Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Nghiên cứu phát triển hệ thống giao thông công cộng phù hợp với quy hoạch chung đô thị vệ tinh sơn tây hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.1 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN MINH THẮNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH CHUNG
ĐÔ THỊ VỆ TINH SƠN TÂY- HÀ NỘI.

LUẬN VĂN
THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội- 2014


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN MINH THẮNG
KHÓA 2012 - 2014

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH CHUNG
ĐÔ THỊ VỆ TINH SƠN TÂY- HÀ NỘI.
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng


Mã số:.60.58.02.10

THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VŨ THỊ VINH

Hà Nội- 2014


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở
hạ tầng, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng cảm
ơn tới:
- PGS.TS.Vũ Thị Vinh là người hướng dẫn khoa học có trình độ cao và
kinh nghiệm đã hướng dẫn tôi tận tình, trách nhiệm, khoa học và hiệu quả.
- Khoa Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã
nhiệt tình hướng dẫn tôi trong qua trình học tập tại trường.
- Viện nghiên cứu quy hoạch và thiết kế đô thị- nông thôn nơi tôi đang
công tác làm việc đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ Kỹ
thuật cơ sở hạ tầng
Tôi vô cùng biết ơn gia đình của tôi, cùng bạn bè đồng nghiệp, những
người đã chia sẻ khó khăn, động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả mọi người đã giúp đỡ.


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Minh Thắng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình minh họa
A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: ......................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................................ 3
7. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................... 3
B. PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 4
CHƯƠNG I......................................................................................................................... 4
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY. ........................................... 4
1.1


Các khái niệm cơ bản. ........................................................................................... 4

1.1.1 Giao thông công cộng............................................................................................ 4
1.1.2 Mạng lưới giao thông ............................................................................................ 5
1.1.3 Đầu mối giao thông ................................................................................................ 6
1.1.4 Phương tiện giao thông công cộng có sức chuyên chở lớn.......................... 8
1.2

Khái quát về giao thông công cộng của thủ đô Hà Nội ................................ 8

1.2.1 Thực trạng giao thông đô thị của Thành phố Hà Nội ................................... 8
1.2.2 Giới thiệu khái quát về thực trạng giao thông công cộng tại Hà Nội ...... 12
1.3 Giới thiệu chung về thị xã Sơn Tây..................................................................... 15


1.3.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................. 15
1.3.2 Tình hình kinh tế- xã hội .................................................................................... 16
1.4 Hiện trạng hệ thống giao thông của TX Sơn Tây ............................................ 19
1.4.1 Hiện trạng về phát triển không gian của thị xã ............................................. 19
1.4.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị xã Sơn Tây ................................. 21
1.4.3 Hiện trạng hệ thống giao thông công cộng của thị xã Sơn Tây ................ 27
1.4.4 Đánh giá chung về hệ thống giao thông công cộng của thị xã Sơn Tây. 31
Chương II. ......................................................................................................................... 33
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CHO ĐTVT SƠN TÂY...................................... 33
2.1

Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 33

2.1.1 Vai trò của giao thông công cộng trong quy hoạch phát triển đô thị ..... 33

2.1.2 Quy hoạch giao thông công cộng .................................................................... 37
2.1.3 Các yêu cầu trong quy hoạch hệ thống giao thông công cộng ................ 39
2.1.4 Các loại hình giao thông công cộng trong đô thị ........................................ 44
2.2

Các căn cứ trong quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công công

của ĐTVT Sơn Tây ........................................................................................................ 48
2.2.1 Định hướng phát triển giao thông của Thủ đô Hà Nội .............................. 48
2.2.2 Định hướng phát triển giao thông trong đô thị vệ tinh Sơn Tây............... 54
2.3

Kinh nghiệm của một số nước về quy hoạch giao thông công cộng ...... 61

2.3.1 Kinh nghiệm ở nước ngoài .............................................................................. 61
2.3.2 Kinh nghiệm ở trong nước .............................................................................. 65
Chương 3. .......................................................................................................................... 67
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO

THÔNG CÔNG CỘNG CHO ĐTVT SƠN TÂY .................................................. 67
3.1

Đề xuất 1 số nguyên tắc trong quy hoạch phát triển hệ thống giao thông

công cộng của ĐTVT Sơn Tây. ................................................................................... 67


3.2. Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống giao thông công cộng của đô thị

vệ tinh Sơn Tây – Hà Nội ............................................................................................. 69
3.2.1. Những yêu cầu trong lựa chọn loại phương tiện GTCC cho ĐTVT Sơn
Tây 69
3.2.2. Một số giải pháp lựa chọn phương tiện GTCC ............................................ 69
3.2.3. Dự báo nhu cầu sử dụng phương tiện GTCC tại TX Sơn Tây................. 71
3.2.3. Đề xuất giải pháp quy hoạch mạng lưới GTCC: ......................................... 75
3.2.4. Đề xuất các điểm kết nối giao thông .............................................................. 84
3.2.5. Một số giải pháp về quản lý hệ thống GTCC............................................... 90
3.3 Xây dựng chiến lược phát triển GTCC của TX Sơn Tây............................... 92
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 94
1. Kết luận ......................................................................................................................... 94
2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 95
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 1


DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT

Viết tắt

Cụm từ viết tắt

ĐTVT

Đô thị vệ tinh

ĐMGT

Đầu mối giao thông

GTCC


Giao thông công cộng

GTCN

Giao thông cá nhân

MLGT

Mạng lưới giao thông

QH

Quy hoạch

TX

Thị xã

TTC

Trạm trung chuyển

XD

Xây dựng


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

bảng
Bảng 1.1

Tên bảng
Hiện trạng cơ sở vật chất các bến xe buýt chính tại Hà
Nội

Trang
12

Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất TX Sơn Tây

20

Bảng 1.3 Tổng hợp các tuyến xe buýt đang chạy tại TX Sơn Tây

29

Bảng 2.1 Mức độ chiếm dụng mặt đường giữa các loại PTGT

34

Bảng 2.2

Mối quan hệ giữa quy mô dân số thành phố và phương
tiện GTCC

48

Bảng 3.1 Nhu cầu đi lại giữa Sơn Tây và các đô thị xung quanh


71

Bảng 3.2 Cơ cấu sử dụng phương tiện giao thông

71

Bảng 3.3

Đề xuất cơ cấu sử dụng phương tiện giao thông tại
ĐTVT Sơn Tây

72


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Các loại hình phương tiện GTCC trên thế giới

5

Hình 1.2


Mạng lưới giao thông công cộng ở TP Munich- Đức

6

Hình 1.3

Mối tương tác giữa các đầu mối giao thông

7

Hình 1.4

Một số loại phương tiện GTCC có sức chuyên chở lớn

8

Hình 1.5

Mức độ quá tải của các tuyến quốc lộ trên địa bàn TP Hà Nội

9

Hình 1.6

Bản đồ hiện trạng giao thông thành phố Hà Nội

10

Hình 1.7


Mạng lưới sông hồ trên địa bàn TP Hà Nội

11

Hình 1.8

Mạng lưới xe buýt thành phố Hà Nội năm 2010

13

Hình 1.9

Trạm Trung chuyển xe buýt tại Cầu Giấy

14

Hình 1.10

Tuyến buýt nhanh Kim Mã với hệ thống nhà chờ hiện đại
đang triển khai

Hình 1.11 Vị trí thị xã Sơn Tây trong Thủ đô Hà Nội
Các dự án khu đô thị đã và đang triển khai trên địa bàn TX
Hình 1.12 Sơn Tây

