BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐAI HỌC
THIẾT KẾ MÁY TRỘN THỨC ĂN
GIA SÚC KIỂU TRỤC VÍT ĐỨNG
(Loại máy có năng suất 200kg/mẽ trộn)
Giảng viên hướng dẫn :
Th.s VÕ THÀNH BẮC
Sinh viên thực hiện:
NHÂM TỒN HIẾU – 1065643
NGUYỄN SƠN
- 1065677
Lớp :CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Khóa: 32
TP.Cần Thơ, tháng 11 năm 2010
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Họ, tên sinh viên: Nhâm Tồn Hiếu – MSSV:1065643
Nguyễn Sơn
Lớp:Cơ Khí Chế tạo máy
- MSSV: 1065677
K32
Tên đề tài: Thiết kế máy trộn thức ăn gia súc kiểu trục vít đứng
Số trang:
Số chương:
Số tài kiệu tham khảo: 10
Hiện vật: không
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Nha Trang, ngày ………, tháng………, năm 2007
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ, tên sinh viên: Nhâm Tồn Hiếu – MSSV:1065643
Nguyễn Sơn
Lớp:Cơ Khí Chế tạo máy
- MSSV: 1065677
K32
Tên đề tài: Thiết kế máy trộn thức ăn gia súc kiểu trục vít đứng
Số trang:
Số chương:
Số tài kiệu tham khảo: 10
Hiện vật: không
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Nha Trang, ngày ………, tháng………, năm 2007
CÁN BỘ PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nha Trang, ngày ………, tháng………, năm 2007
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn quý trường Đại học Cần Thơ, nơi đào tạo và
quản lý tôi trong gần 5 năm tôi học tập, đã tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập
cũng như tham gia vào các hoạt động, các phong trào của nhà trường và của khoa
Công Nghệ tổ chức. Do đó giúp cho tôi vừa có được kiến thức chuyên môn của
nghề nghiệp vừa có được những kinh nghiệm sống vững vàng để hòa nhập xã hội
Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.s Võ Thành Bắc, người đã trực tiếp
hướng dẫn em hoàn thành đồ án này. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các
thầy cô trong khoa Công Nghệ, đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Cơ Khí đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian em học đại học và trong quá trình
thực hiện đồ án.
Con xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị và những nười thân trong gia
đình đã nuôi dạy, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con học tập và động viên con
trong suốt thời gian con thực hiện đồ án.
Cuối cùng xin cảm ơn đến tất cả bạn bè và nhất là các bạn trong lớp Cơ Khí
Chế Tạo Máy K32, những người đã hỗ trợ tôi trong quá trình hoàn thiện đồ án
này.
Cần Thơ, tháng 11 năm 2010
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nhâm Tồn Hiếu
–
Nguyễn Sơn
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, cùng với việc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Kinh tế Việt Nam đã và đang từng bước thay đổi để hợp với
sự phát triển của kinh tế thế giới. Đi lên từ nền nông nghiệp lúa nước, hơn bao giờ
hết Việt Nam đã giữ gìn các giá trị chăn nuôi cho riêng mình theo thời gian các
phương thức chăn nuôi cũ đã dần được cải thiện và sáng tạo hơn. Các trại gia súc,
gia cầm truyền thống cũng được thay đổi, bên cạnh đó ngành chăn nuôi cũng được
phát triển thêm một số gia súc, gia cầm mới.
Trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu về tiêu thụ thức ăn có sản phẩm
tư thịt lợn nên ở nước ta đang có su thế phát triển ngành chăn nuôi lợn công
nghiệp theo hình thức trang trại. Do vậy, nhu cầu về thức ăn công nghiệp để chăn
nuôi lợn là rất lớn và có tiềm năng lớn về kinh tế.
Từ những nhu cầu trên thì việc cung cấp thức ăn cho Lợn cũng chiếm một
phần rất quan trọng. Ngày nay trên thị trường có rất nhiều loại thức ăn cho lợn,
trong đó có thức ăn dạng bột. Sau khi tìm hiểu kỹ về loại thức ăn này, Tôi đã
nghiên cứu và thiết kế máy trộn thức ăn hổn hợp cho gia súc.
“Thiết kế kỹ thuật máy trộn thức ăn gia súc kiểu trục vít với năng suất
200kg/mẻ.”
Trong khi tiến hành đề tài này Tôi đã vận dụng kiến thức đã học ở Trường với
quá trình tìm hiểu các máy móc, thiết bị trong thực tế. Vì Tài liệu tham khảo còn
hạn chế, thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong
Thầy, Cô trong bộ môn và Các đơn vị có liên quan nhận xét, đánh giá, bổ sung để
luận văn được tốt hơn.
Cần thơ, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Nhóm Sinh viên thực hiện:
Nhâm Tồn Hiếu
–
Nguyễn Sơn
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .........................................................................................................................
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA NƯỚC TA HIỆN
NAY. ..........................................................................................Error! Bookmark not defined.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................Error! Bookmark not defined.
II. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA.Error! Bookmark not defined.
1. Lợn – một tiềm năng lớn............................................Error! Bookmark not defined.
2 .Nhu cầu về thức ăn cho lợn. ......................................Error! Bookmark not defined.
