Nhu cầu tuyển dụng Tester ngày càng nhiều, các doanh nghiệp phần mềm luôn cần số
lượng Tester lớn, điều đó có lợi cho những ai đang theo đuổi nghiệp này
Hiện nay nhu cầu tuyển dụng Tester ngày một tăng cao, số lượng nhân sự Tester không đủ
cung cấp cho thị trường. Đây là cơ hội rất tốt cho những bạn sinh viên học CNTT, Toán Tin,
Hệ thống thông tin, Điện tử viễn thông, Kinh tế mong muốn khởi nghiệp với nghề kiểm thử
phần mềm – Tester
Nhưng điều khó khăn trong ngành kiểm định phần mềm Việt Nam là hiện tại vẫn
chưa có một chương trình đào tạo chuyên sâu về ngành này, trong khi đây lại là một
ngành cần nhiều nhân lực hiện nay, để phát triển thì người kiểm thử cần phải có
trang bị những kỹ năng chuyên sâu. Muốn có một bộ phận kiểm định thì các doanh
nghiệp đều phải tự đào tạo cho nhân viên của mình nhưng không phải doanh nghiệp
nào cũng có đủ khả năng tổ chức bài bản, chuyên nghiệp.
Nhận biết được nhu cầu tuyển dụng Tester luôn ở mức cao, Stanford – dạy kinh
nghiệm lập trình liên tục tổ chức các lớp học Tester. Khóa học được xây dựng và
giảng dạy bởi chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Kiểm thử phần
mềm để đảm bảo sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể đi làm được ngay tại các
doanh nghiệp phần mềm.
Bên cạnh đó, để thành công và trở thành một Tester giỏi, bạn cần phải có 2 kỹ năng
sau đây: Kỹ năng về kỹ thuật và kỹ năng mềm. Ngoài các kỹ thuật về testing thì các
kỹ năng mềm cũng đóng vai trò quan trọng không kém.
- Kỹ năng về kỹ thuật: Bạn phải có các kiến thức về vòng đời phần mềm, các quy
trình xử lý (process) và các kiến thức nền tảng cần nắm được. Bạn cũng phải có kiến
thức về việc viết tài liệu, cách thể hiện một tài liệu rõ ràng mạch lạc để người khác
đọc dễ hiểu. Bạn cũng nên biết qua về một số công cụ test nào đó, trong những tình
huống cụ thể thì những công cụ đó sẽ giúp bạn tiết kiệm công sức và hiệu quả khá
nhiều.
Để kiểm tra trực tiếp trên source code (mã nguồn) của các lập trình viên, bạn phải
thông thạo và hiểu ít nhất một ngôn ngữ lập trình. Bạn cũng phải biết gọi tên một
bug lỗi thế nào: nó là 1 cái text box, dropdown list, lable…đang bị lỗi. Vì thế kiến thức
chuyên môn về lập trình là điều đầu tiên cần có của một tester.
- Về kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng đọc tài liệu: Khi join vào dự án thì lượng tài liệu phải đọc rất nhiều: đó có
thể là SRS (Software requirement specification), BD(Basic design)…. Bạn phải biết
cách đọc sao cho mình có thể hiểu một cách nhanh nhất, nếu ban đầu có khó khăn
hãy nhờ sự giúp đỡ của người khác.
+ Kỹ năng giao tiếp: Đây là kỹ năng khá quan trọng vì bạn phải giao tiếp với khá
nhiều người, việc giao tiếp gồm cả viết và nói, bạn có thể dùng email hoặc đàm thoại
trực tiếp trong quá trình làm việc, hãy cố gắng chuyển tải thông tin cho đồng nghiệp/
khách hàng… một cách ngắn gọn tránh lan man dài dòng.
+ Kỹ năng tạo tài liệu: Bạn phải tạo khá nhiều tài liệu (test design, testcase, test
report…) cố gắng rèn kỹ năng viết sao cho hiệu quả, tránh quá nhiều lỗi ngữ pháp,
chính tả (đa phần test case viết bằng tiếng anh nên cố gắng học tiếng anh ít nhất là
để đọc Spec và viết test case).
+ Kỹ năng tự quản lý, tổ chức: Bạn cũng chỉ có 8 giờ làm việc trong ngày hãy cố
gắng thu xếp thời gian tập trung cho công việc để ko phải làm thêm và hoàn thành
công việc. Để làm việc được điều đó bạn cũng cần sắp xếp thời gian cho chính mình
và phân bố công việc như thế nào cho hợp lý.
Từ những yếu tố trên, nếu bạn thấy được những tố chất của mình phú hợp với nghề
thì còn chờ gì nữa, hãy theo đuổi đam mê ngay từ bây giờ và học cùng với chuyên
gia Stanford. Chúng tôi sẽ giúp bạn thành thạo và đáp ứng nhu cầu tuyển dụng
Testercủa các doanh nghiệp phần mềm.
