh bột chín
,lipase tiêu hóa lipid.
Bài tiết: một số thuốc được thải qua tuyến nước bọt
Cân bằng nước: tuyến nước bọt là một phần của hệ thống điều
hòa cho phép duy trì mức nước tối ưu trong cơ thể


NƯỚC BỌT
2, Vai trò bảo vệ
-Ổn định pH của môi trường miệng, có nhiệm vụ pha loãng và loại bỏ những
chất sinh ra từ acid hay base
-Dự trữ Ion; Nước bọt bão hòa với các Ion tạo thuận lợi cho sự tái khoáng háo
của răng
- Đệm: Nhờ hệ đệm Bicacbonat và phosphat có tác dụng bảo vệ răng khỏi sự
khử khoáng
- Làm sạch: Nhờ dòng nước bọt cũng với cử động của môi và lưỡi làm sạch
những mẫu thực phẩm từ niêm mạc miệng.
- Kháng khuẩn:
+ Kháng vi trùng nhờ sự có mặt của Lactoferrin,globulin miễn

dich,cystatin.histatin,thiocycnate.Những cơ chế kháng khuẩn đặc hiệu IgA và
không đặc hiệu: Lysozym.Lactoperoxydase,Lactoferrin
+ Ngưng kết: Ngưng tập và thúc đấy sự đào thải VK
Sửa chữa: Nước bọt cũng có vai trò trong tiên trình sửa chữa mô mềm nhờ sự
hiện diện của các yếu tố kích thích sự lành thương, đặc biệt là yếu tố tăng
trưởng biểu mô và góp phần vào hiện tượng đông máu trong khoang miệng
nhờ những hợp chất như Thromplastin


DỊCH NƯỚU

Dịch nướu được tiết trong khe nướu nhưng cũng có
thể có chức năng mang các thành phần máu như
bạch cầu trung tính, kháng thể và các thành phần
bổ thể để bảo vệ các thành phần kí chủ ở khe
nướu.
Dòng chảy dịch nướu tăng khi viêm và bạch cầu trung
tính là yếu tố đặc biệt quan trọng của dịch nướu
lành mạnh và bệnh lý


M

I
H
G
N )
H
T
C


Í
I
TH N B
H Ê
C
Y

D HU
N (C

I


1.PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH THỂ DỊCH

MDDT do các kháng thể th là 1 trong 2 nhánh của đáp
ứng miễn dịch thích ứng có chức năng trung hòa
và loại bỏ các VSV ngoại bào và các đọc tố của
VSV
Là cơ chế md đặc hiệu thể hiện bằng sự sản xuất KT có
khả năng tương tác đặc hiệu với KT. Đây là loại MD
do các tb lympho B đảm nhiệm với các globulin MD
lưu hành trong các dịch : IgM,IgG,IgE,IgD


TB lympho B
Nguồn gốc từ tủy xương, đời sống kéo dài nhiều tháng tb
lympho B sau khi biệt hoa strowr thành tb plasmocyte trưởng
thành và sau đó SX KT ở vị trí có Kn hiện diện và hoặc ở

dạng lympho ( hạch lympho, amydale, lách, mảng peyer ở
ruột non)
Các loại đáp ứng MDDT
Dựa theo yêu cầu cần có sự giúp đỡ của tế bào T hay không
người ta chia đáp ứng tạo KT chống lại các Kn khác nhau
thành 2 loại:
+ đáp ứng tạo KT phụ thuộc tế bào T
+ đáp ứng tạo KT không phụ thuộc tế bào T


×