Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

76 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CÓ ĐÁP ÁN chuong 4 oxikhong khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.71 KB, 6 trang )

Hóa học 8

76 câu trắc nghiệm có đáp án chương 4: Oxi-không khí
Năm học 2017 - 2018

Câu 1. Đốt cháy X gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí �2 (đktc) để tạo ra 14,2 gam �2�5.
Giá trị của X là: A. 6,1 gam B. 6,2 gam C. 6,3 gam D. 6,4 gam
Câu 2. Oxit kim loại nào sau đây là oxit axit?
A. Cu2O
B. Fe2O3
C. Mn2O7
D. Cr2O3
Câu 3. Dùng hết 5 kg than (chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Thể tích không
khí (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
A. 40�3
B. 41�3
C. 42�3
D. 45�3
Câu 4. Để có oxi tác dụng đủ với 7,2 gam cacbon thì khối lượng ����3 cần nhiệt phân là:
A. 49 gam
B. 48 gam
C. 47 gam
D. 46 gam
Câu 5. Đốt cháy hỗn hợp bột Al và Mg cần 16,8 lít oxi (đktc). Biết lượng Al trong hỗn hợp là 13,5
gam. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là:
A. 96,2%
B. 97,2%
C. 86,3%
D. 84,4%
Câu 6. Trong muối ngậm nước ��2��3.��2�, nước chiếm 62,93% khối lượng. Giá trị của X là
A. 7


B. 8
C. 9
D. 10
Câu 7. Khí nào sau đây làm cho than hồng cháy sang?
A. N2
B. CO2
C. CH4
D. O2
Câu 8. Điều kiện để phát sinh sự cháy là:
A. Đủ oxi cho sự cháy. B. Tỏa ra nhiều nhiệt. C. Chất cháy phải nóng và đủ oxi cho sự cháy.
D. Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy và đủ oxi cho sự cháy.
Câu 9. Cho phản ứng:��(��3)3→��2�3+��2↑+�2↑ Cần lấy bao nhiêu gam ��(��3)3 để điều
chế lượng oxi tác dụng vừa đủ với bari tạo thành 36,72 gam oxit?
A. 40,5 gam.
B. 60,5 gam.
C. 29,5 gam.
D. 38,72 gam.
Câu 10. Cho phương trình hóa học: 2��+�2⟶2���. Theo phương trình trên, muốn thu được
10,125 gam ZnO cần phải dùng bao nhiêu gam Zn?
A. 8,125 gam.
B. 8,521 gam.
C. 7,125 gam.
D. 7,521 gam.
Câu 11. Cho 4 gam hỗn hợp (X) gồm C và S, trong đó S chiếm 40% khối lượng. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp (X). Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là:
A. 5,6 ml.
B. 560 ml.
C. 5600 ml.
D. 56 ml.
Câu 12. Oxit nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. SiO2
B. CO
C. SO2
D. CO2
Câu 13. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit?
A. CaO, NaOH, CO2, Na2SO4.
B. Fe2O3, O3, CaCO3, CO2.
C. CO2, SO2, Na2SO4, Fe2O3.
D. CaO, CO2, Fe2O3, SO2.
Câu 14. Để đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít ��4 (đktc) thì thể tích không khí cần dùng là:
A. 33,6 lít
B. 2,24 lít
C. 6,72 lít
D. 5,6 lít
Câu 15. Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25%
lượng kim loại đó. Tên kim loại đã dùng là:
A. Fe
B. Pb
C. Ba
D. Cu.
Câu 16. Khi cho 0,36N phân tử khí oxi phản ứng vừa hết với a gam Fe, thu được ��2�3. Giá trị
của a là: (Lấy �=6.1023)
A. 15,4 gam.
B. 26,88 gam.
C. 14 gam.
D. 20,16 gam.
Giáo viên: Hồ Hữu Phước

