Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.36 KB, 56 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG HẢI PHỊNG...............................................................................................2
1.1. Qúa trình ra đời và phát triển của công ty...........................................................2
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước của công ty....................................................4
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.........................................................6
1.4. Đặc điểm kinh tế -kĩ thuật của công ty...............................................................6
1.4.1. Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh....................................................6
1.4.2. Đặc điểm về lao động......................................................................................7
1.4.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất...............................................................................9
1.4.4. Đặc điểm về vốn, tài chính...............................................................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG HẢI PHÒNG...............................................................................................11
2.1. Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp...................11
2.1.1. Khái niệm về việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.............11
2.1.2.Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh..............................................12
2.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh...........................................13
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh...................................15
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.........................................21
2.2.1. Mơi trường bên ngồi....................................................................................22
2.2.2. Mơi trường bên trong.....................................................................................23
2.3. Phân tích thực trạng cơng tác nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công
ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng Hải Phịng......................................................24
2.3.1.Phân tích doanh thu của Công ty....................................................................24
2.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.................................................................25
2.2.3. Phân tích chi phí............................................................................................27
2.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí......................................................................28



2.2.5. Phân tích lợi nhuận.......................................................................................30
2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận...........................................................31
2.2.7. Phân tích tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.. . .34
2.3. Đánh giá thực trạng công tác nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công
ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Hải Phòng.........................................................41
2.3.1. Những thành tựu............................................................................................41
2.3.2. Hạn chế..........................................................................................................44
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế..............................................................................44
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẢI
PHÒNG...................................................................................................................45
3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty.............................................45
3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần
tư vấn đầu tư xây dựng Hải Phòng..........................................................................45
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty.................................45
3.2.2. Đẩy nhanh tiến độ các dự án kinh doanh......................................................46
3.2.3. Tiết kiệm chi phí và tăng doanh thu...............................................................47
KẾT LUẬN.............................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................51


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ
Bảng 1. 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty..............................6Y
Bảng 2. 1.Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. .19
Bảng 2. 2. Bảng cơ cấu doanh thu của công ty qua 3 năm 2015 - 2017...................24
Bảng 2. 3: Tình hình biến động chung của chi phí..................................................27
Bảng 2. 4. Các khoản mục tạo thành chi phí sản xuất kinh doanh của công ty qua 3
năm 2015 - 2017......................................................................................................30
Bảng 2. 5. Tình hình lợi nhuận qua 3 năm của công ty............................................31
Bảng 2. 6. Các chỉ số khả năng thanh toán..............................................................34

Bảng 2. 7. Các tỷ số hiệu quả sử dụng vốn..............................................................36
Bảng 2. 8. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tổng hợp 3
Biểu đồ 1. 1. Cơ cấu trình độ lao động của Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây
dựng Hải Phòng
Sơ đồ 1. 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Hải
Phòng......................................................................................................................... 4



5

LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị trường
bao giờ cũng để ra cho mình mục tiêu nhất định, có nhiều mục tiêu để cho doanh
nghiệp phấn đấu như lợi nhuận, vị thế, an toàn,…Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế cùng với sự cạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các
nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo. Đến
năm 2015 Việt Nam gia nhập WTO và 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp
điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, để
có thể đứng vững và phát triển được đòi hỏi doanh nghiệp phải năng động, vươn lên để tự
khẳng định mình.
Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải giải quyết tốt các
vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? dịch vụ cho ai?
đồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnh tranh theo giá và tăng
dần cạnh tranh phi giá, do đó doanh nghiệp phải làm tốt cơng tác nâng cao hiệu quả
kinh doanh mới có doanh thu vì vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Hải
Phòng, em nhận thấy rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề quan trọng
khơng thể thiếu đối với bất kì doanh nghiệp nào. Do đó cần tìm ra những biện pháp
nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp, đây là một trong những

khó khăn mà hiện nay cơng ty đang quan tâm. Tuy vậy nó khơng phải lúc nào cũng
theo ý thích của con người vì trong kinh doanh ln tạo ra bất ngờ cho chúng ta.
Đây là các vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm cho nên em đã chọn đề tài “Một
số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần tư
vấn đầu tư xây dựng Hải Phòng” cho Báo cáo tốt nghiệp của mình.


