Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề xuất giải pháp xử lý nước rác bãi chôn lấp chất thải rắn làng man xã lộc hoà thành phố nam định (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.61 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------

NGÔ SỸ XUÂN
KHÓA 2009-2011

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC RÁC BÃI CHÔN LẤP
CHẤT THẢI RẮN LÀNG MAN – XÃ LỘC HÒA
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Cấp thoát nước đôthị
Mã số: 60.58.70

LUẬN VĂN THẠC SỸ CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VIỆT ANH

Hà Nội – Năm 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa hoạc độc lập của
tôi.
Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Hà Nội ngày….../……./2012
TÁC GIẢ LUẬN VĂN



Ngô Sỹ Xuân


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Việt Anh người
đã hướng dẫn, định hướng học tập và nghiên cứu của tôi.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy, làm việc tại Khoa sau đại học trường
Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã giảng dạy hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập nghiên cứu tại trường.
Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học, Khoa Đô
Thị đã tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện luận án của mình, song với kinh nghiệm
và kiến thức còn non trẻ, với khối lượng công việc khá lớn của luận án chắc chắn
em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ cùng Ngành để đề tài này của em được hoàn
thiện hơn.
xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày….../……./2012
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Sỹ Xuân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1
1. Lý do lựa chọn đề tài…………………..………………………………..……...…1
2. Mục tiêu Nghiên cứu………………………………………………………...……2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………...2

4. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………...2
5. Phương pháp nghiên cứu………………………..………………………………..2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn………………………………..……2
PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………….3
Chương 1: tổng quan chung về các giải pháp xử lý nước rác………………………3
1.1 Các giải pháp xử lý nước thải rác ở nước ta hiện nay...........................................3
1.1.1 Rác và các công trình xử lý rác ở nước ta hiện nay………………………...…3
1.1.2 Nước rác từ các công trình bãi chôn lấp rác thải…………………………...…5
1.1.3 Những giải pháp xử lý nước rác ở nước ta hiện nay…………………………..5
1.2 Các giải pháp xử lý nước rác trên thế giới…………………..…………....……11
1.3 Những vấn đề rút ra từ nghiên cứu tổng quan………………………………….11
Chương 2: Nghiên cứu cơ sở khoa học một số quá trình chủ yếu trong xử lý nước
rác…………………………………………………………………………………..13
2.1 Nghiên cứu nhận diện nước rác và những vấn đề có tính chất then chốt trong xử
lý nước rác…………...……………………………………………………………..13
2.1.1 Đặc tính chung của nước rác - phân loại…………………………………….13
2.1.2 Các vấn đề then chốt trong xử lý nước rác nói chung……………….....…….18
2.2 Nghiên cứu giải pháp xử lý hàm lượng COD cao đặc biệt hàm lượng các chất ô
nhiễm hữu cơ khó phân hủy trong nước rác ………………………………………19
2.2.1 Giải pháp xử lý các chất humic bằng quá trình tổ hợp keo tụ……………….19
2.2.2 Các quá trình oxy hoá nâng cao trong xử lý nước thải………………..……..20
2.2.3 Lựa chọn chất xúc tác cho quá trình catazone……………………………….50
2.3 Nghiên cứu giải pháp xử lý hàm lượng nitơ tổng và NH3 cao trong nước
rác…………………………………………………………………………………..58


2.4 Tổng hợp kết quả các công trình nghiên cứu xử lý nước rác…....…..………..59
2.4.1 Quá trình keo tụ- tạo phức……………………………………………….…..59
2.4.2 Các thông số ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước rác bằng ozone……….…60
Chương 3: Đề xuất dây chuyền xử lý nước rỉ rác tại bãi chôn lấp và xử lý chất thải

