Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN vật của NGUYỄN DU TRONG “TRUYỆN KIỀU”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.56 MB, 96 trang )

TT.

7A

$29

89

( Word Converter- Unregistered )
http:/Avwww.word-pdf-converter.com

DE CUONG TONG QUAT

Đề tai: NGON NGU GIOI THIEU NHAN VAT CUA
NGUYEN DU TRONG “TRUYEN KIEU”

Ae
Ye
NM

PS

PHAN MO DAU
Li do chon dé tai
Lich su van dé

Mục đích nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

PHAN NOI DUNG



Chuong 1: KHAI QUAT CHUNG VE TAC GIA, TAC PHAM.
1.

Tac gia

2.

Tac pham

Chương 2: NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU NHÂN VẬT CỦA NGUYÊN DU TRONG
“TRUYỆN KIÊU”
1. Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật
1.1. Nhân vật văn học là gì?

1.2. Ngơn ngữ giới thiệu nhân vật trong tác phẩm văn học.
2.. Đôi nét về ngôn ngữ trong Truyện Kiều
3. Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”


TT.

4.

7A

$29

89


( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

Phan loại ngôn ngữ giới thiệu nhân vật của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”
4.1. Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật chính diện: Sử dụng ngơn ngữ của tác giả;

Bứt pháp ước lệ tượng trưng, chủ yếu dùng từ Hán Việt.
4.2. Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật phản diện: Sử dụng ngôn ngữ nhân vật trong
tác phẩm; Sử dụng bút pháp tả thực, chủ yếu dùng từ Thuần Việt.

Chương 3: NGÔN NGỮ GIỚI THIỆU CỦA NGUYÊN DU QUA MỘT SỐ NHÂN

Fe

NP

VAT TRONG “TRUYỆN KIỂU ”.
Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Thúy Vân- Thúy Kiều
Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải

Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Thư, Hồ Tôn Hiến
Ngôn ngữ giới thiêu của một sô nhân vật khác

PHAN KET LUAN
PHAN PHU LUC
TAI LIEU THAM KHAO


TA


$29 89

( Word Converter- Unregistered )
http:/Avwww.word-pdf-converter.com

PHAN MO DAU


ÃBuyNow

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
http:/Avwww.word-pdf-converter.com

1. LY DO CHON DE TAL
Truyện Kiểu là một kiệt tác văn chương của Việt Nam và thế giới, từ lâu đã
được khăng định là tập đại thành của ngôn ngữ thơ ca. Phạm Quỳnh khi tranh luận về
Truyện Kiểu

đã nhân mạnh: “7 ruyén Kiéu

con, tiéng ta con, tiéng ta cịn, nước ta

cịn”. Điều đó cho ta thấy được vai trò to lớn của Tiếng Việt cũng như ngơn ngữ
Truyện Kiểu

là rất quan trọng. Nó là niềm tự hào của người Việt Nam qua bao thế hệ.

Ngay từ khi ra đời cho đến mai vé sau Truyén Kiểu

thích. Bởi lẽ với người Việt Nam, 7Tz„yên Kiểu

hát ru với lời thơ

luôn được độc giả yêu

đã đi sâu vào lòng họ như một khúc

êm đềm, giọng thơ da diết. Hàng trăm năm qua, 7„yện Kiểu

đã

sống chan hoà trong đời sống của tồn dân tộc. Khơng riêng gì Văn học Việt Nam, mà
trong Văn học thế giới cũng hiếm có tác phẩm nào chinh phục được rộng rãi tình cảm
của đơng đảo người đọc như 7zn Kiểu . Từ người già đến trẻ, từ người có học đến

quần chúng bình dân trước đây phần lớn bị thất học đều thuộc và yêu thích 7rz„yện
Kiéu . Dương Quảng Hàm nhận định: "rên £ừ các bậc văn nhân thi sĩ, dưới đến các
kẻ thường dân phụ nhụ, ai cũng thích đọc, thích ngắm và thuộc được f1 nhiễu...”

Truyện Kiéu

khăng định sức ảnh hưởng của mình ngay trong ca dao, dân ca: “Đèn

ơng chó kế Phan Tran/ Đàn bà trớ kế Thúy Vân Thúy Kiểu... ”. Sở đĩï Truyện Kiểu
có sự ảnh hưởng sâu rộng như thế là vì ngồi nội dung phong phú và sâu sắc của nó,
Truyện Kiểu cịn là một tác phâm chứa đựng tỉnh hoa của ngôn ngữ dân tộc.
Bên cạnh đó 71zyệên Kiểu

cịn là một tác phẩm có giá trị như một thơng điệp


cho con người ø1ao cảm với thế giới vơ hình, dạt dào cảm xúc mơ mà như thực, lung

linh huyền ảo mà minh bach la ling. Noi dén Trun Kiéu có lẽ khơng ai không thừa
nhận

sự thành công vô cùng rực rỡ về cả hai mặt nội dung và hình thức. Từ sau khi

Truyện Kiểu

ra đời cho đến nay, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đi sâu vào khai

thác giá trị nội dung cũng như hình thức của tác phẩm. Trên bình diện nghệ thuật, các

tác giả cỗ gắng khơi nên cái hay, cái đẹp cho những dòng thơ lục bát và đã nâng nội
dung 7ruyén Kiểu

nên đến độ thăng hoa. Tuy nhiên có vài khía cạnh chỉ mới được


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
http:/Avwww.word-pdf-converter.com

xem xét trên bình diện tơng qt, chưa kịp đi vào tìm hiểu cụ thể, đó là giá trị ngơn
ngữ giới thiệu nhân vật trong Truyén Kiểu .
Trong một tác phâm, đặc biệt là tác phẩm tự sự, xây dựng hệ thống các nhân