6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG HẢI PHỊNG
1.1. Qúa trình ra đời và phát triển của công ty
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng Hải Phòng
Tên tiếng anh: Haiphong Joinstock Contruction Investment Consultant Co.
Tên viết tắt: Haiphong CIC
Hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9001 - 2000 (Certificate Registrantion No:
04100 2004 5026 E5)
Địa chỉ trụ sở chính
Số 28 Lý Tự Trọng, Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
Số điện thoại: (0225)841 163 - 810 124
Số FAX: (0225) 823 923
E.Mail:
Website: haiphongcic.com.vn
Cơ sở 2:
Phịng thí nghiệm cơng trình
Số 9, Lạch Tray, Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng.
Số điện thoại: (031) 852 621
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Số 111084 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng cấp ngày 17-12-1996
Năm 1989 Công ty Dịch vụ xây dựng cơ bản và phát triển nhà Hải Phòng

được thành lập theo Quyết định số 659/QĐ-TCCQ ngày 13/6/1989 của Uỷ ban nhân
dân thành phố Hải Phịng. Cơng ty có trụ sở tại số nhà 34 phố Lý Tự Trọng, Hồng
Bàng, thành phố Hải Phịng.
Năm 1993 Cơng ty được thành lập lại theo tinh thần Quyết định 388/CP của
Chính phủ về sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước tại Quyết định số 750/QĐ-TCCQ
ngày 24/3/1993 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng.


7

Năm 1996 Công ty đổi tên thành Công ty Tư vấn đầu tư xây dựng và phát
triển nhà Hải Phòng theo quyết định số 2719/QĐ-UB ngày 13/12/1996 của Uỷ ban
nhân dân thành phố Hải Phịng
Năm 1998 Cơng ty được xếp hạng doanh nghiệp hạng 2 theo quyết định số
513/QD-UB ngày 6/4/1998 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng.
Năm 2000 Công ty chuyển địa điểm trụ sở về số 28, phố Lý Tự Trọng,
phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng thành phố Hải Phịng trên khn viên
gần 1000m2 có diện tích làm việc 950m2.
Năm 2005 Cơng ty tiến hành cổ phần hoá chuyển từ doanh nghiệp nhà nước
sang doanh nghiệp cổ phần với vốn điều lệ 100% của cổ đơng.
Đội ngũ cán bộ nhân viên Cơng ty có 76 người. Truổi bình qn trong tồn
Cơng ty: 35 tuổi. Trình độ đại học chiếm 94,5%.
Trong quá trình xây dựng và phát triển ngoài cơ hội mà một thành phố loại 1
tạo ra, nó cịn dẫn đến một hệ quả tất yếu là sự cạnh tranh mạnh mẽ và nhu cầu
khách hàng ngày càng khó tính hơn, tuy nhiên với đội ngũ kỹ sư có trình độ chun
mơn cao, có nhiều kinh nghiệm đã từng đảm nhiệm thiết kế giám sát và thi cơng
nhiều cơng trình, cơng ty đã đang thực hiện nhiều dự án tư vấn khảo sát, thiết kế,
giám sát thi cơng cơng trình và đã xây dựng được nhiều cơng trình có chất lượng
tốt, kĩ thuật, mỹ thuật cao như phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội quận
Hồng Bàng, phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Tiên Lãng, trụ sở

phường đội phường Đổng Quốc Bình,… và nhiều cơng trình khác. Bên cạnh những
khách hàng truyền thống, cơng ty cịn nhận được sự tin cậy của khách hàng mới,
tiềm năng.
Với thiết bị máy móc thi công đầy đủ, cán bộ công nhân lành nghề đã có
kinh nghiệm thi cơng nhiều cơng trình đáp ứng mọi yêu cầu, đòi hỏi cao về chất
lượng, kỹ thuật, mỹ thuật cơng trình, cơng ty ngày càng vững mạnh và phát triển,
ngày càng mở rộng quy mô và uy tín của cơng ty.
Nội dung hoạt động của cơng ty.
Kho sát địa chất, địa hình phục vụ cơng tác thiết kế.


