Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ứng dụng GIS trong công tác quản lý chất thải rắn thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.03 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

NGUYỄN ĐỨC TRƯỜNG

ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚITỈNH
QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC TRƯỜNG
KHÓA: 2012-2014

ỨNG DỤNG GIS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH
QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình


Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THANH SƠN

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành là công sức và tình cảm của thầy cô, bạn bè và
gia đình đã giành cho em.
Trước hết em xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học
TS. Trần Thanh Sơn đã hết lòng hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi, cùng những ý
kiến đóng góp sâu sắc nhất cho em hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả các thầy cô khoa Sau Đại học đã
hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân yêu
nhất, đã giành cho em hết tình cảm và điều kiện, chia sẻ với em những lúc khó khăn
nhất để em có thể hoàn thành tốt quá trình học tập.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Đức Trường


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

GIS

Geographic Information System– hệ thống thông tin địa lý

GPS


Global Positioning System – hệ thống định vị toàn cầu

LLVT

Lực lượng vũ trang

MIS

Management Information System – hệ thống thông tin quản lý

MT & PTĐT

Môi trường và phát triển đô thị

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TN & MT

Tài nguyên và môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân



DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Tên bảng, biểu
bảng, biểu
Bảng 1.1
Dân số thành phố Đồng Hới tính đến 31 tháng 12 năm 2012

Số
trang
6

Bảng 1.2

Số đơn vị kinh doanh thương mại, dịch vụ, khách sạn và nhà hàng

7

Bảng 1.3

Số lượng trường học phân theo năm học

8

Bảng 1.4

Số lượng trường lớp, học sinh đào tạo Đại học, Cao đẳng,
THCN và CNKT
Số cơ sở y tế, giường bệnh theo xã, phường trên địa bàn


9

Bảng 1.5

thành phố

10

Bảng 1.6

Các nguồn phát sinh chất thải rắn của thành phố Đồng Hới

13

Bảng 1.7

Tỷ lệ phần trăm khối lượng rác thải

13

Bảng 1.8

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của thành phố

14

Bảng 1.9

17


Bảng 1.10

Số lượng cán bộ, công nhân viên của công ty TNHH MTV
Môi trường và phát triển Đô thị Quảng Bình
Thống kê thiết bị thu gom chất thải rắn

Bảng 1.11

Thống kê thiết bị vận chuyển chất thải rắn

19

Bảng 1.12

Số hộ dân trong xã, phường tham gia thu gom chất thải rắn

19

Bảng 1.13

Số lượng các điểm tập kết chất thải rắn của thành phố Đồng Hới

21

Bảng 1.14

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Hải Thành

23


Bảng 1.15

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Hải Đình 1

23

Bảng 1.16

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Đồng Mỹ

24

Bảng 1.17

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Bắc Lý

26

Bảng 1.18

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Nam Lý 1

26

Bảng 1.19

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Nam Lý 2

26


Bảng 1.20

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Bắc Đồng Phú

27

Bảng 1.21

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Nam Đồng Phú

27

Bảng 1.22

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Lộc Ninh

28

Bảng 1.23

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Đức Ninh

28

Bảng 1.24

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Đồng Sơn

29


18


Bảng 1.25

Lộ trình quét và thu gom chất thải rắn tổ Hải Đình 2

29

Bảng 1.26

34

Bảng 1.27

Phí thu gom rác và dịch vụ vận chuyển rác thải, phí vệ sinh
tại các chợ
Nhân sự tại bãi chôn lấp chất thải rắn của thành phố

Bảng 1.28

Danh sách thiết bị vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn thành phố