14
15
17

Hình 1.13 Làng nghề bánh tẻ Phú Nhi


18

Hình 1.14 Làng làm tương ở Đường Lâm

18

Hình 1.15 Quốc lộ 32- TX Sơn Tây

22

Hình 1.16 Quốc lộ 21A

22

Hình 1.17 Đường tỉnh lộ 418

23

Hình 1.18 Đường Tây Thăng Long nối với Hà Nội đang thi công

23

Hình 1.19 Đường trong khu vực nội thị của TX Sơn Tây

24


Hình 1.20 Cầu Vĩnh Thịnh- cây cầu dài nhất vượt sông Hồng


24

Hình 1.21 Cảng Sơn Tây

25

Hình 1.22 Bến phà Vĩnh Thịnh khi còn hoạt động

25

Hình 1.23 Bến xe khách Sơn Tây

26

Hình 1.24 Một số hình ảnh về xe bus Sơn Tây

28

Hình 1.25 Taxi Sơn Tây

29

Hình 1.26 Các tuyến GTCC tại TX Sơn Tây

30

Hình 1.27 Tỷ lệ sử dụng GTCC Nội thị và Ngoại thị tại TX Sơn Tây

30


Hình 1.28 Tỷ lệ phân bố các dòng phương tiện GTCC tại TX Sơn Tây

31

Hình 2.1

Phương tiện giao thông và giá trị quỹ đất

37

Hình 2.2

Năng lực mạng lưới giao thông và giá trị quỹ đất

38

Hình 2.3

Biểu đồ xác định MĐML GT hợp lý

40

Hình 2.4

Xác định mật độ mạng lưới đường ô vuông.

40

Hình 2.5


Vị trí các điểm dừng xe buýt trên đường phố

42

Hình 2.6

Trạm trung chuyển tại Hàn Quốc

43

Hình 2.7

Xe bus 1 tầng và 2 tầng chạy trong đô thị

45

Hình 2.8

Xe điện bánh hơi ở Nga

45

Hình 2.9

Tàu điện ngầm

46

Hình 2.10 Tàu điện một ray


47

Hình 2.11 Tàu điện nhẹ

48

Hình 2.12

Bản đồ quy hoạch hệ thống giao thông đường bộ của Thủ đô
Hà Nội

Hình 2.13 Bản đồ quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô Hà Nội

50
51


Hình 2.14

Bản đồ quy hoạch hệ thống giao thông công cộng Thủ đô Hà
Nội

Hình 2.15 Bản đồ định hướng giao thông thị xã Sơn Tây
Hình 2.16

Đường bộ ở thủ đô Tokyo trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở
mức cao
Đường sắt tắc nghẽn trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế ở mức

Hình 2.17 cao


53
57
61

61

Hình 2.18 Hệ thống tàu điện ngầm ở Tokyo

63

Hình 2.19 Tàu điện chạy trong đường phố Tokyo

63

Hình 2.20 Bản đồ tàu điện ngầm tại Singapore

64

Hình 2.21 Thẻ EZ link sử dụng đi tàu hoặc xe bus

64

Hình 2.22 Xe bus 2 tầng tại Singapore

65

Hình 2.23 Thuyền chủ yếu phục vụ khách du lịch

65


Sơ đồ quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh.
Hình 2.24 Hiện tại chỉ có tuyến số 1 Bến Thành- Suối Tiên đang thi

66

công.
Hình 3.1

Những chiếc Green bus sử dụng nhiên liệu sạch thân thiện với
môi trường

74

Hình 3.2

Xe điện đi tour hồ Tây- Hà Nội

74

Hình 3.3

Xe điện đi tour phố cổ Hà Nội

74

Hình 3.4

Sơ đồ các tuyến buýt nội thị


77

Hình 3.5

Tuyến xe buýt số 1: BX Sơn Tây- BX Lương Yên

78

Hình 3.6

Tuyến xe buýt số 2: BX Sơn Tây- BX Mỹ Đình

78

Hình 3.7

Tuyến xe buýt số 3: BX Sơn Tây- BX Trung Hà (Ba Vì)