vật là điều vơ cùng quan trọng mà địi hỏi tác giả phải bỏ cơng, dụng sức. Đề xây dựng
hình tượng nhân vật thành cơng thì việc sử dụng ngơn ngữ giới thiệu nhân vật là rất

quan trọng, nhưng không phải nhà văn „ nhà thơ nào cũng làm được điều đó. Chỉ ở
Truyện Kiểu

của Nguyễn Du ta mới thấy hết được các độc đáo trong việc vận dụng

từ ngữ vào việc giới thiệu nhân vật. chính điều này đã góp phần không nhỏ tạo nên
thành công của tác phẩm. Ngiên cứu về đề tài này người viết gặp phải không ít khó

khăn trong việc tìm kiếm tài liệu, vì đây là vấn đề ít được nhắc đến. nhưng chính vì
lịng yêu mến 7„yện Kiểu

cũng như tác giả Nguyễn Du đã giúp tôi mạnh dạn chọn

dé tài này với mong muốn có găng đảo sâu, tiép xtc k¥ hon voi Trun Kiéu

ở nhiều

khía cạnh khác nhau nhất là về mặt ngơn ngữ. Qua đó thể hiện rõ hơn tài năng của đại

thi hào Nguyễn Du trong việc thừa kế và phát huy vốn ngôn ngữ của dân tộc.

2. LICH SU VAN DE
Truyện Kiểu ra đời đã làm dây lên một loạt các hình thức văn học, từ phê bình
đến sáng tác một cách sâu rộng lâu dài, mang lại cho nhân dân ta một đời sống văn

học mới, phong phú và đa dạng hơn. Từ tầng lớp trí thức cho đến những người bình


dân, tất cả đều say mê nghién ctu Trun Kiểu . các hình thức bình kiều, đồ Kiểu,
bói Kiêu, lây Kiêu.... diễn ra sơi nổi. Bên cạnh đó, những cơng trình nghiên cứu, phê
bình 7r„yện Kiểu

ra đời là bộ phận quan trọng chứng minh cho ảnh hưởng và sức

sống vĩnh cửu của tác phẩm. việc nghiên cứu 7zyên Kiểu
tiếp tục. Thư mục nghién ctu Truyén Kiểu

vẫn đang diễn ra và cịn

đã lên đến hàng mấy trăm, có cả những

cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi. Đó là chưa kế đến những bài báo,
tạp chi, và cả những ý định của nhiều người vẫn còn dang dở.
Nói về nghiên cứu 7z„yên Kiểu từ xưa đến nay được chia thành nhiều giai đoạn
với những ý kiến khác nhau. Giai đoạn từ năm 1952 trở về trước, các tác giả chủ yếu


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

bàn về nội dung tác phẩm và dựa trên nền tảng đạo đức với các ý kiến khác nhau.
Nhưng từ năm 1952 trở đi, khi đi vào nghiên cứu 7z„yện Kiểu , các nhà nghiên cứu
đã đi vào phân tích, đánh giá tồn vẹn hơn cả về nội dung lẫn nghệ thuật của tác phẩm.

Các tác giả giai đoạn này thể hiện tư tưởng mới mẻ hơn so với các tác giả trước đây,
đó là họ không đặt tác phẩm trong mối quan hệ với đạo đức để đánh giá phẩm chất
nhân vật, hay tư tưởng của Nguyễn Du trong tác phẩm mà xoáy sâu vào từng câu chữ
để tìm cái hay trong nội dung và cái độc đáo trong nghệ thuật. Và từ giai đoạn này trở
đi nội dung và nghệ thuật của 7z„n Kiểu

được nhìn nhận trong sự nhất trí của hầu

hết tác giả.
Cả về nội dung lẫn nghệ thuật, hầu hết các cơng trình nghiên cứu đều khang dinh

nhiing déng gop to 1én cla Nguyén Du trong Truyén Kiéu . Về nội dung đó là giá trị
nhân dao và giá tri hiện thực của tac phẩm, cịn về nghệ thuật ln thu hút được sự chú

ý của rất nhiều nhà nghiên cứu. Trong cơng trình nghiên cứu ?„yện Kiểu

của mỗi

người, bao giờ tác giả cũng dành những trang viết về những thành công trong nghệ

thuật của Nguyễn Du như: nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh ngụ tình, diễn biến
tâm lí nhân vật, phương pháp sáng tác.... và đặc biệt là việc sử dụng ngôn ngữ 7?2zyên
Kiêu . Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong 7z„yện Kiểu

là một thành công tiêu biểu

và đặc sắc, góp phần nâng tác phẩm lên hàng kiệt tác. Đồng thời còn là sự khăng định
tài năng của Nguyễn Du. Các bài nghiên cứu của rất nhiều tác giả đều chứng minh cho
ngôn ngữ 7ruyện Kiểu


ở các khía cạnh “sự phong phú về từ vựng, đa dạng về lớp

từ; ngơn ngữ trong sáng giàu hình ảnh, giàu sức gợi, truyền cảm; ngôn ngữ được
sử dụng một cách cân nhắc có chọn lựa; cú pháp câu thơ cũng mang tính chất thơ
ca rõ rệt” [15; tr. 85-86|. Chính sự đặc sắc ở nhiều khía cạnh của ngon ngtr Truyén
Kiéu

da gop phan làm lên sự thành công của tac phâm, mà nghệ thuật giới thiệu nhân

vật của Nguyễn Du trong tác phâm là một minh chứng cụ thể.
Trong bài viết “Về ngôn ngữ giới thiệu nhân vật trong Truyện Kiểu ” Lý
Tồn Thắng khăng định “Đối với ngơn ngữ của tồn bộ một tác phẩm. Cái phan
ngơn ngữ giới thiệu nhân vật mới vào chuyện này cũng thể hiện khơng phải là ít
ði tài năng của người cắm bút: và cũng khơng phải là khơng có ván đê đê các nhà