40

Bảng 3.1

Chức năng chính Module bản đồ trong WASTE

81


Bảng 3.2

Chi tiết chức năng truy vấn trong WASTE

82

Bảng 3.3

Cấu trúc dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường

85

Bảng 3.4

Cấu trúc dữ liệu về Công ty TNHH MTV Môi trường và
phát triển Đô thị Quảng Bình

86

Bảng 3.5

Thông tin về đội vệ sinh

87

Bảng 3.6

Thông tin về tổ vệ sinh


88

Bảng 3.7

Cấu trúc dữ liệu về các phường

88

Bảng 3.8

Cấu trúc dữ liệu về bãi chôn lấp

89

Bảng 3.9

Thông tin về các nhà máy xí nghiệp có đăng ký thu gom

90

Bảng 3.10

Cấu trúc dữ liệu của từng điểm thu gom công cộng

90

Bảng 3.11

Thông tin về các điểm lấy rác công cộng


91

Bảng 3.12

Thông tin về phương tiện thu gom rác

91

Bảng 3.13

Thông tin về đường thu gom rác

92

Bảng 3.14

Thông tin về lộ trình quét rác

92

Bảng 3.15

Thông tin về lộ trình thu gom rác

92

Bảng 3.16

Thông tin về điểm quan trắc


93

35


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình
Hình 1.1

Bản đồ vị trí địa lý thành phố Đồng Hới

Hình 1.2

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của thành phố

14

Hình 1.3

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn TP. Đồng Hới

15

Hình 1.4

16

Hình 1.5


Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Môi trường và
phát triển Đô thị Quảng Bình
Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn của TP. Đồng Hới

Hình 1.6

Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP. Đồng Hới

36

Hình 1.7

Quy hoạch tổng thể bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt Bố Trạch

37

Hình 1.8

Sơ đồ hệ thống xử lý chất thải rắn tại bãi chôn lấp

38

Hình 2.1

Các chức năng cơ bản của hệ thống thông tin địa lý

46

Hình 2.2


Các thành phần của hệ GIS

47

Hình 2.3

Phần mềm

47

Hình 2.4

Nhập dữ liệu

48

Hình 2.5

Biến đổi dữ liệu

48

Hình 2.6

Xuất và trình dữ liệu

49

Hình 2.7


Sơ đồ tổ chức của GIS

50

Hình 2.8

Cơ cấu tổ chức của hệ thống thông tin môi trường

56

Hình 2.9

Học sinh lựa chọn đồ với số điểm tích từ việc thu gom rác

65

Tên hình, sơ đồ

Số
trang
4

21

Hình 2.10 Hình thức thu gom chất thải rắn tại Singapore

67

Hình 3.1


Sơ đồ cấu trúc về phần mềm WASTE 2.0

76

Hình 3.2

Nguồn thông tin cho WASTE hoạt động

77

Hình 3.3

Sơ đồ cấu trúc cơ sở dữ liệu môi trường trong WASTE

79

Hình 3.4

Sơ đồ cấu trúc Module nhập dữ liệu cho WASTE

80

Hình 3.5

Sơ đồ cấu trúc chức năng báo cáo trong WASTE

80

Hình 3.6


Sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng hỗ trợ quản lý trong
WASTE

82


Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9

Sơ đồ chi tiết mối quan hệ giữa các khối trong WASTE và cơ
sở dữ liệu môi trường
Sơ đồ làm việc của mô hình trong WASTE

