Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

bai tap trac nghiem ve ti khoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.08 KB, 4 trang )

BÀI TẬP
P TRẮC
TR
NGHIỆM VỀ TỈ KHỐII KHÍ
Bài 1. Oxi có tỉ khối đối vớii không khí là:
A. 1,1
B. 1,2
C. 1,3
D. 1,4
Bài 2. Tỉỉ khối của hỗn hợp chứa 3,36 lít khí H2 và 6,72 lít khí N2 so với heli là:
A. 4,83
B. 18,33
C. 33,18
D. 33,19
Bài 3. Tỉỉ khối của hỗn hợp chứa 4 g metan và
v 7 g khí etilen so với không khí là:
A. 22/ 28
B. 22/ 29
C. 29/21
D. 29/22
Bài 4. Tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O2 theo tỉ lệ vê thể tích là 1: 2 so với
ới không khí llà:
A. 92/87
B. 87/92
C. 82/97
D. 97/82
Bài 5. Tỉ khối của hỗn hợp chứa N2 và O3 theo tỉ lệ 1: 2 so với không khí là:
A. 128/47
B. 124/87
C. 127/48
D. 148/27


Bài 6. Ở đktc, 0,5 lít khí X có khối lượng
l
là 1,25 (g)
a. Khối lượng
ợng mol phân tử của khí X là:
l
A. 24
B. 65
C. 56
D. 64

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


b. Tỉ khối hơi của X đối với không khí với CO2 và đối với CH4 lần lượt là:
A. 1,93; 1,27; 3,5
B. 1,92; 1,25; 3,7
C. 1,25; 3,6; 1,92
D. 3,5; 1,27; 1,93
Bài 7. A là oxit của lưu huỳnh có tỉ khối hơi so với Ne là 3,2. Vậy A có công thức phân tử là:
A. SO2
B. CO2
C. SO3
D. NO2
Bài 8. B là oxit của nitơ có tỷ khối hơi so với mêtan (CH4) là 1,875. B có công thức phân tử là:
A. NO2
B. N2O
C. N2O4

D.NO
Bài 9. A là hợp chất CxHy có tỷ khối hơi đối với H2 là 15 biết cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử.
Công thức phân tử của CxHy là:
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C2H2
Bài 10. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 là 3. Thể tích khí O2 cần thêm vào 4,48 lít hỗn
hợp trên (đktc) để có tỉ khối so với CH4 giảm còn 2,8 là:
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

A

A

B


A

B

6
a. C
b. A

7

8

9

10

A

D

B

B

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


HƯƠNG DẪN GIẢI

Bài 1.
Áp dụng công thức => đáp án.
Bài 2.
n

= 3,36 ∶ 22,4 = 0,15 mol; n

= 6,72 ∶ 22,4 = 0,3 mol

Áp dụng công thức tính tỉ khối của hỗn hợp khí ta có:
M

=

,

.

, .(
,

.

)

,

= 19,33 => d

=


=

,

= 4,83

Bài 3.
Tượng tự bài 2.
Bài 4.
Gọi số mol của N2 là a (mol) => số mol của O2 là 2a (mol)
M

=

.

.

= 30,67 => d

=

=

,

=

Bài 5.

Tương tự bài 4.
Bài 6.
a. Áp dụng công thức : V = n. 22,4 và công thức m = n. M
b. Áp dụng công thức tính tỉ khối. d

=

Bài 7.
Áp dụng công thức tính tỉ khối: d

=

. Tính được MA = 3,2. 20 = 64.

Do A là oxit của lưu huỳnh có phân tử khối là 64 nên A chỉ có thể là SO2
Bài 8.
Tương tự bài 7.
Bài 9.
Tính được M

<=> 15. 2 = 30 <=> 12x + y = 30

Mặt khác: Cacbon chiếm 80% về khối lượng nên ta có:
= 80% <=>

=

<=>

=


=> x = 2 => y = 6. Vậy CT là C2H6

Bài 10.
Gọi số mol của SO2 và O2 lần lượt là a, b (mol)
Áp dụng công thức tính tỉ khối ta có:

(

)

= 16. 3 <=> a = b (1)

Mặt khác có: a + b = (4,48 : 22,4) = 0,2 (2)

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Lấy (1) thay vào (2) ta được a = b = 0,1 mol
Gọi số mol O2 cần thêm vào là x mol
Ta có:

. ,

.( ,
( ,

)


)

= 16. 2,8 <=> x = 0,05 mol => V = 0,05. 22,4 = 1,12 lít.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×