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

văn học và ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu. Nhất lại là một tác phẩm thiên tài
cơ điền như Truyện Kiểu ”. Ư Truyện Kiểu , Nguyễn Du đã sử dụng ngôn ngữ một

cách tài tình để giới thiệu những nhân vật lần đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm. Các
truyện thơ khác như “Hoa Tiên”,

“Phan Tì trân”,


“Nhị Độ Mai”,...có rất nhiều nhân

vật được đưa vào truyện một cách đột ngột, làm cho người đọc khơng biết nhân vật từ
đâu ra, thậm chí có nhân vật khi mới xuất hiện phải thêm lời trích dẫn ở dưới. Nhưng

ở Truyện Kiểu , Nguyễn Du không những thành công ở ngôn ngữ xây dựng nhân vật
hay ngôn ngữ kế chuyén ma Truyén Kiểu

của Nguyễn Du được biết đến như thiên

tuyệt bút về nghệ thuật ngôn từ. Chính vì vậy ngay cả việc sử dụng ngơn ngữ để giới
thiệu nhân vật Nguyễn Du cũng thể hiện sâu sắc tài năng của mình. Bỏ qua quy luật

vần điệu của truyện thơ, 7r„yện Kiểu đã có nhiều nhân vật được giới thiệu rất thành
cơng. Lý Tồn Thăng đã nhận xét về 7r„yện Kiểu

như sau: “mặc dù Truyện Kiểu



một truyện tho can phải đảm bảo những qui luật âm vận nhất định, nhưng hầu
hết tất cả các nhân vật trong tác phẩm từ chính đến phụ đều được Nguyễn Du dân
dắt vào truyện một cách có chuẩn bị, một cách tự nhiên và lạ lùng ”

G.S Trần Đình Sứ trong cơng trình Ti pháp Truyện Kiêu

cũng đã khăng định

tài năng sử dụng ngôn ngữ của Nguyén Du trong Truyén Kiểu . Ư bài viết “Nguyễn Du

- nghệ sĩ ngơn từ" G.S đã gọi Nguyễn Du là “nhà nghệ sĩ ngơn từ” và cịn khái qt
nên “cơng việc” của nhà nghệ sĩ ấy: “7ong Truyện Kiểu , Nguyễn Du với tư cách
nghệ sĩ, ông đã đập vỡ cấu trúc ngôn ngữ hàng ngày để tạo thành ngôn từ nghệ
thuật” [23: tr. 308]. Chính sự gọt giũa của bàn tay nghệ sĩ khéo léo ấy đã làm cho
những trang 7ruyện Kiểu trở thành bất hủ.
Ngồi ra cịn một số ý kiến khác của các nhà nghiên cứu về 7r„yện Kiểu . điển
hình như ý kiến của Hồi Hương trong Truyện Kiểu

những lời bình. Đó là tun

tập những bài viết của các tác giả, trong đó tập trung, xốy sâu vào nghiên cứu, đánh

giá nội dung tác phẩm, tác phẩm được đánh giá bình luận và nhìn nhận trên nhiều
phương diện cũng như nhiều góc độ khác nhau. Bài viết khăng định tài năng của
Nguyễn Du trong cách diễn đạt từ, ngữ, câu và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật. Hay

ý kiến của Lê Xuân Lít trong 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiểu . Tác giả


ÃBuyNow

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

đã bỏ công tổng hợp toản bộ những bài viết, những bài phê bình, bình luận trong
khoảng 200 năm nghiên cứu về 7r„yện Kiểu . Đó là những bài viết tiêu biểu nhất,
nghiên cứu 7zzên Kiểu


một cách gần như toàn diện nhất ở rất nhiều quan điểm khác

nhau. Các bài viết chủ yếu tập trung thể hiện những phát hiện mới, những nội dung cụ
thể giúp người đọc hiểu sâu hơn về 7„yện Kiểu

ở những phương diện cụ thể như:

ngôn ngữ, van dé di ban, nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật..., nhưng cũng chưa có

bài viết nào đi vào nghiên cứu một cách cụ thể và sâu sắc ngôn ngữ giới thiệu nhân vật
trong Truyện Kiểu .
Nhìn chung, viết về ngơn ngữ Trun Kiểu

đã có rất nhiều cơng trình nghiên

cứu và hầu hết đều ca ngợi 7z„yện Kiéu . Tài năng của Nguyễn Du được khang dinh la
ông đã rất khéo léo khi vận dụng ngơn ngữ một cách tải tình trong tác phâm của mình,

đặc biệt là 7r„uyện Kiểu . Chính điều đó đã góp một phân lớn tạo lên sự thành công
của tác phẩm. Việc vận dụng ngôn ngữ trong việc diễn biến tâm lí nhân vật, trong việc

xây dựng hình tượng nhân vật hay trong cách giới thiệu nhân vật,... tất cả đều rất tai
tình. Truyén Kiểu

đã đánh dẫu một ø1ai đoạn quan trọng trong lịch sử Tiếng Việt, nó

góp phan lam cho Tiếng Việt thêm giàu đẹp, thêm uyên chuyển và trở nên chính xác
và xúc tích lạ thường. Tuy nhiên, việc đi vào tìm hiểu ngơn ngữ giới thiệu nhân vật
trong Truyện Kiểu


hầu như chưa có một cơng trình thật sự chun sâu, có chăng

cũng chỉ là một số nhận xét lẻ tẻ để góp phần nghiên cứu ngơn ngữ Trun Kiểu .

3. MỤC ĐÍCH, U CÂU.
Khi thực hiện đề tài này, người viết vươn tới đạt được những mục đích, yêu
cầu sau:
Khái quát cho được tác giả Nguyễn Du. về cuộc đời cũng như các sáng tác
của ông. Đồng thời khái quát một cách chính xác nhất về tác phẩm Truyén Kiéu
thấy được tài năng kiệt xuất của Nguyễn Du.