83

Sơ đồ chi tiết mối quan hệ giữa các khối trong WASTE và cơ
sở dữ liệu môi trường

84

84

Hình 3.10 Sơ đồ làm việc của mô hình trong WASTE

86

Hình 3.11 Cơ sở dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Bình

94


Hình 3.12 Công ty TNHH MTV Môi trường và phát triển Đô thị Quảng Bình

94

Hình 3.13 Trang thông tin về tổ quét rác

95

Hình 3.14 Thông tin về tổ quét rác

95

Hình 3.15 Trang thông tin về xe cơ giới

96

Hình 3.16 Thông tin về xe cơ giới

96

Hình 3.17 Trang thông tin về lộ trình thu gom

97

Hình 3.18 Thông tin về lộ trình thu gom

97

Hình 3.19 Trang thông tin về ca trực


98

Hình 3.20 Thông tin về ca trực

98

Hình 3.21 Trang thông tin về bãi chôn lấp

99

Hình 3.22 Thông tin về bãi chôn lấp

99

Hình 3.23 Trang thông tin về điểm tập kết rác

100

Hình 3.24 Thông tin về điểm tập kết rác

100

Hình 3.25 Trang thông tin về loại điểm tập kết rác

101

Hình 3.26 Thông tin về loại điểm tập kết rác

101


Hình 3.27 Trang thông tin về số liệu kinh tế xã hội

102

Hình 3.28 Thông tin về số liệu kinh tế xã hội

102

Hình 3.29 Xem thông tin về các điểm thu gom rác

103

Hình 3.30 Chức năng tạo đối tượng như bãi rác, điểm tập kết

104

Hình 3.31 Vị trí các thùng đựng rác

104


MỤC LỤC
Lời cả m ơn
Lời cam đoan
Mụ c lụ c
Danh mụ c cá c chữ viet tat
Danh mụ c bả ng, bieu
Danh mụ c hı̀nh ả nh


MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọ n đe tà i .......................................................................................................................... 1
Mụ c tiê u nghiê n cứu ........................................................................................................................... 2
Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................................................2
Nộ i dung thực hiệ n ....................................................................................................................................2
Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................................................3
Y nghı̃a củ a đe tà i .......................................................................................................................................3
Kết cấu luận văn .........................................................................................................................................3

CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH ..................................................... 4
1.1. Giới thiệu về thành phố Đồng Hới .................................................................................... 4
1.1.1. Đieu kiệ n tự nhiê n ................................................................................................................4
1.1.2. Tı̀nh hı̀nh kinh te - xã hộ i ...................................................................................................5
1.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đồng
Hới .......................................................................................................................................................... 11
1.2.1. Tong quan ve chat thả i ran ở Thà nh pho Đong Hới ............................................ 11
1.2.2. Thực trạ ng thu gom và xử lý chat thả i ran củ a thà nh pho Đong Hới .......... 15
1.2.3. Thực trạ ng ứng dụ ng tin họ c trong cô ng tá c quả n lý chat thả i ran củ a
thà nh pho Đong Hới ...................................................................................................................... 41
1.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành
phố Đồng Hới...................................................................................................................................... 41


1.3.1. Đá nh giá ve nguon phá t sinh ......................................................................................... 41
1.3.2. Đá nh giá ve cô ng tá c thu gom, vậ n chuyen ............................................................. 42
1.3.3. Đá nh giá ve cô ng tá c xử lý chat thả i ran ................................................................... 43

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN

CỨU ..................................................................................................................................... 46
2.1. Hệ thống thông tin địa lý GIS và vai trò của nó trong công tác quản lý
chất thải rắn đô thị .......................................................................................................................... 46
2.1.1. Định nghı̃a ve GIS ............................................................................................................... 46
2.1.2. Cá c chức nă ng cơ bả n củ a hệ thong thô ng tin địa lý ........................................... 46
2.1.3. Cá c thà nh phan củ a hệ GIS ............................................................................................. 47
2.1.4. Vai trò củ a hệ thong thô ng tin địa lý trong nghiê n cứu mô i trường ............ 50
2.1.5. The mạ nh và khả nă ng ứng dụ ng củ a GIS................................................................ 51
2.2. Hệ thống thông tin môi trường........................................................................................ 53
2.2.1. Định nghı̃a hệ thong thô ng tin mô i trường ............................................................. 54
2.2.2. Cơ cau to chức củ a hệ thong thô ng tin mô i trường ............................................. 55
2.2.3. Tı́nh can thiet phả i ứng dụ ng cô ng nghệ thô ng tin và o quả n lý mô i
trường ở thà nh pho Đong Hới nó i riê ng và Việ t Nam nó i chung .............................. 56
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ................................................................................................... 57
2.3.1. Ưng dụ ng GIS và cô ng nghệ thô ng tin quả n lý chat thả i ran tạ i mộ t so
nước trê n the giới ........................................................................................................................... 57
2.3.2. Ưng dụ ng GIS và cô ng nghệ thô ng tin quả n lý chat thả i ran tạ i Việ t
Nam ....................................................................................................................................................... 61
2.4. Mô hình đánh giá hiệu quả của công tác thu gom chất thải rắn sinh
hoạt ......................................................................................................................................................... 61
2.4.1. Chı̉ tiê u hiệ u quả thu gom chat thả i ran sinh hoạ t ............................................... 61
2.4.2. Chı̉ tiê u hiệ u quả sử dụ ng xe thu gom ....................................................................... 62
2.4.3. Chı̉ tiê u đá nh giá hệ thong vậ n chuyen ..................................................................... 62
2.5. Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn của các nước trên thế giới ........................ 63
2.5.1. Cairo – Ai Cậ p ....................................................................................................................... 63
2.5.2. Indonesia................................................................................................................................ 64