rắn Làng Man - Xã Lộc Hòa - Thành phố Nam Định……………………...………74
3.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã lộc hòa thành phố nam
định…………………………………………………………………………………74
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên………………………………………………...74
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội……………………………………………………..75
3.1.3. Hiện trạng khu vực dự kiến xây dựng công trình…………………………...76
3.1.4. Thực trạng thu gom nước rác tại bãi chôn lấp và xử lý chất thải rắn Làng Man
- Xã Lộc Hòa - thành phố Nam Định………………………………………............77
3.2. Xây dựng công nghệ xử lý nước rò rác làng Man…………………………......77
3.2.1. Lưu lượng nước rác, thành phần tính chất, mức độ làm sạch………………77
3.2.2. Xây dựng công nghệ xử lý nước rác ở bãi chôn lấp Làng Man Xã Lộc Hoà
Thành Phố Nam Định…………………………………………………………..….81
3.3. Tính toán các công trình xử lý:…………………………………………….....83
3.3.1 Tính toán các công trình keo tụ………………………………………………83
3.3.2 Tính toán các công trình nâng pH....................................................................86
3.3.3. Tính toán thiết bị khử NH3.............................................................................87
3.3.4 Tính toán các công trình oxi hóa nâng cao......................................................89
.3.3.5. Tính toán hồ sinh học tùy tiện........................................................................93
3.3.6 Tính toán lượng hóa chất sử dụng và các công trình chuẩn bị hóa chất……94
Chương 4..................................................................................................................99
4.1 Chi phí đầu tư ban đầu........................................................................................99
4.2 Chi phí vận hành hệ thống................................................................................100

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các kỹ thuật xử lý đã triển khai ở khu vực phía bắc…………………….5
Bảng 1.2 Chất lượng nước xử lý qua từng thiết bị công nghệ tại trạm xử lý nước

thải Gò Cát…………………………………………………...…………………….10
Bảng 2.1 Đặc trưng của nước rỉ rác ở các bãi chôn lấp với thời gian khác nhau…..17
Bảng 2.2. Phân loại các vùng áp dụng các phương pháp ôxy hoá…………………20
Bảng 2.3 Các quá trình oxy hoá nâng cao………………………………………….23
Bảng 2.4 Các phản ứng tạo gốc hydroxyl OH●…………………………………….27
Bảng 2.5. Hằng số tốc độ phản ứng k*OH.S so với O3………………………………29
Bảng 2.6 Hằng số tốc độ phản ứng của một số chất khử với gốc hydroxyl OH● …31
Bảng 2.7 Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất hấp thụ O3 của nước rác……………...60
Bảng 2.8. Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 đầu vào đến hiệu quả xử lý chất hữu cơ và
độ màu nước rác bằng quá trình peroxone………………………………………....63
Bảng 2.9. Lượng dư H2O2 phụ thuộc nồng H2O2 đầu vào và tỷ lệ H2O2/O3 khi xử lý
nước rác bằng peroxone……………………………………………………………64
Bảng 2.10 Các điều kiện thí nghiệm xử lý nước rác………………………………65
Bảng 2.11 Tổng hợp kết quả xử lý nước rác bằng các hệ ozone, peroxone, catazone
(Al) và catazone (Fe)…………………………………………...………..……..…..66
Bảng 3.1 Thành phần và tính chất của nước rác làng Man……………………...…77


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác giai đoạn đầu ở Gò Cát……………..7
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác giai đoạn hai ở Gò Cát………………..8
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ của hệ thống xử lý nước rỉ rác sau khi đã nâng cấp cuối
cùng như sau…………………………………………………………………….......9
Hình 2.1 Tính chất mang màu của các chất humic thay đổi theo trọng lượng phân
tử...............................................................................................................................15
Hình 2.2 Cấu trúc của phân tử axit humic theo. Stevenson……………………….15
Hình 2.3 Cấu trúc của phân tử axit Fulvic…………………………………………16
Hình 2.4 Chiều hướng biến đổi phần hữu cơ trong nước rỉ rác và tỷ lệ phần hữu cơ
không bị phân hủy sinh học so với phần bị phân hủy sinh học theo thời gian chôn
lấp rác………………………………………………………………………………16