79


Hình 3.8

Tuyến xe buýt số 4: BX Sơn Tây- Xuân Mai

80

Hình 3.9

Tuyến xe buýt số 5: BX Sơn Tây- BX Yên Nghĩa (Hà Đông)


80

Hình 3.10 Tuyến xe buýt số 6: BX Sơn Tây- Vĩnh Phúc

81

Hình 3.11 Các tuyến BRT trên địa bàn TX Sơn Tây

82

Hình 3.12

Minh họa tuyến đường sắt số 3 với 3 giai đoạn thực hiện của
dự án

83

Hình 3.13 Minh họa tuyến đường sắt Sơn Tây- Xuân Mai

83

Hình 3.14 Mô hình phát triển tại các đầu mối giao thông

84

Hình 3.15

Mô hình phát triển đô thị Sơn Tây bám theo các điểm đầu mối
giao thông dọc tuyến đường sắt trên cao


84

Hình 3.16 Điểm dừng tàu tại Vancouver-Canada

87

Hình 3.17 Phối cảnh dự án điểm dừng tàu kết hợp bến xe đối ngoại

87

Hình 3.18 Điểm dừng tàu tại Vancouver-Canada

88

Hình 3.19 Điểm dừng số 1 thuộc khu vực trung tâm phường Viên Sơn

88

Hình 3.20 Bố trí mặt bằng điểm dừng tàu khu vực trung tâm

89

Hình 3.21 Bố trí mặt bằng điểm dừng tàu khu vực trung tâm

90

Hình 3.22 Mô hình hệ thống giao thông thông minh ở Hồng Kông

91



1

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm
nhìn đến 2050, Hà Nội sẽ phát triển theo mô hình chùm đô thị gồm khu vực
đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh, gồm đô thị Hòa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai,
Phú Xuyên và Sóc Sơn.
Sơn Tây là một trong 5 đô thị vệ tinh ”có chức năng hỗ trợ phát triển và
mở rộng đô thị trung tâm, là các vùng giao thoa, lan tỏa sự phát triển giữa Thủ
đô Hà Nội và các tỉnh lân cận”. Ngoài ra Sơn Tây còn là một đô thị văn hóa
lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng”, gắn bảo tồn với phát triển các trung tâm phục vụ
du lịch, các dịch vụ đào tạo, y tế và các đô thị mới. Với đặc điểm điều kiện tự
nhiên phong phú hấp dẫn, cơ sở kinh tế xã hội phát triển với một đô thị cũ
hình thành từ lâu đời, nhiều giá trị văn hóa lịch sử . . . là điều kiện thuận lợi
cho phát triển kinh tế xã hội cân bằng và bền vững có bản sắc đặc trưng. Tuy
nhiên, thực tiễn phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, thiếu
những quy hoạch định hướng chiến lược, cần phải có định hướng khai thác
tiềm năng đúng mực, đáp ứng sự phát triển chung.
Mô hình phát triển đô thị gắn với các đầu mối giao thông công cộng
(mô hình T.O.D) là một mô hình phát triển đô thị tiên tiến đã được áp dụng
phổ biến trên thế giới. Mô hình đô thị này tạo cho các khu vực đô thị sự thuận
lợi trong tiếp cận hệ thống giao thông công cộng, đa dạng hóa các hoạt động
chức năng cho người dân, đảm bảo môi trường ở trong lành với các không
gian mở phục vụ các hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, học hành, giao
tiếp... qua đó góp phần khuyến khích người dân sử dụng giao thông công
cộng, tạo ra lợi ích kinh tế, đảm bảo môi trường sinh thái bền vững, nâng cao
được chất lượng sống cho người dân và duy trì được bản sắc cộng đồng dân

cư. Tuy nhiên, mô hình phát triển đô thị này vẫn còn rất mới mẻ ở Việt Nam
và mới chỉ đang được nghiên cứu.