2.5.3. Marikina – Phillipines ...................................................................................................... 64
2.5.4. Tokyo – Nhậ t Bả n................................................................................................................ 65

2.5.5. Singapore ............................................................................................................................... 66
2.5.6. An độ ........................................................................................................................................ 69
2.5.7. Seoul – Hà Quoc................................................................................................................... 72
2.5.8. Bà i họ c kinh nghiệ m cho thà nh pho Đong Hới – Quả ng Bı̀nh......................... 74

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI ................................................. 75
3.1. Sự cần thiết phải sử dụng mô hình ................................................................................ 75
3.1.1. Vai trò củ a mô hı̀nh như mộ t cô ng cụ ket noi the giới tự nhiê n và xã
hộ i loà i người.................................................................................................................................... 75
3.1.2. Mô hı̀nh như là mộ t cô ng cụ quả n lý và nghiê n cứu mô i trường .................. 76
3.1.3. Phan men Waste 2.0 .......................................................................................................... 77
3.2. Sơ đồ cấu trúc và chức năng chính của phần mềm WASTE ................................ 78
3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho WASTE ............................................................................... 79
3.3.1. Khoi GIS .................................................................................................................................. 80
3.3.2. Module quả n lý cơ sở dữ liệ u mô i trường ............................................................... 81
3.3.3. Module phâ n tı́ch, truy van, là m bá o cá o ................................................................. 82
3.3.4. Khoi mô hı̀nh ........................................................................................................................ 85
3.4 Xây dựng khối cơ sở dữ liệu về các cơ quan chức năng liên quan tới
công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố Đồng Hới ................................... 86
3.4.1. Cau trú c dữ liệ u ve Độ i thu gom rá c cô ng lậ p ........................................................ 87
3.4.2. Cau trú c dữ liệ u ve dâ n so theo cá c phường trong thà nh pho Đong
Hới ......................................................................................................................................................... 88
3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các vị trí thu gom và tuyến thu gom rác............... 89
3.5.1. Thô ng tin ve cá c điem thu rá c ....................................................................................... 89
3.5.2. Cá c điem lay rá c cô ng cộ ng ............................................................................................ 91
3.5.3. Cau trú c dữ liệ u ve phương tiệ n thu gom ................................................................ 91
3.5.4. Cau trú c dữ liệ u ve tuyen đường thu gom ............................................................... 92
3.5.5. Cau trú c dữ liệ u ve lộ trı̀nh qué t rá c .......................................................................... 92



3.5.6. Cau trú c dữ liệ u ve lộ trı̀nh thu gom .......................................................................... 92
3.5.7. Cau trú c dữ liệ u ve điem quan trac ............................................................................ 93

3.6. Ứng dụng WASTE vào công tác quản lý chất thải rắn thành phố Đồng
Hới .......................................................................................................................................................... 93
3.6.1. Nhậ p thô ng tin liê n quan tới quả n lý chat thả i ran trê n địa bà n thà nh
pho Đong Hới.................................................................................................................................... 93
3.6.2. Trang thô ng tin ve to qué t rá c....................................................................................... 95
3.6.3. Trang thô ng tin ve xe cơ giới ......................................................................................... 96
3.6.4. Trang thô ng tin ve lộ trı̀nh thu gom ........................................................................... 97
3.6.5. Trang thô ng tin ve ca trực .............................................................................................. 98
3.6.6. Trang thô ng tin ve bã i chô n lap.................................................................................... 99
3.6.7. Trang thô ng tin ve điem tậ p ket ................................................................................ 100
3.6.8. Trang thô ng tin ve loạ i điem tậ p ket ....................................................................... 101
3.6.9. Trang thô ng tin ve so liệ u kinh te xã hộ i ............................................................... 102
3.7. Lợi ích từ việc sử dụng WASTE ...................................................................................... 103