3. Giải pháp mới cho ngành nuôi lợn và triển vọng của ngành chăn nuôiError! Bookmark not de
4. Ý nghĩa của thức ăn trong chăn nuôi .....................Error! Bookmark not defined.
5. Yêu cầu của thức ăn cho Lợn ...................................Error! Bookmark not defined.
III. ĐỘ TRỘN ĐỀU...........................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ....................Error! Bookmark not defined.
I. TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỘN PHỔ BIẾN HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
1. Phân loại máy trộn: ...................................................Error! Bookmark not defined.
2. Máy khuấy trộn sản phẩm rời..................................Error! Bookmark not defined.
3. Các kiểu thùng trộn. ..................................................Error! Bookmark not defined.
4. Máy trộn có bộ phận quay.........................................Error! Bookmark not defined.
5. Máy trộn kiểu vít. ......................................................Error! Bookmark not defined.
II.
YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MÁY VÀ THIẾT BỊError! Bookmark not defined.
III.
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ...............Error! Bookmark not defined.
1. Giới thiệu các phương án thiết kế. ............................Error! Bookmark not defined.
2. Lựa chọn phương án thiết kế: ...................................Error! Bookmark not defined.
Chương III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY TRỘN KIỂU TRỤC VÍT ĐỨNGError! Bookmark not defined
I. CÁC THÔNG SỐ CỦA THÙNG VÀ VÍT TRỘN. .......Error! Bookmark not defined.
1. Năng suất trộn:...........................................................Error! Bookmark not defined.
2. Năng suất vít tải:........................................................Error! Bookmark not defined.
3. Xác định các kích thước của máy trộn: ....................Error! Bookmark not defined.
4. Công suất vít tải .........................................................Error! Bookmark not defined.
5.Công suất của động cơ điện. .......................................Error! Bookmark not defined.
6. Xác định moment xoắn và lực dọc trục vít. ..............Error! Bookmark not defined.
7. Xác định lực ma sát giữa vật liệu và cánh vít , lực vòng.Error! Bookmark not defined.
8. Xác định các kích thước để chế tạo vít tải.................Error! Bookmark not defined.
II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI: ...................................Error! Bookmark not defined.
III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC. ...............................Error! Bookmark not defined.
1. Tính sơ bộ...................................................................Error! Bookmark not defined.
2. Tính gần đúng trục. ...................................................Error! Bookmark not defined.
3. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn:.......................Error! Bookmark not defined.
4. Tính then lắp bánh đai: .............................................Error! Bookmark not defined.
5. Thiết kế gối đỡ trục: ..................................................Error! Bookmark not defined.
6. Vật liệu sơ bộ khung máy:.........................................Error! Bookmark not defined.
7. Tính sơ bộ khung máy:..............................................Error! Bookmark not defined.
ChươngIV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN .................................Error! Bookmark not defined.
I. MỤC ĐÍCH. ...............................................................Error! Bookmark not defined.
II.
MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ. .............Error! Bookmark not defined.
1. Sơ đồ mạch điều khiển và nguyên tắc làm việc.........Error! Bookmark not defined.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
III. MẠCH ĐỘNG LỰC. ..................................................Error! Bookmark not defined.
1. Những hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng của động cơ:Error! Bookmark not defined.
2. Chọn dây dẫn mạch động lực. ...................................Error! Bookmark not defined.
3. Chọn dây tiếp đất.......................................................Error! Bookmark not defined.
4. Tính điện năng tiêu thụ cho hệ thống điện................Error! Bookmark not defined.
IVLẮP ĐẶT KIỂM TRA KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN.Error! Bookmark not defined.
1. Lắp đặt. .....................................................................Error! Bookmark not defined.
2. Kiểm tra. ....................................................................Error! Bookmark not defined.
Chương V: LẮP ĐẶT – KIỂM TRA – VẬN HÀNH – BẢO DƯỠNG MÁYError! Bookmark not defined.
I. LẮP ĐẶT MÁY..............................................................Error! Bookmark not defined.
II. KIỂM TRA – VẬN HÀNH MÁY. ...............................Error! Bookmark not defined.
III. BẢO DƯỠNG MÁY. ..................................................Error! Bookmark not defined.
Chương VI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH (TRỤC
VÍT) ............................................................................................Error! Bookmark not defined.
I. CÁC BẢN VẼ VỀ CHI TIẾT TRỤC. ...........................Error! Bookmark not defined.
1. Bản vẽ chi tiết.........................................................Error! Bookmark not defined.
2. Bản vẻ biểu diễn các mặt. ..........................................Error! Bookmark not defined.
3. Bản vẻ biểu diễn phôi.................................................Error! Bookmark not defined.
II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT ..................................Error! Bookmark not defined.
III: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG ........................Error! Bookmark not defined.
1. Phân tích chi tiết gia công..........................................Error! Bookmark not defined.
2. Phân tích kỹ thuật......................................................Error! Bookmark not defined.
3. Tính công nghệ chi tiết trục.......................................Error! Bookmark not defined.
IV. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ TÍNH LƯỢNG DƯ GIA
CÔNG ................................................................................Error! Bookmark not defined.