Stanford dành tặng bộ video miễn phí học Tester cho người mới bắt đầu tại
đây: goo.gl/wRVADU
-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Nhu cầu tuyển dụng Tester ngày càng nhiều, các doanh nghiệp phần mềm luôn cần số
lượng Tester lớn, điều đó có lợi cho những ai đang theo đuổi nghiệp này
Hiện nay nhu cầu tuyển dụng Tester ngày một tăng cao, số lượng nhân sự Tester không đủ
cung cấp cho thị trường. Đây là cơ hội rất tốt cho những bạn sinh viên học CNTT, Toán Tin,
Hệ thống thông tin, Điện tử viễn thông, Kinh tế mong muốn khởi nghiệp với nghề kiểm thử
phần mềm – Tester
Nhưng điều khó khăn trong ngành kiểm định phần mềm Việt Nam là hiện tại vẫn
chưa có một chương trình đào tạo chuyên sâu về ngành này, trong khi đây lại là một
ngành cần nhiều nhân lực hiện nay, để phát triển thì người kiểm thử cần phải có
trang bị những kỹ năng chuyên sâu. Muốn có một bộ phận kiểm định thì các doanh
nghiệp đều phải tự đào tạo cho nhân viên của mình nhưng không phải doanh nghiệp
nào cũng có đủ khả năng tổ chức bài bản, chuyên nghiệp.
Nhận biết được nhu cầu tuyển dụng Tester luôn ở mức cao, Stanford – dạy kinh
nghiệm lập trình liên tục tổ chức các lớp học Tester. Khóa học được xây dựng và
giảng dạy bởi chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Kiểm thử phần
mềm để đảm bảo sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể đi làm được ngay tại các
doanh nghiệp phần mềm.
Bên cạnh đó, để thành công và trở thành một Tester giỏi, bạn cần phải có 2 kỹ năng
sau đây: Kỹ năng về kỹ thuật và kỹ năng mềm. Ngoài các kỹ thuật về testing thì các
kỹ năng mềm cũng đóng vai trò quan trọng không kém.
- Kỹ năng về kỹ thuật: Bạn phải có các kiến thức về vòng đời phần mềm, các quy
trình xử lý (process) và các kiến thức nền tảng cần nắm được. Bạn cũng phải có kiến
thức về việc viết tài liệu, cách thể hiện một tài liệu rõ ràng mạch lạc để người khác
đọc dễ hiểu. Bạn cũng nên biết qua về một số công cụ test nào đó, trong những tình
huống cụ thể thì những công cụ đó sẽ giúp bạn tiết kiệm công sức và hiệu quả khá
nhiều.
Để kiểm tra trực tiếp trên source code (mã nguồn) của các lập trình viên, bạn phải
thông thạo và hiểu ít nhất một ngôn ngữ lập trình. Bạn cũng phải biết gọi tên một
bug lỗi thế nào: nó là 1 cái text box, dropdown list, lable…đang bị lỗi. Vì thế kiến thức
chuyên môn về lập trình là điều đầu tiên cần có của một tester.
- Về kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng đọc tài liệu: Khi join vào dự án thì lượng tài liệu phải đọc rất nhiều: đó có
thể là SRS (Software requirement specification), BD(Basic design)…. Bạn phải biết
cách đọc sao cho mình có thể hiểu một cách nhanh nhất, nếu ban đầu có khó khăn
hãy nhờ sự giúp đỡ của người khác.
+ Kỹ năng giao tiếp: Đây là kỹ năng khá quan trọng vì bạn phải giao tiếp với khá
nhiều người, việc giao tiếp gồm cả viết và nói, bạn có thể dùng email hoặc đàm thoại
trực tiếp trong quá trình làm việc, hãy cố gắng chuyển tải thông tin cho đồng nghiệp/
khách hàng… một cách ngắn gọn tránh lan man dài dòng.
+ Kỹ năng tạo tài liệu: Bạn phải tạo khá nhiều tài liệu (test design, testcase, test
report…) cố gắng rèn kỹ năng viết sao cho hiệu quả, tránh quá nhiều lỗi ngữ pháp,
chính tả (đa phần test case viết bằng tiếng anh nên cố gắng học tiếng anh ít nhất là
để đọc Spec và viết test case).
+ Kỹ năng tự quản lý, tổ chức: Bạn cũng chỉ có 8 giờ làm việc trong ngày hãy cố
gắng thu xếp thời gian tập trung cho công việc để ko phải làm thêm và hoàn thành
công việc. Để làm việc được điều đó bạn cũng cần sắp xếp thời gian cho chính mình
và phân bố công việc như thế nào cho hợp lý.
Từ những yếu tố trên, nếu bạn thấy được những tố chất của mình phú hợp với nghề
thì còn chờ gì nữa, hãy theo đuổi đam mê ngay từ bây giờ và học cùng với chuyên
gia Stanford. Chúng tôi sẽ giúp bạn thành thạo và đáp ứng nhu cầu tuyển dụng
Testercủa các doanh nghiệp phần mềm.