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 105
Ket luậ n ................................................................................................................................................ 105
Kien nghị ............................................................................................................................................. 107
TAI LIẸ U THAM KHAO
PHỤ LỤ C


1

MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cuộc sống ngày càng

được nâng cao, đồng thời các vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn.
Một trong các vấn đề môi trường đáng quan tâm đó là chất thải đô thị. Do tính chất
phức tạp của việc quản lý chất thải rắn nên hầu hết tại các đô thị của Việt Nam công
tác quản lý chất thải rắn đang gặp rất nhiều khó khăn, vấn đề chồng chéo trong quản
lý là việc không thể tránh khỏi. Đó chính là vấn đề đáng lo ngại cho các nhà quản lý
chất thải rắn tại các đô thị, thành phố Đồng Hới cũng là một trường hợp không
ngoại lệ.
Thành phố Đồng Hới là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và là đầu mối
giao thông quan trọng của tỉnh Quảng Bình. Đồng hành với sự phát triển về sản
xuất dịch vụ của thành phố là những áp lực về ô nhiễm môi trường do nhiều loại
chất thải, trong đó chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt gây ra. Hiện nay, ở thành phố
Đồng Hới vấn đề rác thải đang trở lên rất bất cập. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng
phương thức quản lý của các cơ quan có thẩm quyền vẫn còn nhiều vấn đề cần phải
lưu ý như cách quản lý không thống nhất, xử lý số liệu chưa nhanh, công tác thu
gom, vận chuyển, xử lý rác thải... những bất cập này khó tránh khỏi trong quá trình
phát triển kinh tế – xã hội nhưng cũng là vấn đề đòi hỏi phải giải quyết trong thời
gian sắp tới.
Để giải quyết những bất cập trên cần nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công
nghệ hiện đại trong đó có công nghệ thông tin nói chung và công nghệ hệ thống
thông tin địa lý (GIS). Tình hình vệ sinh môi trường ở thành phố Đồng Hới nếu
không thực sự được quan tâm đúng mức thì chắc chắn chất thải rắn sinh hoạt sẽ ảnh
hưởng không nhỏ đến chính cuộc sống của người dân, làm mất mỹ quan đô thị và
Đồng Hới sẽ không còn là thành phố trong lành, thơ mộng bên dòng sông Nhật Lệ
hiền hòa trong một tương lai không xa. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài Ứng
dụng GIS trong công tác quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng


2

Bình nhằm tìm hiểu sâu hơn về công tác quản lý chất thải rắn của thành phố và có

thể nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn của thành phố Đồng Hới.
Mục tiêu nghiên cứu
Tin học hóa quá trình nhập, xuất dữ liệu môi trường liên quan đến hệ thống
quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới. Nâng cao hiệu quả quản lý
chất thải rắn của thành phố Đồng Hới.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn của
thành phố Đồng Hới bằng công nghệ thông tin (Ứng dụng phần mềm GIS).
Nội dung thực hiện
Thu thập dữ liệu bản đồ số thành phố Đồng Hới, (Ứng dụng phần mềm GIS
như MapInfo, Waste,...).
Thu thập các dữ liệu về quy trình quản lý Nhà nước về chất thải rắn tại thành
phố Đồng Hới, cơ sở dữ liệu về bãi chôn lấp rác, về phương tiện kỹ thuật thu gom,
vận chuyển rác; vị trí các điểm tập kết; thu thập số liệu về khối lượng rác tại bãi
chôn lấp, quan trắc chất lượng nước rỉ rác; thu thập số liệu về các tuyến xe thu gom,
vận chuyển.
Từ hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của Thành phố Đồng Hới, ứng dụng
tin học để nâng cao hiệu quả quản lý công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải
rắn bằng cách xây dựng phần mềm trợ giúp được thực hiện trên cơ sở ứng dụng công
nghệ GIS.
Phạm vi nghiên cứu
- Về địa lý: Đề tài giới hạn phạm vi xem xét tại thành phố Đồng Hới.
- Về môi trường: Do thời gian và sự hạn chế về số liệu nên luận văn chỉ đề cập
đến chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
- Về công nghệ:
+ Ứng dụng công nghệ GIS và CSDL
+ Phần mềm WASTE