để


ÃBuyNow

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

N6i so luge vé ng6n ngit trong Truyén Kiéu .
Trình bày được những quan niệm về ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật. Đặc
biệt cố găng đi sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ giới thiệu nhân vật.
Phân tích cho được các phương thức giới thiệu nhân vật trong 7rz„yện Kiểu.
Góp phần nghiên cứu một cách cụ thể hơn về ngôn ngữ giới thiệu nhân vật
trong ?„yện Kiểu . Qua đó giúp người đọc có cái nhìn tồn diện hơn vỀ tài năng
nghệ thuật của Nguyễn Du.

4. DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CUU.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật trong
Truyện Kiểu ”. Tù những gợi ý của các nhà nghiên cứu, người viết sẽ chọn ra những

phương thức giới thiệu nhân vật để nghiên cứu và làm nỗi bat van dé.
Và để thực hiện đề tài này, người viết dựa trên văn bản 7“zyện Kiểu và chú
thích, chú giải của tác giả Đào Duy Anh trong hai quyền “7? điển Truyện Kiểu ”NXB khoa học xã hội- 1974 và quyền “Văn bản Truyện Kiểu ” ( văn bản cơ sở và
chú giải)- 1979.

Do hạn chế về thời gian và tài liệu tham khảo cho nên người viết chỉ phân tích
một cách khái quát, chưa đi được sâu sắc lắm về 'gôn ngữ giới thiệu nhân vật
trong Truyện Kiểu ”. Bản thân người thực hiện chỉ mong góp phần làm phong phú
thêm các nghiên cứu về ngôn ngtt Truyén Kiéu
Nguyễn Du.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

để thấy được tài năng kiệt xuất của


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

Để đi vào nghiên cứu đề tài “Ngôn ngữ giới thiệu nhân vật của Nguyễn Du
trong Truyện Kiêu ” người viết phải sử dung rất nhiều phương pháp như: phương
pháp lịch sử, thống kê, hệ thống, đối chiếu so sánh, tong hop....


Phuong phap lich su:
Để đi vào nghiên cứu ngôn ngữ văn chương cũng như ngôn ngữ giới
thiệu nhân vật trong 7z„yện Kiểu . Theo người viết trước hết chúng ta phải tìm hiểu
đơi nét về ngôn ngữ văn chương, về nguồn gốc lịch sử- xã hội để hình thành nên ngơn
ngữ văn chương cũng như ngôn ngữ giới thiệu nhân vật trong một tác phẩm, các
phương thức được

sử dụng dé giới thiệu nhân vật, vị trí của ngơn ngữ văn chương

trong kho ngơn ngữ của Tiếng Việt,... Phương pháp lịch sử giúp người viết năm bắt
được nội dung cơ bản của yếu tố này.
Phương pháp phân tích:
Phương pháp phân tích được người viết sử dụng để đi vào phân tích các
phương thức ngơn ngữ được Nguyễn Du sử dụng để giới thiệu nhân vật trong 7yên
Kiểu . Qua đó làm noi bat giá trị nghệ thuật cũng như giá trị nội dung của tac phẩm,

déng thoi khang định tài năng sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du.
Phương pháp đối chiếu so sánh:
Trong quá trình nghiên cứu người viết sử dụng phương pháp này để đối
chiếu so sánh nhiều ý kiến của các tác giả để có được những đánh giá chính xác nhất
về ngôn ngữ văn chương cũng như ngôn ngữ giới thiệu nhân vật. Bên cạnh đó người
viết cịn đối chiếu so sánh việc sử dụng ngôn ngữ để giới thiệu nhân vật của Nguyễn
Du so với các tác gia cùng thời.
Phương pháp thông kê:
Người viết đi vào khảo sát các nhân vật trong 7zyên Kiểu

là cơ sở để

làm rõ các phương thúc ngôn ngữ giới thiệu nhân vật trong tác phẩm mà Nguyễn Du
đã sử dụng.

Phương pháp hệ thống:

Số lượng nhân vật trong 7#z„yện Kiểu

khá nhiều, gần 300 nhân vật.

Người viết khơng thể đi vào phân tích ngơn ngữ giới thiệu của từng nhân vật được. Do


Š2 9.60 nọ /nuyeevordcpdtcorverer
com

đó người viết hệ thống lại theo từng phương thức ngôn ngữ mà Nguyễn Du đã sử
dụng. Chăng hạn như sử dụng ngôn ngữ của tác giả, ngôn ngữ của nhân vật, lớp từ Hán

Việt, Thuần Việt,... để giới thiệu nhân vật.
Phương pháp tông hợp:
Sau khi phân tích, chọn lọc, so sánh đối chiếu, người viết tong hop dé

khăng định lại vẫn đề mà mình đã trình bày.


TY TA

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
http:/Avwww.word-pdf-converter.com

PHAN NOI DUNG


Chwong I: KHAI QUAT CHUNG VE TAC GIA, TAC PHAM
1. Tac gia.
Nhac dén Nguyễn Du hầu hết mọi người đều ngưỡng mộ tải năng cũng như cảm
mến tâm hôn yêu thương con người tha thiết ở ơng. Trong bài thơ của mình Tố Hữu