2

Sơn Tây với điều kiện thuận lợi về giao thông như: là cửa ngõ Tây Bắc của
Thủ đô Hà Nội; có 2 tuyến đường sắt chạy qua (Tuyến Hà Nội- Sơn Tây và
Xuân Mai- Hòa Lạc- Sơn Tây); 3 tuyến quốc lộ (QL 32, QL 21A, đường vành
đai 5); đường trục Hồ Tây- Ba Vì; các tuyến đường tỉnh lộ; đường thủy có
sông Hồng chảy qua... là tiền đề mạnh mẽ để thúc đẩy sự phát triển của đô thị.
Vai trò của các đầu mối giao thông ảnh hưởng đến sự phát triển này là hết sức
quan trọng. Vì thế việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển hệ thống
giao thông công cộng phù hợp với quy hoạch chung đô thị vệ tinh Sơn
Tây- Hà Nội.” là hết sức cần thiết.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ thống giao thông công cộng nhằm đóng góp cho đô thị
vệ tinh Sơn Tây – Hà Nội phát triển phù hợp với quy hoạch chung một cách
hài hòa và bền vững.
3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng hệ thống giao thông thành phố Hà Nội nói
chung và thị xã Sơn Tây nói riêng.
Đánh giá vai trò hệ thống giao thông công cộng trong quá trình phát triển
đô thị. và những yêu cầu cơ bản của hệ thống giao thông công cộng
Đề xuất một số giải pháp quy hoạch giao thông công cộng phù hợp với
quy hoạch chung đô thị vệ tinh Sơn Tây.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống giao thông công cộng của ĐTVT Sơn Tây.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:

Đô thị vệ tinh Sơn Tây
Thời gian nghiên cứu: Từ nay đến năm 2030.


3

5. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng các phương pháp điều tra khảo sát.
- Phương pháp kế thừa.
- Phương pháp hệ thống hoá trên cơ sở tổng hợp các số liệu, tư liệu, chụp ảnh,
lập bảng biểu, sơ đồ.
- Phương pháp phân tích so sánh, đối chiếu
- Phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm nghiên cứu và đề xuất mô hình phát triển giao
thông công cộng cho ĐTVT Sơn Tây phù hợp với quy hoạch đô thị trong hiện
tại và tương lai. Từ đó rút ra các bài học có thể áp dụng cho các đô thị khác có
quy mô và tính chất tương tự như đô thị vệ tinh Sơn Tây.
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 5 phần và 3 chương:
A. Mở đầu
B. Phần nội dung
+ Chương I: Thực trạng hệ thống giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội
và tại thị xã Sơn Tây.
+ Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn trong quy hoạch mạng lưới giao
thông công cộng cho ĐTVT Sơn Tây.
+ Chương III: Đề xuất một số giải pháp quy hoạch hệ thống giao thông công
cộng cho ĐTVT Sơn Tây.
C.


Kết luận và kiến nghị

D.

Danh mục tài liệu tham khảo

E.

Phụ lục


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


94

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Thị xã Sơn Tây là một trong 5 đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, cửa ngõ
giao thông phía Tây Hà Nội giao thương với các tỉnh phía Tây Bắc. Là trung
tâm kinh tế quan trọng, giáo dục đào tạo, y tế và đô thị. Tuy nhiên một trong