1. Chọn dạng phôi:.........................................................Error! Bookmark not defined.
2. Tra lượng dư tổng cộng và dung sai cho các bề mặt gia công.Error! Bookmark not defined.
V. CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CÔNG ...............................Error! Bookmark not defined.
1. Mục đích: ...................................................................Error! Bookmark not defined.
2.Chọn tiến trình gia công:............................................Error! Bookmark not defined.
VI: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG.....................................Error! Bookmark not defined.
1. Nguyên công 1: Khoả mặt đầu và khoan lỗ tâm...........Error! Bookmark not defined.
2. Nguyên công 2: Tiện thô.............................................Error! Bookmark not defined.
3. Nguyên công 3: Tiện tinh............................................Error! Bookmark not defined.
4.Nguyên công 4: Phay rãnh then....................................Error! Bookmark not defined.
VII. LƯỢNG DƯ. ..............................................................Error! Bookmark not defined.
1.Tính lượng dư gia công và kích thước danh nghĩa của phôi rèn cho chi tiết
trục: ................................................................................Error! Bookmark not defined.
VIII : TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT ..............................................Error! Bookmark not defined.
1. Nguyên công 1: Khoả mặt đầu và khoan lỗ tâm...........Error! Bookmark not defined.
2. Nguyên công 2: Tiện thô.............................................Error! Bookmark not defined.
3. Nguyên công 3: Tiện tinh............................................Error! Bookmark not defined.
4. Nguyên công phay rãnh then....................................Error! Bookmark not defined.
IX. TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN CÔNG........................Error! Bookmark not defined.
1. Nguyên công tiện mặt đầu và khoan tâm:.................Error! Bookmark not defined.
2. Nguyên công tiện thô: ................................................Error! Bookmark not defined.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
3. Thời gian tiện tinh......................................................Error! Bookmark not defined.
4. Thời gian phay rảnh then. .........................................Error! Bookmark not defined.
Chương VIII: TÍNH TRỌNG LƯỢNG VÀ GIÁ THÀNH MÁYError! Bookmark not defined.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
1
Máy trộn thức ăn gia súc
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA NƯỚC TA
HIỆN NAY.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Tỷ trọng chăn nuôi gia súc và thủy sản trong tổng sản lượng nông nghiệp tăng
dần theo mỗi năm từ 25,65%năm 1990 đến 28,5% năm 1995 và 31,6% năm 1998, cho
đến nay đã lên tới hơn 50% trong tổng sản lượng nông nghiệp. Để duy trì và phát triển
tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu thịt ,trứng, sữa cá tiếp tục tăng nhanh trong những năm
tới ngành chăn nuôi đã làm tốt công tác khuyến nông, thường xuyên phổ biến hướng
dẫn ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới về con giống , phương pháp chăn nuôi đồng thời
khuyến cáo nông dân sử dụng thức ăn công nghiệp nhằm tăng nhanh năng suất và chất
lượng sản phẩm. Để đủ thức ăn cung cấp cho chăn nuôi nhiều nhà máy chế biến thức
ăn gia súc quy mô lớn 2-5 t/ng đã được xây dựng bên cạnh đó mở rộng mạng lưới chế
biến thức ăn gia súc ở tại các địa phương tạo nguồn thức ăn tại chỗ. Phong trào chăn
nuôi gà ngan, vịt, chim, lợn, bò sữa, ba ba công nghiệp và cá, tôm,… đang phát triển
trên diện rộng, nhờ vậy tình hình cung cấp thực phẩm ổn định và có phần dư trội để
xuất sang các tỉnh biên giới Trung quốc, lào, campuchia và các nước khác. Xuất khẩu
thực phẩm là một hướng quan trọng, đem lại giá trị lợi nhuận cao, thúc đẩy sản xuất,
phát triển kĩ thuật, thúc đẩy sự điều chỉnh về cơ cấu ngành nghề nông thôn, nâng cao
thu nhập cho nông dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động.để nâng cao hiệu quả
chăn nuôi , yếu tố quyết định là chất lượng thức ăn. Thức ăn càng để lâu thì tốc độ sâm
nhập và phát triển của nấm mốc, vi khẩn và sâu mọt càng nhanh, làm hỏng thức ăn và
sản sinh ra mầm mống gây bệnh cho vật nuôi. Nên việc cho gia súc ăn thức ăn mới chế
biến cũng là một biện pháp đảm bảo cho nâng cao hiệu quả chăn nuôi, và chất lượng
thức ăn. ở các cơ sở chăn nuôi quy mô 400-500 lợn, hay 5000-8000 con gà, vịt hay cá
… cần thức ăn cho vật nuôi 1-3 tấn/ ngày có điều kiện để chế biến tại chỗ nhằm phục
vụ cho chính mình đồng thời chế biến thức ăn làm dịch vụ. với các trang thiết bị quy
mô sản suất thức ăn 3-5 tấn/ngày.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
2
II. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA.
1. Lợn – một tiềm năng lớn.
Lợn là một trong những loại gia súc có tiềm năng kinh tế cao. Đây là loại vật
nuôi dễ nuôi, nhanh đem lại được lợi nhuận kinh tế. Lợn có thể nuôi tập trung thành
đàn, thành nhưng trang trại nên việc nuôi cung dễ dàng hơn nhưng loại vật nuôi khác.