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
http:/Avwww.word-pdf-converter.com

cũng tỏ lịng xót thương, tiếc nối cho con người tải năng khơng cịn trên dương thế
y
A

ay:
“Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Hỗi người xưa của fq nay
Khúc vui xin lại so dây cùng người!”
Quả thật chỉ ở một đoạn thơ ngắn ngui ma Tổ Hữu đã cho ta thay hết được cái

tâm cái tài của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du. Là con người Việt Nam không ai
không biết đến và mến mộ tải năng của ông. Cũng trong bài thơ “Nhớ Nguyễn Du”
của mình, Chế Lan Viên đã để Nguyễn Du trở thành người “2n” của mọi người, của


cả dân tộc. Người “anh” đấy đã trở thành thi nhân, và “an ” đã dốc lịng cống hiến,
cơng hiến tất cả cho đời hơn những gì đời dành tặng cho “øø#”. Và người “anh” thi
nhân ấy đã trở thành đại thi hào của dân tộc, một danh nhân văn hóa của thế giới. Và
tài sản mà người cống hiến đó là cả một sự nghiệp sáng tác phong phú, sâu sắc cả về
nội dung và độc đáo cả về nghệ thuật. Những lời thơ của Nguyễn Du thê hiện một trái
tim nhân đạo cao cả và một tải năng nghệ thuật sáng ngời, và đến tận bây giờ lời thơ ấy
vẫn âm vang “động đất trời”, vẫn rất gần gũi gắn bó thân thương như “tiếng mẹ ru
những ngày”. Những tác phâm của Nguyễn Du đã trở thành kiệt tác văn chương mà
người đời sau cịn nhắc mãi, và chắc chắn răng dù nghìn năm sau nữa cũng vẫn còn rất
nhiều những con người “nhớ đến Tố như”. Tài năng của Nguyễn Du với những kiệt tác
văn chương như ngững viên ngọc lấp lánh đã làm rực sáng một giai đoạn văn học trung
đại Việt Nam, để rỗi sáng mãi trong lòng dân tộc và nhân loại.

Bồi cảnh lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế Kỷ XIX xảy
ra nhiều biễn động. Sinh ra và lớn lên trong thời điểm ấy Nguyễn Du đã chứng kiến
biết bao thay đôi cũng như nếm trải biết bao dâu bể của cuộc đời. Cùng với sự rối ren
trong đời sống xã hội là sự biến động sâu sắc trong đời sống văn học. sự phát triển
của chủ nghĩa nhân văn va trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đã tác động đên thê giới quan


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

của một thế hệ những nhà nho học trí thức giàu tinh than dân tộc. trong đó có Nguyễn
Du. Điều đó đã lưu dấu trong nhân cách, trong phong cách, và cả trong những sáng tác

của ơng. Thêm vào đó là những dấu ấn khó phai trong tâm trí nhà thơ về sự sụp đồ của
gia đình quý tộc, tất cả đã tạo điều kiện cho sự nghiệp sáng tác cũng như tải năng của
Nguyễn Du nảy nở và phát triển.
Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du còn gắn liền với quãng đời nỗi trôi, đầy vất
vả. ông đã phải nếm trải cảnh đau khô của cuộc séng “mudi ndm gid bui”:
“Khi sao phong gắm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”
Cuộc đời của Nguyễn Du cũng như cuộc đời gió bụi, truân chuyên của nhân vật
Thúy Kiều mà ông xây dựng trong tác phẩm của mình. Nguyễn Du sinh ra trong một
ø1a đình q tộc, ơng có một cuộc sống sung túc và được thừa hưởng nên giao duc

nho gia ngay từ khi cịn nhỏ. Những tưởng sẽ có một cuộc đời hạnh phúc, sung sướng
mãi. Nhưng không bao lâu, Tố Như đã bị quăng ra giữa cuộc đời đây cay nghiệt.
Nhưng chính điều đó đã góp phần làm nên những thành cơng trong các sáng tác của
ơng. “#nười năm gió bụi” của Nguyễn Du là mười năm ăn nhờ ở đậu nhà người, mười

năm bệnh tật, sinh kế quấn bách, tóc bạc phơ phơ khi mới non ba mươi ti. Điều đó
được đổi lại với những sáng tác thành cơng, khăng định tải năng xuất trúng của ơng.

Ơng đi nhiều, thấy nhiều, biết nhiều, ông càng cảm thông thấu hiểu hơn đối với số
phận của những con người bé nhỏ, những bất công trong xã hội khi mà đồng tiền chỉ
phối tất cả. Trái tỉm ơng đau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “ững

điễu trông

thấy” khi sông lưu lạc, gần gũi với tầng lớp dân đen và ngay cả khi sống giữa quan
trường. Ơng dốc cả máu xương mình vào văn chương, thi ca. Thơ ơng là tiếng nói
trong trai tim minh. Day 1a tình cảm sâu sắc của ơng đối với một kiếp người lầm lũi
cơ hàn, là thái độ bất bình rõ ràng của ơng đối với số phận những con người khốn khơ.
Xuất thân từ gia đình q tộc, sống trong khơng khí văn chương bác học mang đậm


chất nho gia, nhưng ơng có cách nói riêng, bình dân, giản di, dễ hiểu, thắm đượm chất
dân ca xứ Nghệ. Mười năm lưu lạc đã giúp ông thêm nguồn cảm hứng dé sang tac.
Nhờ đó mà những sáng tác của Ngyễn Du trở nên đa dạng vẻ đề tài, phong phú về nội