Trang 1


Trường THCS Ngô Mây


Hóa học 8

76 câu trắc nghiệm có đáp án chương 4: Oxi-không khí
Năm học 2017 - 2018

Câu 17. Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là:
A. ����4
B. ����3
C. �N�3
D. Không khí
Câu 18. Hợp chất oxit nào sau đây không phải là oxit bazơ?
A. CrO3
B. Cr2O3
C. BaO
D. K2O
Câu 19. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 3,5 lít khí oxi, thu được 2,24 lít khí ��2. Các thể
tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã phản ứng là: V
A. 3,2 gam
B. 3,4 gam
C. 3,6 gam
D. 3,8 gam
Câu 20. Một loại quặng sắt manhetit chứa 90% ��3�4. Khôi lượng Fe có trong 1 tấn quặng đó là:
A. 0,6517 tấn.
B. 0,5627 tấn.
C. 0,6537 tấn.
D. 0,6548 tấn.
Câu 21. Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi, sau một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá

1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào trong số các oxit cho dưới
đây?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được.
Câu 22. Cho phương trình: C2H4+...O2→...CO2+...H2O Hệ số nào sau đây điền vào chỗ trống theo
thứ tự để phương trình trên là đúng?
A. 3, 2, 2
B. 3, 2, 4
C. 2, 3, 2
D. 2, 1, 2
Câu 23. Cách nào sau đây là đúng dùng để chữa đám cháy của xăng hoặc dầu?
A. Xịt nước vào đám cháy.
B. Vãi cát và trùm mền (chăn).
C. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt.
D. Cho mạt cưa vào đám cháy.
Câu 24. Cho phương trình: ...P+...O2→...P2O5. Hệ số nào sau đây điền vào chỗ trống theo thứ tự
để phương trình trên là đúng?
A. 4, 5, 2
B. 5, 4, 2
C. 4, 2, 5
D. 2, 4, 5
Câu 25. Quặng sunfua kẽm ZnS cháy theo phương trình hóa học sau:
2���+3�2⟶2���+2��2 .Nếu đốt 9,7 gam ZnS trong bình chứa 4,48 lít (đktc) khí �2 thì thể
tích khí ��2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 6,72 lít

Câu 26. Đốt cháy họàn toàn 3,4 gam một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, thu
được 2,24 lít (đktc) khí ��2. Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là:
A. 94,12%
B. 95,12%
C. 96,12%
D. 97,12%
Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa nhiệt. B. Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa nhiệt và phát sáng.
C. Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa nhiệt và không phát sáng.
D. Sự cháy là sự oxi hoá có khí và kết tủa tạo thành.
Câu 28. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít 02 (đktc). Dùng chất nào sau đây đế khối
lượng là nhỏ nhất?
A. ����3
B. ����4
C. ���3
D. �2�
Câu 29. Cho 56 kg vôi sống (thành phần chính là CaO) chứa 10% tạp chất tác dụng với nước dư.
Khối lượng vôi tôi ��(��)2 thu được là:
A. 64,6 kg
B. 65,6 kg
C. 66,6 kg
D. 67,6 kg
Câu 30. Lấy cùng số mol các chất ����3, ����3, ���3, ����4 đem nhiệt phân. Để thu
được thể tích oxi nhiều nhất thì phải nhiệt phân hợp chất nào sau đây?
Giáo viên: Hồ Hữu Phước

Trang 2

Trường THCS Ngô Mây



Hóa học 8

76 câu trắc nghiệm có đáp án chương 4: Oxi-không khí
Năm học 2017 - 2018

A. ����3
B. ���3
C. ����4
D. ����3
Câu 31. Để có 6,4 gam oxi thì thể tích nước cần phải điện phân là:
A. 6,2 ml
B. 7,2 ml
C. 8,2 ml
D. 9,2 ml
Câu 32. Nếu khử hoàn toàn m gam ��2�3 bằng khí �2 thì thu được 4,2 gam Fe. Giá trị Của m là:
A. 4 gam
B. 5 gam
C. 6 gam
D. 7 gam
Câu 33. Chọn câu trả lời sai trong các câu sau đây:
1. Đom đóm phát sáng nên đó cũng là sự cháy.
2. Khi tôi vôi tỏa rất nhiều nhiệt nhưng không phát sáng vì vậy đây là sự oxi hoá chậm.
3. Hiện tượng "ma trơi" ta nhìn thấy vào buổi tối ngoài đồng cũng là sự cháy.
4. Ngọn lửa hàn khi người thợ hàn cắt kim loại cũng là sự cháy.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 34. Cho những phản ứng sau đây:1) 2Cu+O2→2CuO