Hơn nữa, nước ta còn đang phát triển, thịt lợn vẫn là nguôn thức ăn chính của nhân
dân ta, nên việc tiêu thu thịt lợn rất dễ dàng. Nước ta là nước nông nghiệp nên thức ăn
cho lợn rất dễ có thể chế biến được thức ăn cho lợn. Như vậy, nhờ điều kiên kinh tế của
nước ta lợn là một tiềm năng lớn có giá trị kinh tế cao.
2 .Nhu cầu về thức ăn cho lợn.
Để đạt được mục đích chăn nuôi lợn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hiện
nay thì việc tạo ra nhiều giống mới, giống cải tiến… cho năng suất cao, tỷ lệ nạc nhiều
đồng thời phải tạo nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng, rẻ tiền và được cân bằng đầy đủ các
thành phần dinh dưỡng phù hợp với mục đích sản xuất của từng loại lợn, các giai đoạn
chăn nuôi lợn khác nhau, cũng như các hướng chăn nuôi khác nhau… là vấn đề cần
quan tâm giải quyết.
Những năm gần đây sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp đã và đang phát triển
mạnh. Trong đó, nhiều cơ sở sản xuất thức ăn cho lợn như: Cargill, CP, Con cò,… đã
khẳng định được chất lượng sản phẩm với người chăn nuôi, nhưng giá thành còn cao.
Trong chăn nuôi, yếu tố dinh dưỡng có vai trò quyết định đến việc thành bại của
nghề chăn nuôi vì thức ăn chiếm tới 75 – 80% tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm
thịt. Cho nên muốn tăng hiệu quả kinh tế thì phải làm như thế nào để chi phí đầu tư vào
thức ăn thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng. Muốn vậy, người chăn nuôi phải có hiểu
biết và vận dụng được kiến thức về dinh dưỡng cho lợn để từ đó có các biện pháp đầu
tư vào thức ăn hữu hiệu nhất, đem lại lợi ích kinh tế nhất.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
3
3. Giải pháp mới cho ngành nuôi lợn và triển vọng của ngành chăn nuôi
Việc xác định vật nuôi mang tính ổn định, lâu dài và hiệu quả đang là vấn đề cấp
bách được đặt ra nhằm tìm giải pháp cho ngành chăn nuôi nói chung và giải quyết tình
trạng vật nuôi hiện nay cho nông dân nói riêng.
Mặc dù nghành chăn nuôi lợn của nước ta có từ lâu đời, với điều kiện thiên nhiên
thuận lợi, nhưng không được phát triển từ sớm nó chỉ được quan tâm và phát triển
trong vài năm trở lại đây.
Với nhiều ưu điểm: đây là loại gia súc dễ nuôi, có thể nuôi theo mô hình trang trại
lớn,có điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta.
Về thị trường tiêu thụ, thịt lợn là nguồn thức ăn chính của nhân dân ta. Hơn nữa thịt
lợn cũng có gía trị kinh tế cao trong việc phát triển xuất khẩu sang các nước châu Âu
và các nước phát triển.
Từ thực tế về việc chăn nuôi, phát triển lợn nhu cầu tiêu thụ về các sản phẩm từ
chúng. Có thể nói phát triển chăn nuôi lợn với mô hình trang trại là triển vọng lớn của
ngành chăn nuôi.
4.
Ý nghĩa của thức ăn trong chăn nuôi
Do đời sống nhân dân ngày được nâng cao, nhu cầu về đạm động vật trong cơ cấu
bữa ăn thay đổi lớn nên đã kích thích ngành chăn nuôi phát triển.
Trong những năm tới, nền nông nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, hình
thức kinh doanh trang trại, thâm canh, công nghiệp và bán công nghiệp sẽ phát triển
mạnh. Nhu cầu về thức ăn chế biến ngày càng lớn nên việc thực hiện cơ giới hóa là cần
thiết.
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, có 3 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất là giống, thức ăn và thú y. Ba yếu tố này tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Dù
có giống tốt, chăm sóc phòng và chữa bệnh tốt đến mấy cũng không mang lại hiệu quả
nếu thức ăn không tốt. Thức ăn đảm bảo cho sự duy trì và phát triển cơ thể sống. Như
vậy, với lượng thức ăn nhât định bổ sung thêm một số chất, thông qua chế biến có thể
tạo ra sản phẩm chăn nuôi lớn hơn nhiều.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
4
5. Yêu cầu của thức ăn cho Lợn
5.1.Các thành phần có trong thức ăn cho Lợn
Trên cơ sở tiêu chuẩn ăn cho từng loại lợn đã được Viện chăn nuôi quốc gia
công bố; đề tài đã đi sâu nghiên cứu và so sánh đối chứng thực tế trong chăn nuôi lợn
giữa việc sử dụng cám công nghiệp với cám tự phối trộn tại ba hộ gia đình ở Mê
Linh, Vĩnh Yên, Bình Xuyên. So sánh tốc độ tăng trọng của lợn, khả năng chống
chịu bệnh tật, mức độ tiêu tốn thức ăn, hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho
thấy, trong chăn nuôi lợn nếu sử dụng thức ăn tận dụng không bảo đảm dinh dưỡng
cho lợn tăng trưởng và phát triển; nếu sử dụng thức ăn công nghiệp giá thành rất cao,
hiệu quả kinh tế thấp; sử dụng thức ăn tự chế biến vừa bảo đảm đủ dinh dưỡng cho
lợn phát triển, vừa hạ giá thành sản phẩm; tỷ lệ nạc cao và tận dụng được các nguồn
nguyên liệu sẵn có của các nông hộ. Từ đó nhóm nghiên cứu đề xuất đưa ra quy trình
sản xuất và phối trộn thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn như sau:
- Chuẩn bị các loại nguyên liệu để trộn thức ăn:
+ Nhóm thức ăn giàu năng lượng gồm: những thức ăn nhiều tinh bột, đường như
ngô, thóc, gạo, cám gạo, bột sắn, bột khoai,... khối lượng nhóm thức ăn này chiếm từ
70 – 80% khối lượng thức ăn hỗn hợp, yêu cầu đảm bảo không ẩm, mốc, thối (độ ẩm
dưới 13%), thức ăn được sàng sạch không bụi bẩn, không lẫn tạp chất.