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

dung và sâu sắc về tư tưởng. Ở từng tác phẩm, tâm lòng nhân ái của Nguyễn Du ln
rộng mở để đón lấy số phận của những con người bất hạnh, nhất là người phụ nữ.
Cùng với tiếng nói yêu thương, đồng cảm là tiếng nói đấu tranh cho quyền sống của
con người, là tiếng nói phê phán đả kích vào mọi thế lực đen tối nhẫn tâm trà đạp lên
con người, nhất là những con người thấp cơ bé họng. Hai tiếng nói ấy đã trở thành nội
dung chủ đạo trong các sáng tác của Nguyễn Du. Từ những sáng tác băng chữ Hán đến
những tác phẩm bằng chữ Nôm, từ “7Jác lời trai phường nón” đến “Đoạn trường
tân thanh”, tất cả đều thâm đượm một tỉnh thần nhân đạo cao cả và một giá trị hiện

thực sâu sắc. Cho dù ở thể loại nào, tác phẩm nảo ông cũng để lại dấu ấn sâu sắc trong
lòng người đọc.
Ở các tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du. ta luôn cảm nhận được tâm lòng nhân ái
bao la của nhà thơ, tắm lòng ấy đã vượt cả biên giới sang đất nước Trung Hoa để chia
sẻ nỗi thống khổ với nhân dân lao động thì qua những tác phẩm chữ Nơm, ta khơng
chỉ thấy được tư tưởng nhân đạo sâu sac ma con thán phục cái tài của thi nhân qua
việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc. Ngôn ngữ mà Nguyễn Du sử dụng khơng hồn tồn
thuần Nơm như thơ của nữ sĩ Hồ Xn Hương, cũng khơng hồn tồn q phái sang


trọng như thơ của bà huyện Thanh Quan mà là sự kết hợp của cả hai yếu tố bình dân và
bác học, vừa cổ kính, trang nghiêm vừa giản di, gần gũi. Việc sử dụng những điện có,

điển tích bên cạnh những từ Hán Việt với bút pháp ước lệ tượng trưng được Nguyễn
Du sử dụng như một bút pháp đặc trưng của văn học trung đại. Ngoài ra những câu ca
đao, tục ngữ, thành ngữ, khâu ngữ qua việc sử dụng từ Thuần Việt một cách nhuần
nhuyễn với bút pháp tả thực, đó như một niềm ưu ái của ơng đối với tiếng mẹ đẻ.

Nguyễn Du có nhiều tác phẩm. Thơ chữ Hán như Thanh Hiên thi tập, Nam trung
tạp ngâm, Bắc hành tạp lục. Cả ba tập này, nay mới góp được 249 bài nhờ cơng sức

sưu tầm của nhiều người. Lời thơ điêu luyện, nhiều bài phản ánh hiện thực bất cơng
trong xã hội, biểu lộ tình thương xót đối với các nạn nhân, phê phán các nhân vật
chính diện và phản diện trong lịch sử Trung Quốc, một cách sắc sảo. Một số bài như

Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca đã thê hiện rõ rệt lòng
ưu ái trước vận mệnh con người. Với tập thơ “Thanh hiện thi tap" gom 78 bài, viết lúc


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

ở Quỳnh Côi và những năm mới về Tiên Điền, là lời trăn trở chốn long đong, là tâm
sự, là thái độ của nhà thơ trước cảnh đời loạn lạc. Sau năm T809, những sáng tác thơ


của ông tập hợp trong tập “Nam Trung Tạp Ngám” gồm 40 bài đầy cảm hứng, thé
hiện tâm sự, nỗi niềm u uất. Về văn thơ nôm, thời gian sống ở Tiên Điền — Nghi Xuân

đến 1802, ông viết “Thác lời trai phường nón, Văn tế sống hai cơ gải Trường Lưu”.

Đây là hai bản tình ca thể hiện rất rõ tâm tính của ơng, sự hải hồ tâm hồn tác giả với
thiên nhiên, với con người. Chứng tỏ ông đã tham gia sinh hoạt văn nghệ dân gian với
các phường vải, phường thủ công ở Nghệ Tĩnh. Những bài viết về Thăng Long, về quê
hương và cảnh vật ở những nơi Nguyễn Du đã đi qua đều tốt lên nỗi ngậm ngùi dâu
bể. Nguyễn Du cũng có gắn bó với cuộc sống nơng thơn, khi với phường săn thì tự

xưng là Hồng Sơn liệp hộ, khi với phường chài thì tự xưng là Nam Hải điếu đồ. Và
đặc biệt hai tác phẩm tiêu biểu cho thiên tài Nguyễn Du là Đoạn trường tân thanh và
Văn tế thập loại chúng sinh, đều viết băng quốc âm. Đoạn trường tân thanh được gọi
phô biến là 7 ruyén Kiéu , la mot truyện thơ lục bát. Cả hai tac phẩm đều xuất sắc,

tràn trễ tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, phản ánh sinh động xã hội bất công, cuộc đời
dâu bể. Tác phẩm cũng cho ta thấy một trình độ nghệ thuật bậc thây.
Truyện Kiểu

đóng một vai trị quan trọng trong sinh hoạt văn hoá Việt Nam.

Nhiều nhân vật trong 7rz„yện Kiểu trở thành điển hình cho những mẫu người trong xã

hội cũ, mang những tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, và đều đi vào
thành ngữ Việt Nam. Khả năng khái quát của nhiều cảnh tình, ngơn ngữ, trong tác
phẩm khiến cho qn chúng tìm đến 7z„yện Kiểu , như tìm một điều dự báo. Bói
Kiểu rất phô biến trong quần chúng ngày xưa. Ca nhạc dân gian có dạng Lây Kiều. Sân

khấu dân gian có trị Kiều. Hội họa có nhiều tranh Kiều. Thơ vịnh Kiều nhiều không

kế xiết. Giai thoại xung quanh 7r„yện Kiểu

cũng rất phong phú. Tuông Kiểu, cải

lương Kiểu, phim Kiểu cũng ra đời. Nhiều câu, nhiều ngữ trong 7z„yện Kiểu
vào kho tàng ca dao, tục ngữ. Từ xưa đến nay, ?uyện Kiểu

đã lẫn

đã là đầu đề cho nhiều

cơng trình nghiên cứu, bình luận và những cuộc bút chiến. Ngay khi ?uyện Kiểu

được công bố (đầu thế ký XIX) ở nhiều trường học của các nho sĩ, nhiều văn đản, thi
xã đã có trao đơi về nội dung và nghệ thuật của tác phâm. Đâu thê kỷ XX, cuộc tranh