2) CuO+H2→Cu+H2O ; 3) CaCO3→ CaO+CO2 ; 4) 4Fe+O2→2Fe2O3
5) Ba(OH)2+FeCl2⟶BaCl2+Fe(OH)2↓ ; 6) BaO+H2O⟶Ba(OH)2 Phản ứng nào là phản ứng hóa
hợp?
A. 1, 2 và 6.
B. 1, 4 và 6.
C. 2, 3 và 5.
D. 1, 2, 4 và 6.
Câu 35. Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit axit?
A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2.
B. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3.
C. SO3, P2O5, SiO2, CO2.
D.SO3, P2O5, CuO, CO2.
Câu 36. Dãy oxit nào sau đây không thuộc loại oxit axit?
A. SO2, NO2, SO3. B. N2O5, CO2, P2O5. C. SiO2, Mn2O7, SO3. D. CO, N2O, NO.
Câu 37. Đốt sắt trong khí �2 ta thu được oxit sắt từ ��3�4. Muốn điều chế 23,2 gam ��3�4 thì
khối lượng Fe cần dùng là:
A. 12,8 gam
B. 13,8 gam
C. 14,8 gam
D. 16,8 gam
Câu 38. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam ����3. Thể tích khí �2 (dktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 39. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được oxit sắt từ (��3�4). Để điều chế 4,64
gam oxit sắt từ thì khối lượng sắt và oxi cần dùng lần lượt là:
A. 1,68 gam và 0,64 gam.
B. 5,04 gam và 1,92 gam.
C. 3,36 gam và 1,28 gam.

D. 1,9 gam và 1,48 gam.
Câu 40. Điều kiện để dập tắt sự cháy là:
A. Cách ly chất cháy với oxi.
B. Giảm cung cấp oxi cho sự cháy.
C. Hạ nhiệt độ chất cháy và cách ly chất cháy với oxi.
D. Thổi từ từ khí �2 vào đám cháy.
Câu 41. Cho 2,16 gam một kim loại R hoá trị (III) tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được
4,08 gam một oxit có dạng R2O3. Tên của kim loại R là:
A. Sắt (Fe).
B. Nhôm (Al).
C. Đồng (Cu).
D. Crom (Cr).
Câu 42. Cho những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, Na2O, CO2, P2O5, N2O5, SO3. Dãy gồm những oxit
tác dụng với nước tạo ra axit là:
A. P2O5, N2O5, SO3, SO2.
B. CaO, SO2, CO2, Fe2O3.
C. N2O5, P2O5, SO3, Fe2O3.
D.CaO, Fe2O3, Na2O, CO2.

Giáo viên: Hồ Hữu Phước

Trang 3

Trường THCS Ngô Mây


Hóa học 8

76 câu trắc nghiệm có đáp án chương 4: Oxi-không khí
Năm học 2017 - 2018


Câu 43. Cho oxit của kim loại R hóa trị IV, trong đó R chiếm 46,7% theo khối lượng. Công thức
của oxit đó là:
A. MnO2
B. SiO2
C. PbO2
D. Fe3O4
Câu 44. Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt. B. Sự quang hợp của cây xanh.
C. Sự cháy của than, xăng, dầu... D. Sự hô hấp của con người và động vật.
Câu 45. Muốn điều chế được 2,8 lít (đktc) khí �2 thì khối lượng ����4 cần nhiệt phân là:
A. 39,5 gam
B. 40,5 gam
C. 41,5 gam
D. 42,2 gam
Câu 46. Cho phương trình: ...Fe+...O2→Fe3O4 .Hệ số nào sau đây điền vào chỗ trống theo thứ tự
để phương trình trên là đúng?
A. 3, 2
B. 3, 4
C. 2, 3
D. 4, 3
Câu 47. Thành phần thể tích của không khí là:
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...)
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm...).
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
Câu 48. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế �2 bằng cách nhiệt phân ����3 hay ����4
hoặc ���3. Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền.
B. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi.