+ Nhóm thức ăn giàu protein: Thức ăn giàu protein rất quan trọng trong việc chăn
nuôi lợn thịt, tỷ lệ nạc cao không thể thiếu được trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
Nguyên liệu gồm đỗ tương, khô đỗ, khô lạc, cá, bột cá, bột xương. Khối lượng nhóm
thức ăn này chiếm 20 – 30 % khối lượng thức ăn hỗn hợp. Yêu cầu chất lượng các loại
thức ăn này là đỗ tương phải được xử lý nhiệt trước khi cho ăn, các loại khô đỗ, khô lạc
còn thơm không mốc, không đổi màu, không đổi mùi. Các loại cá như bột cá đảm bảo
còn thơm không lẫn tạp chất, không thối mốc, đóng hòn, tỷ lệ muối không quá 10%.
+ Nhóm thức ăn bổ sung: Tỷ lệ nhóm thức ăn này chiếm rất ít trong thức ăn hỗn hợp
từ 1- 3%, song vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong việc chế biến hỗn hợp
thức ăn hoàn chỉnh. Những thức ăn bổ sung này cung cấp khoáng, vitamin và axit amin
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
5
không thay thế thường thiếu trong thức ăn (ligin). Yêu cầu chất lượng của các thức ăn
này đảm bảo không ẩm mốc, đóng vón, chuyển màu, chuyển mùi, nên chọn mua của
các hãng sản xuất có uy tín, còn hạn sử dụng không bục rách bao vỏ.
- Kỹ thuật chế biến pha trộn:
+ Nghiền nhỏ các loại nguyên liệu thức ăn: Để đảm bảo hỗn hợp được trộn đều các
loại thức ăn nguyên liệu phải được nghiền nhỏ. Tuỳ từng qui mô chăn nuôi lớn hay
nhỏ, các hộ đầu tư máy nghiền có công suất thích hợp, yêu cầu khi nghiền máy phải
được vệ sinh sạch sẽ không lẫn các loại thức ăn khác. Sử dụng sàng có mắt sàng nhỏ 2
mm.
+ Cân khối lượng từng loại thức ăn nguyên liệu đã nghiền nhỏ: Căn cứ vào nhu cầu
tiêu chuẩn từng loại lợn, từng giai đoạn sinh trưởng phát triển để phối trộn khẩu phần
thức ăn phù hợp nhất và căn cứ vào giá thành, giá trị dinh dưỡng từng loại thức ăn
nguyên liệu để lựa chọn các nguyên liệu thức ăn hỗn hợp có giá thành rẻ nhất, tốt nhất.
Nguyên tắc là thức ăn hỗn hợp càng nhiều loại thức ăn nguyên liệu càng tốt. Các công
thức phối trộn khẩu phần thức ăn cho lợn theo từng loại, từng giai đoạn sinh trưởng và
phát triển của lợn thịt như sau:
Bảng 1.1 : Công thức phối hợp khẩu phần cho lợn lai (ngoại x nội): Nuôi thịt theo
3 giai đoạn
STT
Loại thức ăn nguyên
liệu (%)
Lợn từ
Lợn từ
10 – 30 kg
31 – 60 kg
Lợn từ
61 – 100
kg
1
Bỗng rượu
18
40
46
2
Cám gạo
42
42
40
3
Tấm
20
-
-
4
Bột cá
8
6
6
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
STT
Máy trộn thức ăn gia súc
6
Loại thức ăn nguyên
liệu (%)
Lợn từ
Lợn từ
10 – 30 kg
31 – 60 kg
Lợn từ
61 – 100
kg
5
Khô đỗ tương
10
10
6
6
Bột xương
1
1
1
7
Premix – VTM
1
1
1
8
Tổng số
100
100
100
3.104
3.010
2.918
14,50
15,28
13.50
Năng lượng trao đổi
9
(kcal/kg)
10
Protein thô (%)
Bảng 1.2 : Công thức phối trộn khẩu phần ăn cho lợn lai (ngoại x ngoại) và lợn
ngoại nuôi thịt theo 3 giai đoạn
Lợn từ
Loại thức ăn
Lợn từ 61 – 100
Lợn từ
kg
ST
T
nguyên liệu (%)
10 – 30
kg
31 – 60
kg
Công thức
1
Công
thức
2
1
Tấm hoặc bột ngô
30
25
27
30
2
Cám gạo
50
60
60
60
3
Bột cá
10
6
7
5
4
Khô lạc
9
8
5
4
5
Vỏ sò nghiền
0,5
0,5
0,5
1
6
Muối
0,5
0,5
0,5
-
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Tổng số
7
8
Năng lượng trao đổi
(kcal/kg)
9
Protein thô (%)
Máy trộn thức ăn gia súc
7
100
100
100
2.864
2.813
2.897
18,5
17,2
15,2
10
0
2.8
46
15,
1
* Cách trộn thức ăn hỗn hợp:
- Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn nguyên liệu với khối lượng từng loại rất
khác nhau, có loại chiếm tỷ lệ lớn 70 – 80% (thức ăn tinh bột); có loại chiếm tỷ lệ rất
nhỏ 1% (premix, khoáng).