3


Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới đề tài.
- Phương pháp khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê trong nghiên cứu môi trường.
Ý nghĩa của đề tài
- Xác định hiện trạng chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
- Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm.
- Ứng dụng tin học trong công tác quản lý cơ sở dữ liệu chất thải rắn. Khi các
số liệu được tin học hóa thì việc truy vấn dữ liệu cần thiết trong thời gian xác định
sẽ nhanh hơn.
Kết cấu luận văn
Tên luận văn "Ứng dụng GIS trong công tác quản lý chất thải rắn thành
phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình "
Ngoài các phần mở đầu, kiến nghị và kết luận, danh mục các tài liệu tham
khảo và phụ lục, nội dung luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn.
Chương 3: Ứng dụng phần mềm Waste quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
thành phố Đồng Hới.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


105

Hình 3.31: Vị trí của các thùng đựng rác

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố Đồng Hới đã thực hiện khá tốt
công tác quét dọn, thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn toàn thành phố.
Lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày của người dân trên thành phố hầu hết đã được
thu gom và vận chuyển hết trong ngày. Lượng rác sau khi thu gom sẽ được vận
chuyển đến bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh của thành phố trong ngày. Đồng thời
với sự quan tâm của chính quyền địa phương thường xuyên tổ chức công tác tuyên
truyền, vận động và nâng cao ý thức của người dân về công tác vệ sinh môi trường
nói chung và chất thải rắn nói riêng.
Tuy nhiên, công tác quản lý chất thải rắn của thành phố cũng không tránh khỏi
những mặt tiêu cực. Trước tiên là người dân: ý thức của người dân chưa cao, chưa
nhận thức được trách nhiệm của bản thân về công tác xử lý chất thải rắn mà xem đó
là trách nhiệm của cơ quan nhà nước, điều đó chính là nguyên nhân dẫn đến tình
trạng không nộp lệ phí, dẫn đến hiệu suất thu lệ phí thấp.
Đồng thời hầu hết các phương tiện thu gom, vận chuyển đã cũ, tình trạng sử
dụng kém gây nên hiện tượng nước rỉ rác rải khắp trên đường phố gây mất mỹ
quan. Ngoài ra, rác sau khi được bốc lên xe ép thì công tác vệ sinh chưa thực hiện,
nước rác gây mùi hôi thối, bức xúc cho người dân xung quanh và người đi đường.
Qua việc tìm hiều, nghiên cứu và phân tích nhận thấy tình hình quản lý chất
thải rắn đô thị trên địa bàn thành phố Đồng Hới còn nhiều thiếu sót. Đặc biệt công
tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị chưa có một hệ thống hoàn chỉnh khoa

học. Hơn nữa, việc quản lý chủ yếu trên giấy tờ như hiện nay vừa tốn kém chi phí
vừa không hiệu quả trong công tác thống kê báo cáo và dự báo nhằm hỗ trợ cho
việc ra quyết định.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin và phần mềm trong công tác quản lý chất
thải rắn mà luận văn đã thực hiện đã làm rõ một số vấn đề và giải quyết một số bài
toán như sau:


106

- Phân tích một số cơ sở lý luận gồm: Hệ thống thông tin địa lý (GIS), tích hợp
thông tin, mô hình toán. Phân tích cơ sở thực tiễn của đề tài. Dựa vào các công trình
đã thực hiện trong và ngoài nước trong thời gian qua để từ đó vận dụng giải quyết
mục tiêu của luận văn.
- Nhập số liệu và xử lý số liệu thu thập từ thực tế vào phần mềm WASTE 2.0.
Dựa trên số liệu thu thập tiến hành vận hành phần mềm WASTE 2.0 cho thành phố
Đồng Hới. Thực hiện các báo cáo dựa trên số liệu đã nhập vào cho WASTE 2.0.
- Giải quyết được bài toán bằng các mô hình toán nhằm phục vụ cho việc dự
báo hỗ trợ cho việc ra quyết định, đưa ra đánh giá, phân tích độ hiệu quả của công
tác quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
Để có cơ sở cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu, luận văn đã nghiên cứu và đạt
được các kết quả sau:
- Nghiên cứu các hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn thành phố,
các đối tượng, các thành phần trong hệ thống.
- Từ đó xác định mục đích của cơ sở dữ liệu, xác định các bảng dữ liệu cần có
trong cơ sở dữ liệu, xác định các trường dữ liệu cần có trong mỗi bảng dữ liệu, xác
định các trường chứa giá trị duy nhất ở mỗi bảng ghi, xác định các mối quan hệ
giữa các bảng, tinh chỉnh thiết kế, nhập dữ liệu và tạo các đối tượng cơ sở dữ liệu.
Tính thực tiễn của công tác báo cáo thống kê:
- Với tình hình quản lý như hiện nay thì việc thống kê các số liệu là một vấn

đề rất khó khăn tốn nhiều thời gian, công sức cho nên việc đánh giá các số liệu đó
lại càng phức tạp hơn nhiều. Chính vì vậy mà các nhà quản lý chưa có được cơ sở
và cái nhìn tổng quát để có thể đưa ra quyết định quản lý sao cho hiệu quả nhất.
- Kết quả luận văn đã thực hiện được việc thống kê các số liệu theo các giá trị
cũng như thời gian khác nhau. Việc thống kê các số liệu còn được minh họa bằng
những biểu đồ khác nhau giúp cho các nhà quản lý có sự so sánh và dự báo được sự
tăng giảm của lượng rác để có kế hoạch quản lý cho phù hợp.


107

KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu cho thấy WASTE rất hiệu quả trong công tác quản lý chất thải
rắn thành phố Đồng Hới. Việc áp dụng công cụ quản lý này giúp hiệu quả quản lý
cao hơn rất nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, do giới hạn về trình độ cũng như thời
gian nên luận văn chưa ứng dụng hết hiệu quả của WASTE 2.0. Để có thể thực hiện
tốt hơn trong công tác quản lý chất thải rắn em xin đưa ra một số ý kiến sau:
- Thành phố nên thực hiện công tác phân loại rác tại nguồn để nâng cao hiệu
quả quản lý. Đồng thời phần mềm này còn áp dụng cho việc quản lý số liệu đối với
công tác phân loại rác tại nguồn.
- Muốn thực hiện tốt công tác phân loại rác tại nguồn, thành phố nên thành lập
ban điều hành phân loại rác tại nguồn với sự tham gia của ủy ban nhân dân thành
phố, công ty TNHH MTV môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình, các phường,
các ban ngành đoàn thể như đoàn thanh niên, hội phụ nữ,…để thực hiện tốt các
chính sách và quy định của nhà nước.
- Thành phố nên thống nhất trong phương thức phân loại đối với nguồn thải và
màu sắc của các thùng lưu trữ đối với từng loại chất thải rắn cụ thể.
- Hỗ trợ ngân sách cho dự án phân loại rác tại nguồn và dự án xã hội hóa hệ
thống quản lý chất thải rắn.
- Để có thể tiết kiệm được thời gian thu gom, vận chuyển thành phố nên thành

lập hệ thống các điểm tập kết rác, rác từ nguồn thải sẽ được công nhân thu gom đến
các điểm tập kết.
- Thành phố nên thay đổi cách thức thu gom vận chuyển hiện nay để có thể tiết
kiệm lượng thùng và xe đẩy tay.
- Thực hiện cơ giới hóa công đoạn gom rác tại điểm hẹn lên xe vận chuyển,
tránh lãng phí thời gian và nhân lực.
- Tổ chức các cuộc tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong công tác
quản lý chất thải rắn, để họ nhận thức được vai trò, trách nhiệm cũng như quyền lợi
trong quản lý chất thải rắn.