Stanford dành tặng bộ video miễn phí học Tester cho người mới bắt đầu tại
đây: goo.gl/wRVADU
-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Nhu cầu tuyển dụng Tester ngày càng nhiều, các doanh nghiệp phần mềm luôn cần số
lượng Tester lớn, điều đó có lợi cho những ai đang theo đuổi nghiệp này
Hiện nay nhu cầu tuyển dụng Tester ngày một tăng cao, số lượng nhân sự Tester không đủ
cung cấp cho thị trường. Đây là cơ hội rất tốt cho những bạn sinh viên học CNTT, Toán Tin,
Hệ thống thông tin, Điện tử viễn thông, Kinh tế mong muốn khởi nghiệp với nghề kiểm thử
phần mềm – Tester
Nhưng điều khó khăn trong ngành kiểm định phần mềm Việt Nam là hiện tại vẫn
chưa có một chương trình đào tạo chuyên sâu về ngành này, trong khi đây lại là một
ngành cần nhiều nhân lực hiện nay, để phát triển thì người kiểm thử cần phải có
trang bị những kỹ năng chuyên sâu. Muốn có một bộ phận kiểm định thì các doanh
nghiệp đều phải tự đào tạo cho nhân viên của mình nhưng không phải doanh nghiệp
nào cũng có đủ khả năng tổ chức bài bản, chuyên nghiệp.
Nhận biết được nhu cầu tuyển dụng Tester luôn ở mức cao, Stanford – dạy kinh
nghiệm lập trình liên tục tổ chức các lớp học Tester. Khóa học được xây dựng và
giảng dạy bởi chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Kiểm thử phần
mềm để đảm bảo sau khi kết thúc khóa học, học viên có thể đi làm được ngay tại các
doanh nghiệp phần mềm.
Bên cạnh đó, để thành công và trở thành một Tester giỏi, bạn cần phải có 2 kỹ năng
sau đây: Kỹ năng về kỹ thuật và kỹ năng mềm. Ngoài các kỹ thuật về testing thì các
kỹ năng mềm cũng đóng vai trò quan trọng không kém.
- Kỹ năng về kỹ thuật: Bạn phải có các kiến thức về vòng đời phần mềm, các quy
trình xử lý (process) và các kiến thức nền tảng cần nắm được. Bạn cũng phải có kiến
thức về việc viết tài liệu, cách thể hiện một tài liệu rõ ràng mạch lạc để người khác
đọc dễ hiểu. Bạn cũng nên biết qua về một số công cụ test nào đó, trong những tình
huống cụ thể thì những công cụ đó sẽ giúp bạn tiết kiệm công sức và hiệu quả khá
nhiều.
Để kiểm tra trực tiếp trên source code (mã nguồn) của các lập trình viên, bạn phải
thông thạo và hiểu ít nhất một ngôn ngữ lập trình. Bạn cũng phải biết gọi tên một
bug lỗi thế nào: nó là 1 cái text box, dropdown list, lable…đang bị lỗi. Vì thế kiến thức
chuyên môn về lập trình là điều đầu tiên cần có của một tester.
- Về kỹ năng mềm:
+ Kỹ năng đọc tài liệu: Khi join vào dự án thì lượng tài liệu phải đọc rất nhiều: đó có
thể là SRS (Software requirement specification), BD(Basic design)…. Bạn phải biết
cách đọc sao cho mình có thể hiểu một cách nhanh nhất, nếu ban đầu có khó khăn
hãy nhờ sự giúp đỡ của người khác.
+ Kỹ năng giao tiếp: Đây là kỹ năng khá quan trọng vì bạn phải giao tiếp với khá
nhiều người, việc giao tiếp gồm cả viết và nói, bạn có thể dùng email hoặc đàm thoại
trực tiếp trong quá trình làm việc, hãy cố gắng chuyển tải thông tin cho đồng nghiệp/
khách hàng… một cách ngắn gọn tránh lan man dài dòng.
+ Kỹ năng tạo tài liệu: Bạn phải tạo khá nhiều tài liệu (test design, testcase, test
report…) cố gắng rèn kỹ năng viết sao cho hiệu quả, tránh quá nhiều lỗi ngữ pháp,
chính tả (đa phần test case viết bằng tiếng anh nên cố gắng học tiếng anh ít nhất là
để đọc Spec và viết test case).
+ Kỹ năng tự quản lý, tổ chức: Bạn cũng chỉ có 8 giờ làm việc trong ngày hãy cố
gắng thu xếp thời gian tập trung cho công việc để ko phải làm thêm và hoàn thành
công việc. Để làm việc được điều đó bạn cũng cần sắp xếp thời gian cho chính mình
và phân bố công việc như thế nào cho hợp lý.
Từ những yếu tố trên, nếu bạn thấy được những tố chất của mình phú hợp với nghề
thì còn chờ gì nữa, hãy theo đuổi đam mê ngay từ bây giờ và học cùng với chuyên
gia Stanford. Chúng tôi sẽ giúp bạn thành thạo và đáp ứng nhu cầu tuyển dụng
Testercủa các doanh nghiệp phần mềm.
Stanford dành tặng bộ video miễn phí học Tester cho người mới bắt đầu tại
đây: goo.gl/wRVADU
-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212