Hình 2.5 Ảnh hưởng của chất keo tụ đến hiệu quả xử lý COD……………..……..60
Hình 2.6 Đồ thị ảnh hưởng của PH đến hiệu quả xử lý COD nước rác bằng quá trình
peroxone……………………………………………………………………………62
Hình 2.7 Đồ thị ảnh hưởng của PH đến hiệu quả xử lý màu nước rác bằng
peroxone…………………………………………………………………………....62
Hình 2.8 Đồ thị tốc độ phân hủy chất hữ cơ nước rác bằng ozon đơn…………….68
Hình 2.9 Đồ thị tốc độ phân hủy màu nước rác bằng ozon đơn…………………...68
Hình 2.10 Đồ thị động học phân hủy chất hữu cơ nước rác bằng peroxone……...69
Hình 2.11 Đồ thị động học phân hủy màu nước rác bằng peroxone……………….70
Hình 2.12 Đồ thị động học phân hủy chất hữu cơ nước rác bằng hệ catazone Al…71
Hình 2.13 Đồ thị động học phân hủy màu nước rác bằng hệ catazone Al……..…..71
Hình 2.14 Đồ thị động học phân hủy chất hữ cơ nước rác bằng hệ catazone Fe…..72


Hình 2.15 Đồ thị động học phân hủy màu nước rác bằng hệ catazone Fe………..72
Hình 2.16 Đồ thị động học phân hủy chất hữu cơ nước rác bằng hệ catazone Fe..73
Hình 3.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước rác…………………………….82
Hình3.2 Tháp khử NH3……………………………………………………………88


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.
AOP

Advanced oxidation process - Các quá trình oxy hóa nân cao

BOD

Biochemeical oxygen demand – Nhu cầu oxy sinh hóa

COD


Chemical oxygen demand – Nhu cầu oxy hóa hóa học

CA; CA0

COD của nước thải; Độ màu nước thải.

TOC

Total organic carbon – Tổng lượng Cacbon hữu cơ


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Với sự phát triển kinh tế, ngày càng nhiều các thành phố, các khu công nhiệp,
khu chế xuất mọc lên như hiện nay. Vấn đề thu gom, xử lý rác thải là một trong
những vấn đề bức xúc, nóng bỏng về môi trường hiện nay ở nước ta. Hiện nay ở
nước ta tuy có nhiều phương pháp xử lý rác thải xong sử dụng bãi chôn lấp rác thải
được sử dụng phổ biến tại các địa phương. Vấn đề tồn tại, nhức nhối ở các bãi chôn
lấp ở nước ta hiện nay là mùi hôi thối và nước rác không được xử lý hoặc công
nghệ xử lý không hiệu quả để phát tán chất thải vào môi trường. Ở nước ta hiện nay
đang hoạt động một số bãi chôn lấp lớn như: Bãi chôn lấp Gò Cát Quận Bình Tân
diện tích 25 ha, công suất 3.6 triệu tấn mỗi ngày tiếp nhận 2.000 tấn (HCM), bãi
chôn lấp rác Tam Tân với diện tích 43 ha, công suất 3 triệu tấn rác năm (HCM), bãi
chôn lấp Tây Mỗ Hà Nội, bãi chôn lấp Nam Sơn – Sóc Sơn – Hà Nội diện tích 83.5
ha.
Trong bối cảnh phát triển chung của nền kinh tế thành phố Nam Định cũng tồn
tại các vấn đề về thu gom và xử lý nước rác. Bãi chôn lấp rác thải Làng Man Xã