8

Thiết kế cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp. Giám sát thi công xây
dựng.
Thẩm định, đánh giá chất lượng hồ sơ thiết kế cơng trình xây dựng.
Thi cơng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi, điện.
Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ gỗ nội thất.
Kiểm định chất lượng vật liệu và cơng trình xây dựng;
Trang trí nội ngoại thất;
Đầu tư xây dựng phát triển nhà, Kinh doanh nhà;
Thi cơng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp theo hình thức chìa khố
trao tay;
Tư vấn thiết kế giao thông;
Tư vấn thiết kế xây lắp điện; thiết kế điện chiếu sáng công cộng;
Thiết kế đường dây điện và trạm biến áp đến 35KV;
Tư vấn đầu tư xây dựng điện đến 35KV: lập dự án, đấu thầu, giám sát, thi
công.
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước của công ty
Cơ cấu tổ chức.

Giám đốc

Tổ tài vụ

Tổ kỹ thuật

Tổ vật tư

Sơ đồ 1. 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Hải
Phịng
Đội thi cơng số 1

Đội thi cơng số 2


9

Bộ máy cơng ty được thiết lập theo mơ hình trực tuyến chức năng: giám đốc
điều hành, quản lý, quyết định các cơng việc quan trọng cịn hệ thống các phịng
ban có chức năng trợ giúp giám đốc.
Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lí.
Giám đốc:
Giám Đốc: Là người đứng đầu công ty, quản lý và điều hành mọi cơng việc
cũng như chịu trách nhiệm tồn bộ các hoạt động của Công ty về sản xuất – kinh
doanh, kỹ thuật, tài chính, điều hành cơng tác đối nội, đối ngoại của Cơng ty, có
nhiệm vụ hoạch định chiến lược của Cơng ty và có quyền tổ chức bộ máy Cơng ty.
Tổ tài vụ:
Hoạch định tình hình tài chính, lên sổ sách, báo cáo kịp thời, trung thực,
giám đốc kiến nghị về kế hoạch luân chuyển nguồn vốn kinh doanh, theo dõi, kiểm
tra các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Do nhu cầu quản lý đảm bảo chặt chẽ, cung cấp thơng tin số liệu kịp thời,
chính xác cho ban giám đốc, Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn tập trung. Tất cả
các kế tốn Cơng ty thu nhận, kiểm tra chứng từ, tổng hợp, tập trung chứng từ lên
báo cáo, xác định kết quả kinh doanh, báo cáo quyết tốn…
Tổ kỹ thuật:
Thực hiện chức năng tiếp thị, tính tốn dự thầu, kiểm tra, hướng dẫn và thẩm
định các mặt kỹ thuật, chất lượng các cơng trình, tư vấn thiết kế các cơng trình.
Tổ vật tư:
Quản lý vật tư, tìm nguồn cung cấp, theo dõi về chất lượng vật tư, xem xét
biến động về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường để có hướng lựa chọn và ổn định
giá cả.
Đội xây dựng:
Được giao nhiệm vụ thi công, xây lắp cơng trình và thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh được công ty giao. Đồng thời chịu trách nhiệm an tồn trong phạm
vi trách nhiệm cơng việc được thực hiện các nhiệm vụ liên quan khác được phân
công.


10

1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 1. 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
ĐVT: Ngàn đồng
Năm
Chênh lệch
2015
2016
2017
2015/2016
2016/2017

Chỉ tiêu
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Mức
%
Mức
%
Doanh thu
2.309.981 2.485.651 1.799.468 175.670 7,60 -686.183 -27,61
Chi phí
2.233.569 1.857.872 1.766.482 .-375.697 -16,82
-91.390 -4,92
Lợi nhuận trước
76.412 627.779
32.986 551.367 721,57 -594.793 -94,75
Thuế
1.807
17.724
19.678
15.917 880,81
1.953 11,02
thuế TNDN
Lợi nhuận sau
74.605 610.055
13.308 535.450 717,71 -596.747 -97,82
(Nguồn: phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư xây dựng Hải Phòng)
thuế
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty (Bảng 1.1), nhìn
chung doanh thu có sự trồi sụt khơng đều qua các năm, doanh thu tăng lên ở năm