- Yêu cầu phải trộn thật đều các loại thức ăn với nhau do đó với các hộ chăn nuôi
qui mô lớn, phải đầu tư máy trộn thức ăn còn với các hộ chăn nuôi vừa và nhỏ trộn
bằng phương pháp thủ công cần chú ý:
+ Chọn nơi trộn thức ăn rộng rãi sạch sẽ, tốt nhất là có tấm lót nền.
+ Trộn đều từng nhóm thức ăn với nhau (nhóm thức ăn năng lượng, nhóm thức ăn
bổ sung).
+ Trộn thức ăn tinh bột với thức ăn đạm: Lấy một phần thức ăn tinh bột trộn với
thức ăn đạm thật đều sau đó lấy phần thức ăn tinh bột còn lại trộn đều với hỗn hợp trên.
+ Trộn thức ăn bổ sung: Lấy một phần thức ăn hỗn hợp trên trộn đều với nhóm thức
ăn bổ sung sau đó lại lấy một phần thức ăn hỗn hợp trên trộn đều với thức ăn vừa trộn.
Cứ làm như vậy cho đến khi hết.
- Bảo quản:
Sau khi chế biến có thể sử dụng ngay cho lợn là tốt nhất nếu trộn một mẻ cho nhiều
ngày cần bảo quản thức ăn trong bao bì để trong kho cao ráo, chống ẩm mốc, chuột.
Cũng chỉ nên bảo quản trong thời gian ngắn (dưới 1 tuần là tốt nhất)
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
8
III. ĐỘ TRỘN ĐỀU.
Trong khâu trộn, độ trộn đều là chỉ tiêu đánh giá các loại thức ăn tổng hợp, độ
trộn đều nó đảm bảo chất lượng trộn, giá trị thức ăn.
Người ta quan niệm các thành phần thức ăn trộn đạt tới độ đồng đều ký tưởng là
sao khi trộn hai hay nhiều thành phần thức ăn ta thu được hổn hợp thức ăn trong đó lấy
bất kì thể tích nào, ở chổ nào cũng chứa đủ các thành phần như trong toàn bộ thể tích.
Khi đo mỗi phần tử của thành phần khác nhau nhưng trong điều kiện sản xuất để
đạt được độ trộn đồng đều như vậy thi rất khó khăn và tốn kém. Do đó người ta thường
chỉ có thể đạt được hổn hợp đồng đều với mức độ nào đó so với độ trộn đều tối đa ma
thôi.
Ta có thể áp dụng phương pháp đánh giá độ trộn đều của Kapharop dựa vào
cách tính tỷ số giữa tỷ lệ các thành phần trong từng mẫu đo (theo phần trăm) với tỷ lệ
của thành phần đó trong toàn bộ hổn hợp.
Độ trộn đều k đươc tính theo công thức:
Giả thiết Co > Ci
n
k
Ci
C
i 1
o
( %)
n
Trong đó:
Ci: tỷ lệ chứa của một thành phần trong từng mẫu đo.
Co: tỷ lệ chứa của thành phần đó trong cả hổn hợp.
Nếu Co < Ci thì công thức được viết như sau:
n
k
100 C i
100 C
i 1
n
o
.100
(%)
Với n: là số mẫu đo mà ta lấy.
Hiện nay việc đánh giá chất lượng trộn thức ăn thường tiến hành một cách chủ quan
(bằng mắt hay bằng tay), do không co dụng cụ đo nên việc xác định tỷ lệ của một thành
phần trong từng mẫu đo C không thể thực hiên đươc, hơn nữa việc xác định thành phần
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
9
C phải dựa vào máy dã chế tao xong. Do đó chúng ta dựa vào số lần trộn m để lam cơ
sở tính toán thiết kế máy.
Qua khảo sát thực tế ở một số xi nghiệp và cơ sở tư nhân thì số lần trộn cần thiết
để đạt được độ trộn đều yêu cầu năm trong khoảng 6 đến 10 lần.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
Máy trộn thức ăn gia súc
10
Chương 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.