Lộc Hòa Thành phố Nam Định có diện tích khoảng 23.7ha với công suất tiếp nhận
rác hiện tại trên 150 tấn/ngày, trong đó diện tích khu chôn lấp rác hợp vệ sinh là
20.7ha, khu vực nhà máy xử lý rác chiếm khoảng 3ha. Mặc dù bãi chôn lấp đã đi
vào hoạt động ngày 19/05/2003 xong vẫn chưa xây dựng hệ thống xử lý nước rác.
Vì vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là lựa chọn một giải pháp xử lý nước rác hợp lý
nhằm góp phần bảo vệ môi trường cũng như phù hợp với điều kiện địa phương.
Để tổng kết kết quả học tập sau 2 năm học thạc sĩ về chuyên ngành Cấp thoát nước,
em đã chọn đề tài:“ Đề xuất giải pháp xử lý nước rác ở bãi chôn lấp chất thải
rắn Làng Man - Xã Lộc Hòa - Thành phố Nam Định. – công suất 20m3/h.” làm
luận án tốt nghiệp của mình.


2

2. Mục Tiêu Nghiên cứu.
- Xử lý nước rác ở bãi chôn lấp rác thải Làng Man Xã Lộc Hòa Thành phố Nam
Định đảm bảo tiêu chuẩn xả thải và bảo vệ môi trường.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Nước rác ở bãi chôn lấp chất thải rắn ở làng Man Xã Lộc Hòa Thành
phố Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: Bãi chôn lấp chất thải rắn Làng Man Xã Lộc Hòa Thành phố
Nam Định.
4. Nội dung nghiên cứu.
- Tổng quan các giải pháp xử lý nước rác trên thế giới và ở nước ta hiện nay.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận giải pháp xử lý nước thải rác.
- Đề xuất giải pháp xử lý nước rác tại bãi chôn lấp và xử lý chất thải rắn Làng Man
Xã Lộc Hòa Thành phố Nam Định.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát ;
- Phân tích tổng hợp các số liệu thu thập;

- Điều tra xã hội học;
- Kế thừa;
- Đề xuất;
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa khoa học: Từ những vấn đề rút ra từ nghiên cứu tổng quan đưa ra giải
pháp thích hợp để xử lý nước rác.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh cụm xử lý rác thải Làng Man- Xã Lộc Hòa - Thành
phố Nam Định đáp ứng yêu cầu cấp bách về xử lý nước rác để đưa bãi rác Làng
Man trở thành bãi chôn có hệ thống xử lý nước rác đảm bảo tiêu chuẩn xả thải theo
quy định hiện hành để bảo vệ môi trường.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Nước rác có hàm lượng chất ô nhiễm chất hữu cơ rất cao đặc biệt những chất
hữu cơ khó phân hủy, những chất humic như axit fulvic và axit humic. Ngoài ô
nhiễm hữu cơ nước rác còn bị ô nhiễm vô cơ bởi hàm lượng cao amoniac NH3 dưới
dạng ion amoni NH4+.

1. Đối với nước rác thì giải pháp xử lý sinh học là không thích hợp, cần phải sử
dụng giải pháp xử lý sơ bộ bằng các quá trình hóa học để xử lý các chất hữu cơ khó
phân hủy bằng giải pháp sinh học. Đối với thành phần ô nhiễm vô cơ, giải pháp xử
lý triệt để trên 99% NH3 trong nước rác chỉ có thể đạt được bằng cách kết hợp nhiều
phương pháp khác nhau(sinh học và hóa học kết hợp) vì hàm lượng thành phần ô
nhiễm này quá cao, hoạt động vi sinh vật khó kiểm soát và bị ức chế bởi bản thân
lượng NH3, lượng chất ô nhiễm hữu cơ và các kim loại nặng trong nước rác.
2. Xử lý hóa lý:
- Sử dụng chất keo tụ Polyferric sulfat (PFS) do Viện Công nghệ Hóa học (Trung
tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia) nghiên cứu chế tạo và cung cấp.
Nồng độ Fe(III) trong dung dịch PFS ~ 12% (TL), pH < 2, tỷ trọng 1,4. Lượng PFS
sử dụng càng nhiều, % COD được xử lý loại bỏ càng cao, nhưng với lượng PFS từ
300-400 mg/L, mức độ có tăng không nhiều, từ 53-55%.
- Để giảm hàm lượng amoniac NH3 dưới dạng ion amoni NH4+ có nồng độ cao sử
dụng biện pháp khử Nito bằng cách nâng pH lên 9 và làm thoáng trên tháp làm
thoáng cưỡng bức. Công suất thổi khí khoảng 20m3/1m3 nước thải.
3. Xử lý hóa học:
Lựa chọn giải pháp xử lý oxy hóa nâng cao (AOP)s. Sử dụng hệ phức ozone và
H2O2 với chất xúc tác là Fe2+ có hiệu quả cao nhất với khả năng xử lý COD khoảng
80%, xử lý màu khoảng 90% với liều lượng Lưu lượng O3=2500mgO3/l;
[H2O2]=1500mg/L; [Fe2+]=40mg/L; pH=8-9 với thời gian xử lý 120 phút.
4. Xử lý sinh học:


103

Sau quá trình tiền xử lý hóa lý để xử lý hàm lượng ô nhiễm hữu cơ cao trong nước
rác, sử dụng quá trình xử lý sinh học đơn giản bằng hồ sinh học để xử lý nước thải
đạt các yêu cầu chất lượng nước thải đầu ra theo quy định.
5. Suất đầu tư dây chuyền xử lý nước rác.

- Với công suất trạm xử lý nước rác Q = 20m3/h tổng số vốn đầu tư xây dựng dây
chuyền xử lý S = 2.86 tỉ đồng. Suất đầu tư phần công nghệ khoảng 143 triệu đồng/
m3/h nước rác.
- Chi phí vận hành: khoảng 30,000đ/m3 nước rác
6. Giải pháp công nghệ này là cơ sở để có thể xây dựng công nghệ xử lý nước rác
cho các công trường chôn lấp rác khác trong thành phố, tuy nhiên trước khi bắt tay
vào giải quyết những trường hợp cụ thể, cần phải có sự khảo sát và nghiên cứu thực
tế để hiệu chỉnh hoặc bổ sung thêm các giải pháp cho phù hợp.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT.
[1] Công trường xử lý cát Thành Phố Hồ Chí Minh-nhiều việc cần làm ngay.
/>[2] công nghệ xử lý nước rác: bài học từ công trường Gò Cát.
/>[3] Nỗi lo nước rác ở Thành Phố Hồ Chí Minh.
/>[4] Vấn đề xử lý nước rác ở TPHCM. .

[5] Trần Mạnh Trí – Quá trình oxy hoá nâng cao áp dụng vào xử lý nước và nước thải –
Kỷ yếu Hội nghị Xúc tác – hấp phụ toàn quốc lần thứ 3 – Hội xúc tác và hấp phụ Việt
Nam, Huế, tháng 9/2005.
[6] Trần Mạnh Trí và các tác giả - giải thưởng hồi thi sáng tạo kỹ thuật công nghệ toàn
quốc( 2001-2002).
[7] Trần Mạnh Trí và các tác giả - giải thưởng hồi thi sáng tạo kỹ thuật công nghệ
TPHCM ( 2005) cho công trình xây dựng hệ thống xử lý màu nước thải phân xưởng sản
xuất bột giấy từ gỗ cây keo lai ở công ty giấy Tân Mai.
[8] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung – Các quá trình oxy hoá nâng cao trong xử lý nước
và nước thải – Cơ sở khoa học và ứng dụng – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
[9] Lương Đức Phẩm, Lê Văn Cát, Cao Thế Hà, Ngô Kim Chi… (2009) Cơ sở khoa học trong
[10] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2005) Các quá trình oxy hoá nâng cao trong xử lý nước
và nước thải – Cơ sở khoa học và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật

[11] Lê Văn Cát (2011) Các quá trình oxy hoá xử lý nước thải.
[12] Nguyễn Hạnh (2010) Cơ sở lý thuyết hoá học (Phần II: Nhiệt động hoá học, Động hoá
học). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
[13] Nguyễn Hồng Khánh (chủ biên), Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh (2009) Môi
trường bãi chôn lấp chất thải rắn và kỹ thuất xử lý nước rác. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội
[14] Nguyễn Văn Phước, Võ Chí Cường (2010) Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý COD khó
phân huỷ sinh học trong nước rác bằng phản ứng Fenton. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công
nghệ, tập 10, số 01-2010.