2016 nhưng lại giảm ở năm 2017. Cụ thể trong năm 2015 doanh thu là 2.309.981
ngàn đồng và trong năm 2016 doanh thu đạt 2.485.651 ngàn đồng tăng lên 175.670
ngàn đồng, tức tăng 7,60% so với năm 2015. Sở dĩ như vậy là do hoạt động xây lắp
và hoạt động tư vấn, thiết kế, giám sát đều tăng do các cơng trình xây dựng đã hoàn
thành và bàn giao cho các chủ đầu tư, bên cạnh đó chi phí năm 2016 cũng giảm
nhiều so với năm 2015 nên làm cho lợi nhuận năm 2016 tăng cao (721,57%) so với
năm 2015. Điều này cho thấy Công ty đã hoạt động có hiệu quả trong năm 2016.
Riêng năm 2017 doanh thu giảm so với năm 2016 (27,61%) cùng với doanh
thu chi phí cũng giảm nhưng tốc độ giảm chi phí thấp hơn tốc độ giảm của doanh
thu (4,92%) nên đã làm cho lợi nhuận năm 2017 giảm mạnh với giá trị 594.793
ngàn đồng (hay 94,75%) so với năm 2016. Như vậy trong năm 2017 tình hình hoạt
động của Cơng ty có chiều hướng đi xuống. Cơng ty cần quản lý tốt hơn chi phí, có
chính sách kinh doanh phù hợp hơn.
1.4. Đặc điểm kinh tế -kĩ thuật của công ty
1.4.1. Đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh
*Môi trường kinh doanh trong nội bộ ngành (M.Porter)


11

Đe doạ từ sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Sức ép từ phía nhà
Cung cấp

Cạnh tranh giữa các
Hãng trong ngành

Sức ép từ phía
Khách hàng


Đe doạ của các sản phẩm
Thay thế
 Các hãng trong ngành: Là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, có
thể kể đến như Vinaconex, công ty phát triển nhà và hạ tầng đô thị, Lilama,…
 Nhà cung cấp: Là các nhà sản xuất thép, gạch, cát, sỏi, xi măng,vơi,… trên
tồn quốc. Có thể kể một số doanh nghiệp lớn như thép Hòa Phát, thép Việt Úc,…
gạch Vigracera, xi măng Bỉm Sơn, xi măng Cẩm Phả,…
 Khách hàng: Là các nhà đầu tư trong và ngồi nước cho các cơng trình
xây dựng dân dụng và công nghiệp, cơ sở hạ tầng đất nước.
 Đối thủ cạnh tranh tiểm ẩn: Việt Nam là quốc gia đang hoàn thiện cơ sở hạ
tầng quốc gia, hiện tại và trong tương lai thị trường bất động sản sẽ phát triển rất
mạnh nên sẽ có rất nhiều đối thủ mới gia nhập ngành.
 Sản phẩm thay thế: Trong ngành xây dựng hầu như khơng có sản phẩm
thay thế.
1.4.2. Đặc điểm về lao động
Đối với các doanh nghiệp hay công ty nói chung, nguồn nhân lực cũng là
một nhân tố cơ bản nhưng rất quan trọng và quyết định trong sản xuất kinh doanh.
Lao động được sử dụng hợp lý và có năng lực là một trong những nhân tố tạo nên
thành công trong cuộc cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường. Một đội ngũ
công nhân lành nghề, trình độ chun mơn và tay nghề cao thì cơng ty mới có cơ


12

hội trúng thầu lớn đặc biệt là những cơng trình địi hỏi trình độ tay nghề cao, nhà
thầu có năng lực thì mới có cơ hội thắng thầu.
Cơng ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng Hải Phòng đã có bước phát triển
ngày càng lớn mạnh với đội ngũ cán bộ nhân viên là 76 người.Trong đó, trình độ
đại học và trên đại học là 20 người,trung cấp và cao đẳng là 16 người, cơng nhân kỹ

thuật có trình độ tay nghề bậc 4 trở lên là 36 người,lao động phổ thơng là 4 người.
Trong đó: 1-Kỹ sư xây dựng: 9 người
2-Kiến trúc sư: 4 người
3-Kỹ sư máy XD: 4 người
4-Kỹ sư kinh tế: 2 người
5-Kỹ sư điện nước: 3 người
6-Kỹ sư thuỷ lợi: 2 người
7-Trung cấp: 16 người
8-Công nhân lành nghề: 36 người
Có thể thấy rõ được qua biểu đồ sau:
14 %