những trở ngại lớn nhất chính là hệ thống GTCC của thành phố. Định hướng
phát triển không gian của thị xã đã được đề xuất trong các đồ án lớn như
“Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2030” (phê duyệt
năm 2011), “Quy hoạch chung thị xã Sơn Tây đến năm 2030” tuy nhiên vấn
đề phát triển hệ thống giao thông công cộng của thị xã lại chưa được nghiên
cứu 1 cách kỹ lưỡng và cụ thể. Chính vì vậy luận văn “Nghiên cứu phát triển
hệ thống GTCC phù hợp với quy hoạch chung đô thị vệ tinh Sơn Tây- Hà
Nội” nhằm mục tiêu đưa ra những định hướng phát triển hệ thống GTCC tại
ĐTVT Sơn Tây đến năm 2030 và sau này dựa trên những phân tích hiện
trạng; các cơ sở khoa học thiết thực và kinh nghiệm của các thành phố tiên
tiến trên thế giới về phát triển GTCC:
- Đưa ra các nguyên tắc phát triển chung về hệ thống GTCC. Đồng thời
dựa trên từng yếu tố về phương tiện GTCC, mạng lưới GTCC, vị trí đầu mối
giao thông để đề xuất những nguyên tắc riêng nhằm làm rõ hơn về các chiến
lược phát triển trong tương lai.
- Đề xuất các loại phương tiện GTCC sẽ được sử dụng tại Sơn Tây trên
cơ sở phân tích rõ khả năng hoạt động của từng loại phương tiện. Trong đó có
phân ra từng giai đoạn phát triển riêng từ 2015 - 2030 và giai đoạn sau 2030.
- Đề xuất mạng lưới GTCC cho toàn bộ TX Sơn Tây (nội thị và ngoại thị),
trong đó có phân tích rõ từng tuyến: hình dạng, lộ trình, chiều dài....
- Đề xuất vị trí các đầu mối giao thông nhằm kết nổi GTCC một cách liên
hoàn, đồng bộ.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm hỗ trợ hệ thống GTCC hoạt động
hiệu quả.
Những giải pháp đưa ra được tác giả cân nhắc so sánh để phù hợp với
điều kiện thực tế của TX Sơn Tây, đặc biệt là chú trọng đến tính phù hợp với
quy hoạch của hệ thống GTCC. Đây chính là điểm nhấn của toàn bộ luận văn.


95


Tác giả hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng phục vụ của toàn bộ hệ
thống GTCC của TX Sơn Tây trong thời gian tới và đến 2030 sẽ có một hệ
thống GTCC phù hợp, hiệu quả tại TX Sơn Tây.
2. Kiến nghị
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả xin được đưa ra một số
kiến nghị như sau:
a/ Hiện tại TX Sơn Tây chưa có một cơ quan quản lý giao thông riêng
biệt mà hiện tại vẫn phụ thuộc trách nhiệm của phòng QLĐT Sơn Tây. Vì vậy
TX Sơn Tây cần thành có một cơ quan quản lý giao thông riêng trực thuộc
UBND thị xã, chịu trách nhiệm chính trong việc hoạch định chính sách và
định hướng phát triển GTCC nói riêng cũng như giao thông nói chung .
b/ Cải tiến chất lượng hoạt động của các tuyến xe buýt hiện có. Đồng
thời điều chỉnh lộ trình tuyến như trong đề xuất để tăng phạm vi phục vụ của
hệ thống. Đồng thời khẩn trương xây dựng các trạm xe buýt tại các địa điểm
thích hợp (như trong đề xuất) để tạo tiền đề cho việc kết nối các tuyến GTCC
nội thị và các tuyến xe buýt lân cận.
c/ Xây dựng các tuyến GTCC mới theo lộ trình như đã đề xuất, trong đó
cần đặc biệt ưu tiên các tuyến xe buýt chính, có lưu lượng hành khách lớn.
d/ UBND thị xã cần có nhiều chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tham
gia khai thác, vận hành trên các tuyến xe buýt (chính sách trợ giá) để kêu gọi
nhiều hơn nữa các đơn vị tư nhân đầu tư vào lĩnh vực GTCC này. Huy động
người dân đi xe đạp và gắn kết xe đạp với GTCC


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Trần Thị Lan Anh- Cục Phát triển đô thị- BXD, “Chiến lược, chính


sách phát triển đô thị Việt Nam (Vùng thủ đô Hà Nội và Vùng thành phố Hồ
Chí Minh” (03/2014)
2.

