Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

đồ án nguyên lý chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 41 trang )

i có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm. Mỡ
có thể dùng cho ổ làm việc lâu dài (khoảng 1 năm), độ nhớt ít bị thay đổi khi
nhiệt độ thay đổi nhiều.

2. Chọn loại vật liệu bôi trơn hộp giảm tốc
Dùng dầu ô tô, máy kéo AK10 hoặc AK15 để bôi trơn hộp giảm tốc.
Chọn độ nhớt để bôi trơn phụ thuộc vào vận tốc, vật liệu bánh răng tra ở bảng
18 – 11 trang 100 - “ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2 “. Vậy ta chọn
được độ nhớt là :

18611
162 

Dựa vào độ nhớt đã chọn, chọn loại dầu ở bảng 18 – 13 và ta có như sau :
Độ nhớt
Tên gọi

Dầu ô tô máy
kéo AK – 20
Dầu ô tô máy
kéo AK – 15

500C
 70

1000C
 10

500C 1000C
 9,48
 1,86



Khối lượng
riêng
g/cm2
ở 200C
0,886– 0,926

 135

 15

 23,7

0,886– 0,926

Centistoc

Vật liệu bôi trơn ổ lăn

Engle

 1,86


Mỡ bôi trơn ổ lăn chính là dầu có chứa các chất làm đặc, thường là soáp kim
loại. Khi muốn chọn loại mỡ bôi trơn ta cần xét tới độ đậm đặc, phạm vi nhiệt
độ làm việc và đặc tính chống rỉ của chúng. Theo bảng 15 – 15a trang 45 [3] ta
chọn mỡ bôi trơn có ký hiệu LGMT2 với chất làm đặc lithium soap.
Có thể xác định lượng mỡ tra vào ổ lần đầu như sau :
G  0,005DB


trong đó : G – lượng mỡ (g)
D, B – là đường kính vòng ngoài và chiều rộng ổ lăn (mm)
Sau một thời gian sử dụng cần bổ sung lượng mỡ cần thiết vào ổ lăn nhờ nút
hoặc vú mỡ.
Các chi tiết liên quan
- Vòng Phớt : Lót kín bộ phận ổ nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất
bẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ, đề phòng mỡ chảy ra
ngoài.

d

Vòng phớt được dùng để lót kín và là chi tiết được dùng khá rộng rãi do có
kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng nhưng chóng mòn và ma sát lớn khi bề mặt
có độ nhám cao. Ta chỉ cần chọn vòng phớt cho trục vào và ra và tra bảng 1517 trang 50.

d

D2

a

b
a

S0


- Vòng chắn mỡ
Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp thường dùng các vòng

chắn mỡ (dầu). Kích thước vòng chắn mỡ (dầu) cho như hình vẽ.

b

60°

t
a

t = 2mm, a = 7mm
3. Xác định và chọn các kiểu lắp
Chọn lắp ghép theo tiêu chuẩn thực hiện bằng cách phối hợp các miền dung
sai khác nhau của lỗ và trục với cùng một cấp chính xác hoặc với các cấp chính
xác khác nhau. Ta nên chọn các kiểu lắp ghép ưu tiên vì đã được tiêu \
chuẩn hoá.
Lắp ghép có thể thực hiện theo hệ thống lỗ hoặc hệ thống trục. Nên ưu tiên sử
dụng hệ thống lỗ vì khi đó có thể tiết kiệm được chi phí gia công nhờ giảm bớt
được số lượng dụng cụ cắt và dụng cụ kiểm tra khi gia công lỗ.


Sai lệch giới hạn của trục và lỗ đối với hệ thống lỗ và hệ thống trục cho trong
các bảng P.4.1 và P.4.2 trang 218, 219 -“ Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
tập 2 “
Tuỳ vào vị trí tương đối của miền dung sai trục và miền dung sai lỗ, người ta
phân ra : lắp có độ hở, lắp trung gian và lắp có độ dôi.
Ta chọn kiểu lắp :

𝐻7
𝑘6


Dùng cho các mối ghép không yêu cầu tháo lắp thường

xuyên, tháo không thuận tiện hoặc có thể gây hu hại các chi tiết được ghép.
Khả năng định tâm của mối ghép cao hơn khi đảm bảo chiều dài mayơ l >
( 1,2 .. 1,5)d , chẳng hạn lắp bánh răng, vòng trong ổ lăn, đĩa xích lên trục, lắp
cốc lót, tang quay, các chi tiết đề phòng quay và trượt
Mối ghép giữa ổ và trục lắp theo hệ thống lỗ ta chọn kiểu lắp k6

Tài liệu tham khảo
1. Lê Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia
2. Trịnh Chất – Lê văn Uyển , Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập
một, NXB Giáo dục.
3. Trịnh Chất – Lê văn Uyển , Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập
hai, NXB Giáo dục.
4. Bảng phụ lục trị số dung sai-lắp ghép Trường Đại học công nghiệp
TP.Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Cơ Khí



×