I. TỔNG QUAN VỀ MÁY TRỘN PHỔ BIẾN HIỆN NAY
Máy trộn là máy máy có nhiệm vụ khuấy trộn các thành phần đã được định mức
thành một hỗn hợp đồng đều, đảm bảo đủ tỷ lệ thành phần phần đó trong hỗn hợp tổng
hợp được trộn đều, bổ sung chất lượng, mùi vị cho nhau giữa các thành phần.
Ngoài máy trộn còn có nhiệm vụ tăng cường phản ứng hoá học hay sinh học khi
chế biến thức ăn. nhiệm vụ tăng cường quá trình trao đổi nhiệt khi đun nóng hay làm
lạnh:nhiệm vụ hoa tan các chất(hoà tan muối, đường với các chất khác).
Hiện nay công nghệ khuấy trộn phát triển rát phong phú và đa dạng, vì sản
phẩm thực được chế biến ra nhiều loại khác nhau, tổng hợp từ nhiều nguồn nguyên
liệu. Người ta sử dụng rất nhiều phương án để thiết kế, chế tạo máy móc thiết bị khuấy
trộn.
1. Phân loại máy trộn:
- Theo nguyên lý trộn:
Máy trộn ngang
Máy trộn đứng
- Theo chu trình làm việc:
Máy trộn làm việc liên tục
Máy trộn làm việc gián đoạn
- Theo đối tượng hỗn hợp khuấy trộn:
Máy khuấy trộn sản phẩm rời
Máy khuấy trộn sản phẩm bột nhào
Máy khuấy trộn sả phẩm chất lỏng
2. Máy khuấy trộn sản phẩm rời.
Những máy dùng để trộn sản phẩm khô rời, theo cấu tạo được chia ra: loại quay
và loại vận chuyển.
Các máy trộn quay là những máy trộn kiểu thùng quay khác nhau về hình dạng: hình
côn, những máy trộn dạng nồi quay…
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
11
Máy trộn thức ăn gia súc
2.1. Máy trộn thùng quay kiểu thùng nghiêng.
Trên hình (H2.1) là máy trộn có thùng
quay kiểu “say rượu”. trục quay không
nằm trên đường tâm của thùng mà nó nằm
nghiêng một góc 30o so với đường tâm
của thùng quay. Động cơ điện truyền động
qua bộ truyền động đai làm quay trục,
thùng sẽ quay theo quanh trục. Sản phẩm
trộn vừa chuyển động ngang vừa chuyển
động dọc theo thùng, vì thế chúng được
trộn tốt hơn kiểu thùng nằm ngang.
H2.1 Máy trộn thùng quay kiểu thùng nghiêng
2.2. Máy trộn kiểu thùng kép (kiểu chữ V)
H2.2 Máy trộn kiểu chữ V VM-500
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
12
Máy trộn thức ăn gia súc
Máy trộn có hình dạng chữ V (H2.2) với góc ở đỉnh là 90o. trong máy trộn loại này sản
phẩm rời được trộn bằng cách đổ đi đổ lại, đồng thời lại được phân riêng thành 2 phần.
Trục quay được đặt ngang qua thân thùng chữ V. Khi trộn sản phẩm được đổ tách
thành 2 phần ở 2 đầu của chữ V, sau đó lại được đổ ngược lại phần đáy chung của chữ
V, cứ liên tục như vậy sản phẩm trộn sẽ được đồng đều.
2.3.
máy khuấy trộn kiểu thùng ngang.
H2.3 Máy trộn kiểu thùng ngang
Máy khuấy trộn kiểu thùng quay được sử dụng rộng rãi trong các ngành công
nghiệp. trong công nghiệp hoá học dùng để trộn phối liệu, trong công nghiệp thực
phẩm dùng để trộn vật liệu rời v.v…
Yêu cầu đưa ra là phải trộn rời xốp, độ kết dính nhỏ, cho phép làm vật liệu đập
nát. Máy trộn loại này chủ yếu làm việc gián đoạn, nhưng đối với loại thùng nằm
ngang cũng có thể làm việc liên tục, Cấu tạo của máy gồm: thùng trộn, bộ phận dẫn
động và giá đỡ.
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
13
Máy trộn thức ăn gia súc
3. Các kiểu thùng trộn.
Hình 2.4 một số kiểu thùng trộn
Thùng trộn có nhiều cách bố trí, có nhiều kiểu thùng khác nhauđể tạo dòng vật liệu
theo yêu cầu công nghệ. Thông thường là hình trụ nằm ngang (Hình 2.4-1) hoặc thẳng
đứng (Hình 2.4-2). Loại này rễ chế tạo, rễ lắp ráp, rễ điều chỉnh. Để trộn sản phẩm thật
mãnh liệt và cho phép nghiền, người ta dùng thùng lục giác nằm ngang (Hình 2.4-3).
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
14
Máy trộn thức ăn gia súc
loại thùng hình trụ chéo (Hình 2.4-6) cho phép trộn nhanh chóng và cho chất lượng
cao, vì ở đây thực hiện đồng thời cả trộn chiều trục lẫn trộn hướng kính, cả trộn khuếch
tán lẫn trộn đối lưu, va đập và nghiền.