108

- Vận động người dân sống gần biển đăng ký thu gom rác, đồng thời xử lý
nghiêm trường hợp vứt rác xuống biển. Đầu tư kinh phí, vận động người dân sống
dọc bên bờ biển, bờ kè xây nhà vệ sinh tự hoại.
- Tiến hành đấu thầu và cải tiến hệ thống quản lý chất thải rắn cũ nhằm quản lý
một cách hiệu quả.
- Xây dựng hệ thống thông tin và dữ liệu về chất thải rắn đô thị từ phường lên
thành phố để dễ hơn trong việc thu gom, vận chuyển và quản lý rác sinh hoạt. Bước
đầu áp dụng WASTE 2.0 trong công tác quản lý.
- Tiến hành thay thế các trang thiết bị đã cũ, hết hạn sử dụng để tránh tình
trạng rò rỉ trong quá trình vận chuyển, gây mùi hôi thối.
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khắc phục nước rỉ rác rò rỉ và mùi tại các
điểm hẹn và nước rò rỉ từ các xe ép rác, không để lượng nước này vương vãi ra
đường trong quá trình vận chuyển làm mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng đến môi
trường sống của người dân sống hai bên đường.
- Xây dựng công trình phụ trợ đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho công nhân
nghỉ ngơi và sinh hoạt trong quá trình làm việc.
- Tài xế cần được huấn luyện các kiến thức căn bản về môi trường để giải

quyết các tình huống liên quan trong quá trình vận chuyển.
- Tăng lượng công nhân quét đường trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu
chất lượng vệ sinh mặt đường trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng bãi chôn lấp đảm bảo tiêu chuẩn hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn môi
trường Việt Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty TNHH MTV Môi trường và Phát triển đô thị Quảng Bình (2013), Báo
cáo công tác thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
2. Công ty TNHH MTV Môi trường và Phát triển đô thị Quảng Bình (2013), Kế
hoạch chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Đồng Hới.
3. Cục thống kê Quảng Bình (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm
2012, NXB thống kê, Quảng Bình.
4. Trần Trọng Đức (2002), GIS căn bản, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Việt Hà (2005), Ứng dụng GIS cho công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại TP. Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Huế.
6. Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp mô hình hóa
và GIS nhằm phục vụ nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị trên
địa bàn TP. Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ.
7. Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành, Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS trong
quy hoạch và quản lý đô thị, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
8. Bùi Tá Long (2005), Các phần mềm quản lý môi trường. Bài thực tập cho sinh
viên ngành môi trường.
9. Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thông tin môi trường, NXB Đại học quốc gia TP.
Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Kim Lợi, Vũ Minh Tuấn, Thực hành hệ thống thông tin địa lý (MapInfo
9.0 và ArcView GIS 3.3a), Nhà xuất bản Nông nghiệp.
11. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất
thải rắn - tập 1, Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.

12. Trần Thị Thanh (2005), Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp tăng cường
công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố Đồng Hới, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân
khoa học, Trường Đại học Khoa học Huế.


13. Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000), Tổ chức hệ thống thông tin địa lý –
GIS và phần mềm MapInfo 4.0, NXB Xây dựng, Hà Nội.
14. Võ Thị Bích Vân (2005), Bước đầu ứng dụng GIS vào công tác quản lý hệ
thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại quận 10, TP. Hồ Chí Minh,
Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học dân lập kỹ thuật công nghệ TP. Hồ Chí Minh.
15. Lê Thùy Vân (2005), Ứng dụng GIS và tin học môi trường nâng cao hiệu quả
công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại quận 4, TP. Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ,
Trường Đại học dân lập kỹ thuật công nghệ TP. Hồ Chí Minh.


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Quyết định 179/2004/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2004 của Thủ
tướng chính phủ về việc Phê duyệt chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin Tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
PHỤ LỤC 2: Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 về Quản lý chất
thải rắn.



×