6%

Kỹ s ư
Kiến trúc s ư
Trung cấp

55%

Công nhân lành
nghề

25%

Biểu đồ 1. 1. Cơ cấu trình độ lao động của Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây
dựng Hải Phòng
Ban giám đốc cùng các phòng chức năng điều hành hoạt động sản xuất thi
công một cách thống nhất đối với đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp.Các đội và xí



13

nghiệp lại căn cứ vào điều kiện cụ thể của các đơn vị trực thuộc để phân công các
phần việc.Với những cơng trình có qui mơ lớn, kết cấu phức tạp thì có thể các đội
và xí nghiệp xây lắp cùng phối hợp thi cơng.Cuối từng tháng hoặc khi hồn thành
hợp đồng, các đội tiến hành tổng kết, nghiệm thu đánh giá cơng việc về số lượng,
chất lượng đã hồn thành của các đội để làm cơ sở thanh toán từng khoản theo quy
định trong hợp đồng.
1.4.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng Hải Phòng là doanh nghiệp xây
dựng nên sản xuất kinh doanh chủ yếu là tư vấn xây dựng, thi cơng, xây mới, nâng
cấp và cải tạo, hồn thiện và trang trí nội thất các cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp, cơng trình cơng cộng. Do đó, các sản phẩm của Cơng ty là sản phẩm xây
lắp có qui mơ vừa và lớn, mang tính đơn chiếc,thời gian kéo dài, chủng loại yếu tố
đầu vào đa dạng đòi hỏi có nguồn đầu tư lớn. Để đảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn
đầu tư, Cơng ty phải dựa vào bản vẽ thiết kế dự toán xây lắp,giá trúng thầu,hạng
mục cơng trình để tiến hành thi cơng.Trong q trình thi cơng, Cơng ty tiến hành tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo từng thời kỳ và so sánh
với giá trúng thầu. Khi công trình hồn thành thì dự tốn, giá trúng thầu là cơ sở
nghiệm thu, xác định quyết toán và để đối chiếu thanh toán, thanh lý hợp đồng với
bên A.
Bên cạnh đó,sản phẩm mà cơng ty sản xuất ra được hình thành và trải qua
một thời gian dài gồm nhiều khâu để cuối cùng tạo ra một sản phẩm cơng trình
mới.Do đó, chu kỳ để tạo ra một sản phẩm mới thường kéo dài ít nhất là 6 tháng và
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đòi hỏi tập trung một cách cao độ các u cầu phải
cung ứng cho cơng trình đó.
1.4.4. Đặc điểm về vốn, tài chính
Đối với các chủ đầu tư, điều họ quan tâm nhất là khả năng huy động các
nguồn vốn và khả năng tài chính hiện có sẽ mang lại nhiều thnj lợi cho chủ đầu

tư.Chính vì thế vấn đề sử dụng vốn và tình hình tài chính của cơng ty là yếu tố quan
trọng đem lại hiệu quả trong quá trình tham gia các dự án xây dựng của Công ty.