Loại thùng hình trụ kép chữ V (Hình 2.4-7) dùng khi cần trộn hiệu quả cao. Máy
dùng để trộn những hỗn hợp có yêu cầu độ đồng đều cao như premix, thuốc thú y dạng
bột… Ở loại máy trộn này có cả năm quá trình trộn đã nêu.
Máy trộn hình nón gồm hai hình nón cụt nối với ống hình trụ. trục quay thường
đi qua theo đường kính ống (hình trụ), hay trong trường hợp riêng có thể đi qua đường
tâm của hình trụ. Trong những máy trộn hình nón hiệu quả trộn tăng lên nhờ trộn được
vật liệu rời dọc theo bề mặt thay đổi của hình nón. Khi trộn những vật liệu có khuynh
hướng vón cục và khi cần làm ẩm chúng trong một vài trường hợp ở các máy trộn hình
nón có nạp những viên bi cầu bằng kim loại, hay bằng sứ, song sự tiết kiệm của
phương pháp đó không cao, vì cứ mỗi mẻ trộn phải nạp và tháo bi cũng như lấy riêng
chúng ra khi tháo thành phẩm. (Hình 2.4-4, 2.4-5)
Máy trộn dạng nồi quay (Hình 2.4-8) gồm chủ yếu có bình chứa dạng lập
phương quay trên trục ngang với đường tâm quay trên bình chứa trùng với đường chéo
chính của nó. sử dụng hình dạng lập phương thay cho hình trụ giải thích rằng trong
những hình trụ dài, khó đảm bảo trộn đều và tháo thành phẩm nhanh chóng. trộn trong
nồi quay rất có hiệu quả và có thể còn tăng hiệu qủa của nó mạnh hơn chờ có lắp thêm
cánh đảo quy hướng ngược chiều quy của nồi.
4. Máy trộn có bộ phận quay.
cấu tạo máy trộn có bộ phận quay trộn bao gồm các cơ cấu trộn, thùng trộn và
bộ phận dẫn động
Máy trộn dải băng xoắn thuộc loại máy trộn vận chuyển. Việc trộn được tiến
hành bằng băng xoắn. Vì vậy ngoài trộn băng xoắn còn có tác dụng vận chuyển vật liệu
trộn. Thùng trộn ở máy trộn loại này có dạng máng hay bình kín khi thích ứng làm việc
với chân không. Để chuyển chỗ sản phẩm khi trộn hai hướng ngược chiều nhau, trong
một vài cấu tạo của máy người ta lắp hai dải băng có đường vít trái và phải. Dải băng
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu
Luận văn tốt nghiệp
15
Máy trộn thức ăn gia súc
được cố định trên trục. Trong trường hợp khi dùng máy trộn băng xoắn để trộn sản
phẩm rời rắn và đồng thời làm ẩm vật liệu thì trục máy trộn phải có những cào đặc biệt.
Để làm sạch máng máy, khi đó băng phải quay với khe hở thành thùng chỉ vài milimét.
Loại máy trộn này được sử dụng ở Nhà máy thức ăn An Phú, Viphaco…
Máy trộn dạng cánh đảo cũng thuộc loại máy trộn vận chuyển .Việc khuấy trộn
đực thực hiện bằng cánh đảo, thông thường thì các cánh được lắp chặt trên trục ngang.
Các máy trộn loại này có thể làm việc liên tục hay gián đoạn.
Ở những máy làm việc liên tục, cánh đảo được lắp chặt trên trục theo đường ren
vít, nhằm đảm bảo đồng thới khuấy trộn và chuyển rời sản phẩm dọc trục. Chất lượng
trộn của máy này phụ thuộc vào thời gian trộn và được xác định bằng thực nghiệm.
Thời gian trộn phải phù hợp với thời gian chuyển dời sản phẩm trong máy trộn từ cửa
nạp đến cửa tháo. Thời gian đó có thể thay đổi bằng cách thay đổi số vòng quay của
trục cánh đảo cũng như góc xoay của cánh đảo đối với trục. Trong máy trộn dùng cánh
đảo làm việc gián đoạn, sản phẩm thường được trộn bằng các cánh đảo hướng tâm, hơi
nghiêng một chút so với trục thùng quay
5. Máy trộn kiểu vít.
Máy trộn kiểu vít đứng, là loại làm việc gián đoạn, trộn bột khô (H2.3),
Cấu tạo gồm: vít đứng 1quay trong một đoạn ống bao 2 cố mở những cửa sổ 3,
lắp trong thùng máy 4có phần dưới hình nón cụt và phần trên hình trụ. phễu cấp liệu 5
có lắp đóng mở, ống xả hỗn hợp 6 cũng có lắp đóng mở.
Bộ phận động lực và truyền động gồm: một động cơ điện và một đai thang lắp
trên thùng và nắp. Cách sử dụng : sau khi định mức các thành phần thức ăn đủ một mẻ
trộn (200kg) đổ vào máy trộn qua phễu cấp liệu 5, đồng thời cho máy chạy, vít 1 sẽ
chuyền bột vào trong thùng, đẩy bột lên trên qua ống bao
GVHD: Th.s Võ Thành Bắc
SVTH: Nguyễn Sơn
Nhâm Tồn Hiếu