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại.
D. Không độc hại.
Câu 49. Cho các cụm từ sau: Sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng phân hủy, phản ứng hoá hợp,
phản ứng tỏa nhiệt.
1) ... là phản ứng hoá học, trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
2) ... là phản ứng hoá học có sinh nhiệt tiong quá trình xảy ra.
3) ... là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra thành nhiều chất mới.
4) ... là sự oxi hoá có tỏa nhiệt và phát sáng.
5) ... là sự oxi hoá có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
Dãy từ (cụm từ) nào sau đây để điền vào các chỗ trống trên (theo thứ tự) là phù hợp nhất :
A. Sự oxi hoá chậm, phản ứng phân hủy, sự cháy, phản ứng hoá hợp, phản ứng tỏa nhiệt
B. Phản ứng hoá hợp, phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy, sự cháy, sự oxi hóa chậm
C. Phản ứng hoá hợp, phản ứng tỏa nhiệt, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng phân hủy
D. Sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng phân hủy, phản ứng hoá hợp, phản ứng tỏa nhiệt
Câu 50. Cho phản ứng cháy của ancol etylic:�2�5��+�2⟶��2+�2� Để đốt cháy hết 4,6 gam
ancol etylic thì thể tích khí oxi (đktc) cần thiết là:
A. 3,36 lít.
B. 6,72 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 51. Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
B. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
C. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
D. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra.

Giáo viên: Hồ Hữu Phước

Trang 4


Trường THCS Ngô Mây


Hóa học 8

76 câu trắc nghiệm có đáp án chương 4: Oxi-không khí
Năm học 2017 - 2018

Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 3,36 lít CO và �2 trong khí �2, thấy tạo ra 2,24 lít
hơi �2�. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Phần trăm về thể tích của khí co trong hỗn hợp là:
A. 33,33%
B. 34,335
C. 35,33%
D. 36,33%
Câu 53. Cho phản ứng: C+O2→CO2. Đặc điểm của phản ứng trên là:
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng hoá hợp. D. Cả B, C đều đúng.
Câu 54. Cho 10 gam đá vôi phản ứng với axit clohiđric có dư người ta thu được bao nhiêu lít khí
cacbonic (ở đktc)? Biết rằng đá vôi có chứa 25% các tạp chất không hòa tan.
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 1,68 lít
Câu 55. Trong a gam quặng sắt hematit có chứa 5,6 gam sắt. Giá trị của a là:
A. 6 gam
B. 7 gam
C. 8 gam
D. 9 gam
Câu 56. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự oxi hoá là sự tác dụng của đơn chất với oxi.
B. Sự oxi hoá là sự tác dụng của hợp chất với oxi.

C. Sự oxi hoá là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi.
D. Sự oxi hoá là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 57. Trong không khí, oxi chiếm 21% về thể tích. Phần trăm về khôi lượng của oxi là:
A. 21,3%
B. 22,3%
C. 23,3%
D. 24,3%
24
Câu 58. Để đốt cháy hoàn toàn a gam cacbon thì cần vừa đủ 1,5.10 phân tử khí oxi. Giá trị của a
là: A. 25 gam.
B. 30 gam.
C. 20 gam.
D. 21 gam.
Câu 59. Nung 3 tạ đá vôi (����3) chứa 20% tạp chất. Khối lượng vôi sống (CaO) thu được là:
A. 1,34 tạ
B. 1,42 tạ
C. 1,46 tạ
D. 1,47 tạ
Câu 60. Khi oxi hóa 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có hóa trị IV. M là
kim loại nào sau đây (trong ngoặc là NTK của kim loại)?
A. Fe (56)
B. Mn (55)
C. Sn (118,5)
D. Pb (207)
Câu 61. Cho phản ứng quang hợp của cây xanh:6��2+6�2�⟶�6�12�6+6�2 Biết rằng mỗi
hecta cây trồng mỗi ngày hấp thụ khoảng 374 kg ��2 thì thải vào không khí khối lượng oxi bằng
bao nhiêu (trong các giá trị sau)?
A. 272 kg B. 220 kg C. 252 kg D. 300 kg
Câu 62. Khi cho kim loại tác dụng hoàn toàn với oxi, ta thu được:
A. Oxit axit