Xã 7a

luan vé Truyén Kiéu

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

càng sôi nỗi, quan trọng nhất là cuộc phê phán của các nhà chí

sĩ Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng phản đối phong trào cô xuý ?#,„yện Kiểu


do

Phạm Quỳnh đề xướng (1924).
Ngôn ngữ trong tác phâm của Nguyễn Du vừa là sự dày công trau chuốt vốn là

cái tự nhiên vốn có ở Tơ Như. Cái tài của nhà thơ là biết dùng đúng lúc, đúng chỗ. Khi
miều tả nhân vật chính diện ơng sử dụng bút phát ước lệ tượng trưng với những từ Hán
Việt trân trọng. Còn khi miêu tả nhân vật phản diện ông sử dụng bút pháp tả thực sử
dụng từ Thuần Việt. Chỗ nào Nguyễn Du sử dụng cũng hay, thể hiện cái tài năng nỗi
bật của ơng.
Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của
ơng xun suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất
qua áng văn chương tuyệt vời là 7r„yện Kiểu . Đọc Truyện Kiểu

ta thây xã hội, thấy

đồng tiền và thấy một Nguyễn Du hàm ẩn trong từng chữ, từng ý. Một Nguyễn Du

thâm thuý, trải đời, một Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, một
Nguyễn Du nóng bỏng khát khao cuộc sống bình yên cho dân tộc, cho nhân dân.

2.Tác phẩm.
“Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc, khi Nguyễn Du viết Kiểu đất nước

hóa thành văn”. Đó là lời nhận định của Chế Lan Viên về 7r„yện Kiểu và về Đại thi
hào Nguyễn Du. Vậy thì ở 7„yện Kiểu

có gì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật mà

được đánh giá cao như thế!

2.1. Giá trị nội dung.
Nếu thơ chữ Hán của Nguyễn Du là tâm gương rọi chiếu tấc lòng của người
nghệ sĩ tài hoa trong những tháng năm cuộc đời có nhiều đau thương và biến động dữ


Xã 7a

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

dội thì 7ruyện Kiểu là nơi thi hào gửi gắm nhiều trăn trở, suy tư, cả những nỗi niềm
xót xa, bỉ phẫn trước thực trạng đau khổ của con người trong xã hội phong kiến. Đứng
từ góc độ sáng tác, 7r„yện Kiểu

là “đứa con la?" bởi nó được viết dựa trên cơ sở

cuốn tiểu thuyết “Kữm Vân Kiểu truyện ” của Thanh Tâm Tài Nhân. Thế nhưng. từ khi
ra đời đến nay, tác phẩm đã nhận được niềm ưu ái lớn lao vô bờ của độc giả. Truyện
Kiểu

đã vượt xa vỏ kén ban đầu mà nó thốt ra, trở thành dấu son trong lịch sử văn

học nước nhà, là niềm tự hảo không vơi cạn của những người dân đất Việt thân yêu.

Hình ảnh người con gái tài sắc nhất thế với chặng đường đời mười lăm năm oan khổ
lưu ly đã đề lại dâu ẫn khó phai mờ trong lịng người đọc. Với tâm lịng nhân đạo cao
cả, với “con mắt trơng thấu sắu cõi”, “tấm lịng nghĩ đến nghìn đời”, Nguyễn Du
đã sáng tạo lại cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân theo cách riêng của mình làm cho


Truyện Kiểu

thực sự trở thành khúc “Đoạn trường tân thanh ” làm xót xa cõi lịng

bao thế hệ. Trên cơ sở “„bững điều trơng thấy” cùng những suy nghĩ, cảm xúc nóng
bỏng trước hiện thực xã hội Việt Nam đương thời, Nguyễn Du đã cảm nhận

“Kim

Vân Kiểu truyện ” và sắp xếp lại theo thê nghiệm của mình bằng ngịi bút tràn đầy ưu
niệm. Kết hợp với thể thơ lục bát ngọt ngào như ca dao, với ngôn ngữ trong sáng và
tinh luyện, 7r„yện Kiểu

xứng đáng là viên ngọc tồn bích, lấp lánh nơi đáy lịng

khơng biết bao con người từng u tha thiết tiếng mẹ đẻ, từng khát khao kì vọng về
tình yêu hạnh phúc ở trên đời... Với 7r„yện Kiểu , tên tuổi Nguyễn Du đã trở thành

bất tử trên thi đàn dân tộc.
Gia tri noi dung cua 7ruyén Kiéu

bao gom giá trị hiện thực và giá trị nhân dao.

Giá trị hiện thực phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời cuối thế kỷ XVII đầu
thế kỉ XIX (xã hội đồng tiền, xấu xa đôi bại và những bất công). Phản ánh thân phận
thấp hèn của người phụ nữ trong xã hội, đặc biệt là nỗi khổ của nhiều phụ nữ có nhan

sắc: "Hồng nhan bạc mệnh". Giá trị nhân đạo ca ngợi phẩm chat dep dé va tài sắc
của người phụ nữ, thông cảm và đồng cảm sâu sắc trước nỗi khô của con người, đặc


biệt là với nỗi khổ của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến, thể hiện khao khát trong
tình u, hạnh phúc lứa đơi, ước mơ tự do công bằng trong cuộc sống. Khi đi vào

nhận xét về nội dung 7r„yện Kiểu Tiên Phong Mộng Liên Đường Chủ Nhân đã phải


TT.