[15] Lê Văn Huỳnh (2012)
[16] Lê Văn Cát (1999) Cơ sở hoá học và kỹ thuật xử lý nước. Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà
Nội
[17] Lê Văn Cát (2002) Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải. Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội
[18] Đặng Trấn Phòng (2008) Sổ tay sử dụng thuốc nhuộm (Tập 1: Thuốc nhuộm Chấu Á).
Nhà xuất bản Đại học Bách khoa, Hà Nội
[19] Trần Mạnh Trí (chủ nghiệm đề tài): áp dụng các quá trình oxy hóa nâng cao để xử lý nước
rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát.
[20] Hoàng Ngọc Minh nghiên cứu xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ khó phân hủy sinh
học bằng các phương pháp oxy hóa nâng cao.
TIẾNG ANH
[21]- F. Wang, Daniel W.Smith, and M, Gamal El-Din – Application of Advanced

Oxidation Methods for Landfill Leachate Treament – A review, J. Environ.Eng. Sci./Rev.
gen. Sci. env. 2(6), 413-427(2003).
[22]- R. Stegmann, K. U. Heyer, R. Cossu - Leachate Treament – Proceedings Sardinia
2005, Tenth International Waste Management and Landfill Symposium- S. Margherita di
Pula, Cagliari, Italy, 3-7 Octorber (2005)

[23]- J. L. de Morais, P. P. Zamora – Use of advanced oxidation processes to improve the
biodegradability of mature landfill leachate – J. of Hazardous Materials, Vol 123, Issues
1-3, 181-186 (2005)
[24]- A. Vilar, S.Gil, M.A. Aparicio, C.Kennes, M. C. Veiga – Application of anaerobic
and Ozonation processes in the landfill leachate treatment – Water practice &
Technology, Vol 1, N 3 (2006)
[25]- J.J. Wu, C.C. Wu, H.W.Ma, C.C. Chang- Treatment of landfill leachate by ozonebased advanced oxidation processes – Chemosphere, Vol 54, N 7, 997-1003 (2004)
[26]-R. Munter- advanced oxidation processes- Current status and prospects – Proc.
Estonian Acad. Sci. Chem., Vol 50, N 2, 59-80 (2001)
[27]- H. Study, C. de Traversay, M.Coste - Application of Advanced Oxidation
processes: present & future- Proceeding of the 3nd Conference on oxidation technologies
for waste and wastewater treatment, Goslaer, Germany, May 2003.


[28] Universitat de Barcelona (2002) Degradation and Biodegradability enhancement of
nitrobenzene and 2,4-dichlorophenol by mean of advanced oxidation processes based on
ozone. Sandra Contreras Iglesisas Barcelona, Noviembre de 2002
[29] Universitat de Barcelona (2003) Fenton and UV-vis advanced oxidation processes in
wastewater treatment: Degradation, Mineralization and Biodegradability enhancement. Miguel
Rodriguez, Barcelona, April, 2003.
[30] Xiaojun Wang, Sili Chen, Xiaoyang Gu, Kaiyan Wang (2009) Pilot study on the advanced
treatment of Landfill leachate using a combined coagulation, Fenton oxidation and biological
aerated filter process. Waste Management 29 (2009) 1354 – 1358
[31] EPA Guidance Manual (April 1999) Alternative Disinfectants and Oxidants – Ozone in
details.



×