B. Oxit bazơ
C. Đơn chất kim loại D. Muối
Câu 63. Đốt cháy 5,6 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí oxi (đktc). Khối lượng
của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 4 gam và 1,6 gam. B. 3 gam và 2,6 gam. C. 2,4 gam và 3,2 gam. D. 2,5 gam và 3,1 gam.
Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 6,72 lít khí �2 (đktc).
Phần trăm về khối lượng của cacbon và lưu huỳnh trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 42,86% và 57,14%. B. 43,86% và 56,14%. C. 44,86% và 55,14%. D. 45,86% và 54,14%.
Câu 65. Từ 1,5.1023 phân tử ����3; 2,1.1023 phân tử ��(��3)3 và 2,7.1023 phân tử ����4,
người ta điều chế được bao nhiêu ��3 khí oxi đo ở đktc? (Lấy �=6.1023 ).
A. 25,2��3.
B. 16,8��3.
C. 20,16��3.
D. 19,32��3.
Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam sắt trong khí oxi thu được 11,6 gam oxit sắt. Công thức của
oxit sắt là:
Giáo viên: Hồ Hữu Phước

Trang 5

Trường THCS Ngô Mây


Hóa học 8

76 câu trắc nghiệm có đáp án chương 4: Oxi-không khí
Năm học 2017 - 2018

A. FeO
B. Fe2CO3

C. Fe3O4
D. Không xác định được
Câu 67. Oxi hoá hoàn toàn a gam kim loại R, thu được l,25a gam oxit. Kim loại R đem dùng là:
A. Nhôm (Al).
B. Sắt (Fe).
C. Đồng (Cu).
D. Kẽm (Zn).
Câu 68. Người ta thu khí �2 qua nước là do:
A. Khí �2 nhẹ hơn nước.
B. Khí �2 tan nhiều trong nước.
C. Khí �2 ít tan trong nước.
D. Khí �2 khó hóa lỏng.
Câu 69. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 0,2 mol khí oxi. Khối lượng khí cacbonic thu
được là bao nhiêu (trong các giá trị sau)?
A. 4,4 gam.
B. 13,2 gam.
C. 8,8 gam.
D. 5,7 gam.
Câu 70. Một kim loại có hóa trị thấp chứa 22,53% oxi, còn oxit trong đó kim loại có hóa trị cao
chứa 50,45% oxi. Đó là 2 oxit nào sau đây?
A. FeO và Fe2O3 B. CrO và CrO3 C. PbO và PbO2 D. MnO và Mn2O7
Câu 71. Không khí sạch là không khí:
A. Có nhiều khí oxi.
B. Có ít khí cacbonic và các khí khác.
C. Không có khói, bụi, các chất rắn hàm lượng nhỏ hơn 1%. D. Có nhiều khí nitơ.
Câu 72. Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, Na2O. Dãy gồm những oxit tác dụng với
H2O tạo ra bazơ là:
A. SO2, CaO, K2O, P2O5.
B. CaO, K2O, Na20, BaO.
C. K2O, N2O5, P2O5, SO2.

D. CaO, K2O, N2O5, P2O5.
Câu 73. Cho các phản ứng:a, 2KClO3→2KCl+3O2↑
b, BaCO3→BaO+CO2
c, Fe2O3+2Al→Al2O3+2Fe
d, 2KMnO4→K2MnO4+MnO2+O2↑
e, 2Fe(OH)3→Fe2O3+3H2O
f, CaCO3+2HCl⟶CaCl2+CO2↑+H2O Phản ứng phân hủy gồm:
A. a, b, e, d, c
B. a, b, d, e
C. b, c, f
D. a, b, e
Câu 74. Cho 3,6 gam một oxit sắt tác dụng với khí H2 (đun nóng) thu được 2,8 gam Fe. Công thức
hóa học của oxit là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Câu 75. Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng
40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào cho âưới đây?
A. Zn
B. Mg
C. Ca
D. Ba
Câu 76. Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
a, Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi.
b, Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.
c, Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ.
d, Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit.
A. a
B. b

C. c
D. c và d

Giáo viên: Hồ Hữu Phước

Trang 6

Trường THCS Ngô Mây



×