7A

$29

89

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

thốt lên: ”.. Xem chỗ giác mộng đoạn trường tỉnh dậy mà căn duyên vẫn gỡ chưa
rồi; khúc đàn bạc mệnh gảy xong mà oán hận vẫn cịn chưa hả, thì dẫu đời xa
người khuất, khơng được mục kích tận nơi, nhưng lời văn tả ra hình như mắu chảy
ở đầu ngọn bút, nước mắt thắm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm
thía ngậm ngùi, đau đớn như đứt ruột. Thể thì gọi tên là Đoạn Trường Tân Thanh

cũng phải." Như thế ta mới thấy được giá trị nội dung của 7r„yện Kiểu to lớn đến
dường nào.
Truyện Kiểu

được đánh gia cao trudc hét 6 gia tri hién thuc sau sắc. Ai đó cho


rằng thơ ca khó phản ánh hiện thực bởi đặc thù của thơ ca là tính trữ tình, cảm xúc.

Điều đó khơng đúng khi nói về 7r„yện Kiểu

của Nguyễn Du. Ngòi bút sắc sảo của

nhà thơ đã miều tả bộ mặt xã hội với những nhân vật điển hình, có diện mạo và bản
chất riéng, có sức sống mãnh liệt, có sức tố cáo mạnh mẽ, có chiều sâu lịch sử và có

tính thời sự đối với mọi thời đại. Với Truyén Kiéu . bên cạnh tiếng kêu thương đòi
quyền sống cho con người, Nguyễn Du đã phơi bày bộ mặt xấu xa tàn bạo của xã hội
phong kiến Việt Nam đương thời và nói lên hiện thực cơ độc, mong manh của những

kẻ tài sắc.
Không những thế mà qua tiếng nói riêng tư thầm kín của mình, Nguyễn Du cịn
nói lên được tiếng nói chung, khát vọng chung của cả mọi lớp người. Đó là giá trị
nhân đạo cao cả của tác phẩm. Với những người có tài, có tâm thì họ thường bị ám

ảnh bởi tư tưởng “7ài mệnh tương đổ (được điều này mất điều khác, cây cao ắt phải
hứng nhiều gió, tài tử vơ dun hồng nhan bạc phận, nhân sinh thức tự đa ưu hoạn).
Qua Truyén Kiểu „ Đại thi hào đã giải tỏa được nỗi ám ảnh ấy bằng cách nêu lên quy

luật “7ời mệnh tương đổ” tồi an ủi, động viên và sẻ san nỗi niềm với họ. Quy luật đó
chính là: vì nàng Kiểu có: tài-sắc-trung-hiễu-hạnh-nghĩa-tình vẹn tồn nên cuộc đời
phải long đong chìm nội:
lân; khi Vơ Tích khi Lâm

“Hết nạn nọ đến nạn kia, thanh lâu hai lượt thanh y hai
Tri, nơi thì lừa đảo nơi thì xót thương;


thoắt bn về

thoat ban di, máy trôi bèo nồi thiếu gi là nơi ”. Qua cuộc đời, thân phận của Kiều,

Nguyễn Du khái quát thành quy luật chung:

“7zðm năm frong cối người ta, chữ tài

chữ mệnh khéo là ghét nhau; lạ gì bỉ sắc tư phong, trời xanh quen thói má hồng


TY TA

$29 8

( Word Converter- Unregistered )
htto:/Awww.word-pdf-converter.com

đánh ghen; anh hoa phát tiết ra ngồi, nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa; nghĩ
đời mà ngán cho đời, tài tình chỉ lắm cho trời đất ghen; có tài mà cậy chỉ tài, chữ
tài liền với chữ tai một vần. ..”. Đại thi hào nêu lên quy luật ay roi tu động viên, an

ủi mình và cảm thơng, sẻ chia cho thân phận nàng Kiều, cũng như cho thân phận của

những người tài hoa, hiếu nghĩa nhưng phải gặp cảnh đời bất hạnh, rằng: ”NzZg
người hiểu nghĩa xưa nay, trời làm chỉ đến lâu ngày càng thương; người sao hiểu
nghĩa đủ đàng, kiếp sao chọn những đoạn tràng thể thơi; thương vì hạnh trọng vì
tài, Thúc ơng thơi cũng dẹp lời phong ba; tiểu thư nghĩ cũng thương tài, khuôn uy
dường cũng bót vài bốn phân; liên tay trao lại Thúc Sinh, rằng tài nên trọng mà
tình nên thương; bề trần chìm nồi thuyên quyên, hữu tài thương kẻ vô duyên lạ

đời; thiện căn ở tại lòng ta, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài....”. Trước đây, và có
rất nhiều người coi “7ài mệnh tương đó ” là phần hạn chế của 7ruyện Kiểu „ nhưng ta
nên xem đây là phần tích cực mới đúng . Là con người, dù ở thời đại nào, người
ta ln có phần tâm linh để an ủi, động viên mình trong cơn sóng gió của đời. Trong
ngục tù, Bác Hồ của chúng ta, từ trong thâm sâu của tâm linh và rất tự nhiên theo bản
năng đã thốt lên: ”7?ởi xanh có ý hãm anh hùng, cùm xích tiêu ma tám tháng
rong”. Do la ban năng giải toả những ám ảnh của người tài.
Voi Truyén Kiểu , Nguyễn Du đã đem đến cho người đọc bức tranh sinh động
về hiện thực đen tối của xã hội đương thời với những đường nét sắc sảo. Điều đáng
nói là hiện thực ấy khơng tồn tại như một đối tượng khách quan trong tác phẩm mà
gan liền với tắm lòng nhân đạo cao cả của nhà thơ. Với con mắt và trái tim của người
nghệ sĩ chân chính, Nguyễn Du không chỉ day dứt, dẫn vặt lương tri trước những bất
công ngang trái của cuộc đời, nhà thơ cịn chia sẻ nỗi đau truyền kiếp và cảm thơng
với những khát vọng thiết tha tự ngàn đời của con người, bức xúc trước những vẫn đề
nóng bỏng của thời đại. Đúng như thi hào đã nói:
“Trải qua một cuộc bề dâu

Những điều trông thầy mà đau don long.”
2.2. Giá trị nghệ thuật.



×