Vũ Anh, Luận án “Nghiªn cøu QHPT hÖ thèng GTCC thµnh phè Hµ

Néi theo môc tiªu ®« thÞ PTBV” (2012)
3.

Bộ xây dựng, “Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm

2030, tầm nhìn 2050” (2011)
4.

Đỗ Viết Chiến, “Quy hoạch phát triển giao thông ở thủ đô Hà Nội:

vấn đề và giải pháp” (2012)
5.

Lâm Quang Cường, “Giao thông đô thị và quy hoạch đường phố”

(1993)
6.

Cục Đường bộ, Bộ Giao thông vận tải , Đề án” Phát triển vận tải

hành khách công cộng bằng xe buýt”, (2008)
7.

Công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội- “Báo cáo tình hình


thực hiện kế hoạch CTHKCC bằng xe buýt năm” (2009)
8.

Lê Anh Đức, “Phát triển mạng lưới giao thông và hiệu quả quy

hoạch sử dụng đất tại thành phố Hồ Chí Minh” (2013)
9.

Lưu Đức Hải, “Phát triển đô thị dựa trên đầu mối trung chuyển giao

thông tại Việt Nam- Quá khứ, hiện tại và tương lai” (2012)
10. Nguyễn Tuấn Hùng, Đề tài “Giải pháp phát triển dịch vụ vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội” (2012)
11. Nguyễn Hữu Huy, Đề tài “Dự án mở tuyến vận tải hành khách công
cộng bằng xe buýt Sơn Tây- Xuân Mai” (2011)
12. Hiroki Kimura, “Gắn kết giao thông đô thị và phát triển đô thị tại
thành phố Yokohama”, (2013)
13. Hideo Nakamura, “Phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng ở
Nhật Bản” (2013).


14. Nguyễn Hoài Nam, “Định hướng phát triên hệ thống giao thông
công cộng, hệ thống nhà ga gắn với phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh”
(2013).
15. Trần Hoài Nam, “Nghiên cứu phát triển hệ thống giao thông công
cộng TP Đà Nẵng theo định hướng phát triển bền vững” (2012)
16. Phạm Hữu Sơn, “Quy hoạch giao thông thủ đô Hà Nội đến năm
2030 tầm nhìn 2050” (2013).
17. Sơ đồ liên kết địa bàn và giao thông- Certu/ ADEME xuất bản, Mạc

Thu Hương dịch (2004)
18. Đào Minh Tâm, “Quy hoạch chung Hà Nội- Định hướng phát triển
giao thông công cộng, hệ thống nhà ga gắn với phát triển đô thị của Hà Nội”
(2012).
19. Vũ Thị Vinh, bài giảng “Giao thông đô thị bền vững” – lớp cao học
ĐH Kiến Trúc Hà Nội 2014; “Giao thông Hà Nội một bài toán khó- từ định
hướng chiến lược đến các giải pháp tình thế”, “Quy hoạch mạng lưới giao
thông đô thị-NXB Xây dựng-(2005)”.
20. Vũ Thị Vinh, “ Quy hoạch Giao thông đô thị” NXB Xây Dựng
(2001).
21. Lê Vinh, “Thách thức và các giải pháp triển khai thực hiện QHCXD
Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 nhằm giải quyết tình trạng yếu
kém của giao thông đô thị Hà Nội hiện nay” (2013).
22. Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội, “Quy hoạch chung Thị xã Sơn
Tây đến năm 2030” (2014).
23. Viện nghiên cứu quy hoạch và thiết kế đô thị nông thôn- Hội quy
hoạch và phát triển đô thị Việt Nam, “Quy hoạch phân khu các phường Phú
Thịnh, Viên Sơn, Trung Hưng, Trung Sơn Trầm” (2014)


Website:
24. www.ashui.com
25. www.hanoibus.com
26. www.maps.google.com
27. www.northneuk.com
27. www.shutterstock.com
28. www.sontay.gov.vn
29. www.wikipedia.org




×