14

Vấn đề quản lý các chỉ tiêu về tài chính đúng chế độ quy định là một đòi hỏi
thường xuyên và liên tục trong q trình kinh doanh.
Phịng tài chính-kế toán phải lập sổ sách rõ ràng,kiểm tra giám sát các bộ
phận phịng ban của cơng ty về vấn đề thu-chi tài chính tránh các khoản thu chi
khơng hợp lý để nguồn vốn của cơng ty khơng bị thất thốt.Vấn đề vốn của cơng ty
ngày càng địi hỏi lớn vì công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
xây dựng nên vấn đề vốn rất quan trọng, địi hỏi cần phải có một lượng vốn lớn.
Đặc biệt là vốn lưu động,trong xây dựng cơ bản có 2 hình thức:
 Vốn lưu động trong lưu thơng: Đây là số vốn mà công ty hiện đang sử
dụng gồm tiền mặt và số vốn dùng để thanh toán giá trị cơng tác xây lắp hồn thành
và số vốn dùng để thanh tốn các giá trị cơng tác xây dựng dân dụng đã hồn thành
bàn giao đang trong q trình thanh toán với chủ đầu tư nhưng chưa tới kỳ trả.
 Vốn lưu động trong giai đoạn sản xuất:Nguyên vật liệu,các linh kiện xây
dựng,…dùng để dự trữ cho sản xuất cơ bản dở dang của công ty.
Vấn đề sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Cơng ty
Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng Hải Phòng nói riêng có nhiều điểm khác biệt so
với các hình thức sản xuất kinh doanh khác.
Trước hết,do quá trình xây dựng một cơng trình thường kéo dài, nên cần
phải huy động một số lượng lớn vốn nhằm cung cấp liên tục cho cơng trình được
thực hiện đều đặn.Vì thế cơng ty cần phải đi vay các ngân hàng với lãi suất cao và
cần phải có sự thế chấp,bảo lãnh phức tạp. Do vậy cơng ty thường gặp khó khăn
cùng 1 lúc khi thực hiện nhiều cơng trình,gây ra sự chậm trễ trong thi cơng. Qua đó
làm tăng chi phí sản xuất của cơng ty vì bị ứ đọng vốn do các chi phí xây dựng dở
dang trước đó tạo ra.Mặt khác khơng phải cơng trình nào khi thực hiện xong và bàn

giao đưa vào sử dụng thì cũng được chủ đầu tư thanh tốn ngay sau khi bàn giao
cơng trình cho họ.Từ đó,dẫn tới tình hình vốn lưu động của công ty bị ứ đọng trong
trường hợp này là rất lớn gây ra sự khó khăn về việc huy động vốn của cơng ty
chocác cơng trình tiếp theo. Bên cạnh đó,với yêu cầu của chủ đầu tư là cần phải có
một khoản bảo lãnh hợp đồng chiếm khoảng 10-15% tổng giá trị hợp đồng công


15

trình khi trúng thầu nên cơng ty cần phải có 1 lượng tiền dự trữ lớn để có thể nhanh
chóng đáp ứng điều kiện bắt buộc này.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG HẢI PHÒNG
2.1. Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm về việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tài và phát triển
địi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả . Hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp có
điều kiện mở rộng và phát triển, đầu tư thêm thiết bị , phương tiện áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, công nghệ mới , nâng cao đời sống người lao động.
- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt được
trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá". Như vậy, hiệu quả được
đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể do tăng chi
phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí
khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả.
- Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi
phí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm
này được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tế

của các quá trình sản xuất kinh doanh
- Kết quả kinh doanh được xem là một đại lượng vật chất được tạo ra trong
quá trình hoạt động kinh doanh. Do đó có kết quả chưa chắc đã có hiệu quả.
- Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh đầu vào và đầu ra trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh phải được xem xét tồn diện cả về
mặt khơng gian, thời gian, định tính và định lượng.


16

- Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của
các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trên mức độ biến
động theo thời gian.
- Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Đây
là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế.
.- Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra một số khái
niệm ngắn gọn như sau: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, , thiết bị, vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt
được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra.
2.1.2.Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao
động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ
mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử
dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội,
đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt
được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội
tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Để hiểu rõ về vai trị của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần
phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh. Kết quả
hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh

doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh
nghiệp. Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả
hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối
đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định
hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu
theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng
thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt
nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực


17

hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế
tốn và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự. Cách tính
như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt
nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả cao hơn
2.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị
thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả kinh doanh
không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà cịn cho phép các nhà
quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai
phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả. Với
tư cách là một cơng cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ
được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu
vào trong phạm vi tồn doanh nghiệp mà cịn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng
từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa
chọn phương án sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tự lựa chọn phương án sản

xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp. Để đạt được
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn
có. Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một
bài tốn mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói rằng
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản
trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà cịn là thước đo trình độ của nhà quản
trị.
Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó
cịn là vai trị quan trọng trong cơ chế thị trường.
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi
sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố


18

trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại
và phát triển một cách vững chắc. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một
đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế
thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong
điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của q trình
sản xuất chỉ thay đổi trong khn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận địi hỏi các
doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là
hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra
hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời
tạo ra sự tích lũy cho xã hội. Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều
phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi
trong q trình hoạt động kinh doanh. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái

sản xuất trong nền kinh tế. Như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh
như là một nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất
giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng.
Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng
của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho q trình sản xuất mở
rộng theo đúng quy luật phát triển.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và
tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp
phải tự tìm tịi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị
trường là chấp nhận sự cạnh tranh. Song khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc
này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá
cả mà cò phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa. mục tiêu của doanh nghiệp là phát
triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng


19

có thể là cho doanh nghiệp khơng tồn tại được trên thị trường. Để đạt được mục tiêu
là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh
trên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt,
giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc giảm giá thành,
tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã khơng ngừng được cải thiện nâng
cao....
Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự
thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường.
Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng
ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh
doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi

doanh nghiệp.
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.2.4.1. Cơ sở phân tích.
- Bảng cân đối kế tốn: Là một báo cáo tài chính tổng hợp dùng để phản
ánh tổng qt tồn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp
tại thời điểm báo cáo được thành lập. Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất quan
trọng trong cơng tác quản lý, căn cứ vào đó ta có thể biết được tồn bộ tài sản hiện
có của doanh nghiệp, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn.
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tổng hợp phản ánh
tổng quát tình hình và kết quả trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào
một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu
phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có
hay khơng có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh tồn ngành có thể lấy giá trị
bình qn đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu khơng có số liệu của
tồn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói rằng, các


20

doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh
tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu phản ánh chính xác tình hình
doanh nghiệp nên thường được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau.
* Sức sản xuất của vốn:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tổng vốn kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc

Sức sản xuất của vốn

=

tạo ra doanh thu: một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
* Năng suất lao động của một công nhân viên:
Năng suất lao động của

Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ
Tổng số CNV làm việc trong kỳ
một nhân viên trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một công nhân viên trong kỳ làm ra được bao nhiêu
=

đồng doanh thu.
* Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương:
Kết quả sản xuất trên một

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tổng chi phí tiền lương trong kỳ
đồng chi phí tiền lương
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí tiền lương trong kỳ làm ra được bao
=

nhiêu đồng lợi nhuận.
* Hệ số sử dụng lao động
Tổng số lao động được sử dụng

Tổng số lao động hiện có
Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp: số lao

Hệ số sử dụng lao động

=

động của doanh nghiệp đã được sử dụng hết năng lực hay chưa, từ đó tìm ngun
nhân và giải pháp thích hợp.
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
* Sức sản xuất của vốn cố định:
Sức sản xuất của vốn cố
định

=

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Số dư bình quân vốn cố định trong kỳ


21

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu.
* Sức sinh lời của vốn cố định:
Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Sức sinh lời của vốn cố định
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu
=


đồng lợi nhuận.
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong quá trình sản xuất
kinh doanh:
* Sức sản xuất của vốn lưu động:
Sức sản xuất của vốn lưu

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
động
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh
=

thu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Sức sinh lời của vốn lưu động
Lợi nhuận trong kỳ
Vồn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh

Sức sinh lời của vốn cố định

=

thu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:
Hệ số đảm nhiệm của vốn
lưu động

=


Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn đảm nhiệm việc sản xuất ra một
đồng doanh thu.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động nêu trên thường được
so sánh với nhau giữa các thời kỳ. Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng
các yếu tố thuộc vốn lưu động tăng và ngược lại.
Mặt khác, nguồn vốn lưu động thường xuyên vận động không ngừng và tồn
tại ở nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hố để đảm bảo cho
quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, do đó, sẽ góp


22

phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Chính vì vậy, trong thực tế, người ta còn sử dụng hai chỉ tiêu sau để xác định tốc độ
luân chuyển của vốn lưu động, cũng là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn lưu động.
Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận
* Doanh thu trên chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Doanh thu trên chi phí sản

Doanh thu (trừ thuế)
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
xuất và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra
=

được bao nhiêu đồng doanh thu.

* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:
Lợi nhuận ròng X 100%
Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu =

một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh
nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hiệu quả, tốc độ tăng
doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.
* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn:
Tổng lợi nhuận X 100%
Tổng vốn
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: một đồng vốn
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn =

tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn của
doanh nghiệp.
* Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ:

Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng chi phí sản xuất và =

Lợi nhuận trong kỳ
Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ

tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.



23

Để tiện theo dõi và dễ so sánh, ta có thể đưa ra bảng tổng hợp về các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả kinh doanh như sau:
Bảng 2. 1.Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
STT
1

Tên chỉ tiêu
Sức sản xuất của vốn

2

Doanh thu trên chi phí sản %

Cách tính
Doanh thu (trừ thuế)
Tổng vốn kinh doanh
Doanh thu (trừ thuế)

xuất và tiêu thụ trong kỳ

Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ

Tỷ suất lợi nhuận trên %

Lợi nhuận

doanh thu


Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm

4

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng %

Lợi nhuận

5

vốn
Tỷ suất lợi nhuận trên chi %

Tổng vốn kinh doanh trong kỳ
Lợi nhuận

3

Đ.vị
%

phí sản xuất và tiêu thụ

Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ

trong kỳ
6

Năng suất lao động bình đ/1đ

qn một cơng nhân trong

Tổng giá trị sản xuất trong kỳ
Tổng số CNV bình quân trong kỳ

kỳ
7

Kết quả sản xuất trên một đ/d

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

8

đồng chi phí tiền lương
Lợi nhuận bình qn tính đ/1đ

Tổng chi phí tiền lương
Lợi nhuận

cho một lao động

Tổng số lao động bình quân

Hệ số sử dụng lao động

Tổng số lao động sử dụng trong

Sức sản xuất của vốn cố đ/đ


kỳ
Tổng số lao động hiện có
Doanh thu

định

Vốn cố định bình quân

9

10

11

đ/đ

Lợi nhuận


24

12

Sức sinh lời của tài sản cố

Vốn cố định bình quân

định
Hệ số sử dụng thời gian


Thời gian làm việc thực tế

làm việc của máy móc thiết

Thời gian làm việc thiết kế

bị
13

14

15

16

Sức sản xuất của vốn lưu đ/đ

Doanh thu (trừ thuế)

động

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Sức sinh lời của vốn lưu đ/đ

Lợi nhuận

động

Vốn lưu động bình quân trong kỳ


Hệ số đảm nhiệm của vốn đ/đ

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

lưu động

Doanh thu tiêu thụ (trừ thuế)
Thời gian của kỳ phân tích
Số vịng quay của vốn lưu động

Số ngày một vịng quay

Ngày

Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân. Các
doanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại và
phát triển còn phải đạt được hiệu quả về mặt kinh tế xã hội. Nhóm chỉ tiêu xét về
mặt hiệu quả kinh tế - xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:
* Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có
nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuế
doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt... Nhà nước sẽ sử
dụng những khoản thu
này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất,
góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.
* Tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động
Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước nghèo
tình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp cịn phổ biến. Để tạo ra nhiều

cơng ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thốt khỏi đói nghèo lạc hậu


25

địi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tịi đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người
lao động.
* Nâng cao đời sống người lao động
Ngồi việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động địi hỏi các doanh
nghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao
động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được
thể hiện qua chỉ tiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu
tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội...
* Tái phân phối lợi tức xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, các lãnh
thổ trong một nước yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh
lệch về mặt kinh tế giữa các vùng. Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay,
hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệ nguồn lợi môi trường,
hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp tất cả các yếu tố, các tác
động và các mối quan hệ bên trong, bên ngồi của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính điều đó, việc đưa ra các biện pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh không thể đạt được hiệu quả nếu chúng ta
không xem xét đến các yếu tố môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.1. Môi trường bên ngoài
2.2.1.1. Các yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế tác động rất lớn và nhiều mặt đến mơi trường kinh doanh
của doanh nghiệp, chúng có thể trở thành cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động của

doanh nghiệp. Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất
ngân hàng, chính sách tiền tệ của nhà nước, tỷ lệ lạm phát, mức độ làm việc và tình
hình thất nghiệp,…
2.2.1.2. Yếu tố chính trị xã hội và luật pháp.


×