BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐẶNG THỊ NGA
NGHIÊN CỨU GẮN KẾT GA ĐẠI HỌC QUỐC GIA
HÀ NỘI TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ CÁT
LINH VỚI PHÁT TRIỂN KHU VỰC ĐÔ THỊ XUNG
QUANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI, NĂM 2014
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐẶNG THỊ NGA
KHÓA: 2012 - 2014
NGHIÊN CỨU GẮN KẾT GA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRÊN TUYẾN
ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ CÁT LINH - HÀ ĐÔNG VỚI PHÁT TRIỂN KHU VỰC ĐÔ
THỊ XUNG QUANH
Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.02.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN HỒNG TIẾN
HÀ NỘI, NĂM 2014
LỜI CẢM ƠN!
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS. Nguyễn Hồng Tiến đã
tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, động viên trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Xây dựng, Ban
giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Kỹ thuật hạ tầng và Môi trƣờng đô thị - Trƣờng
Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm, tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận
văn.
Tác giả xin gửi cảm ơn tới các thầy cô giáo, các đồng nghiệp trong khoa Kỹ
thuật hạ tầng và Môi trƣờng đô thị, đặc biệt các thầy cô giáo trong bộ môn Giao
thông đô thị đã tận tình trao đổi, đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ để tác giả
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, luận văn này xin gửi tặng cho gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đặc biệt
cho chồng và con trai nhỏ của tơi, mà nếu khơng có sự động viên cổ vũ của họ thì
luận văn này khó có thể hồn thành.
Học viên
Đặng Thị Nga
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đặng Thị Nga
Mục lục
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................1
Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................................3
Cấu trúc của luận văn ..................................................................................................3
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG GẮN KẾT GA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRÊN TUYẾN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ CÁT LINH - HÀ ĐÔNG VỚI PHÁT
TRIỂN KHU VỰC ĐÔ THỊ XUNG QUANH ...........................................................5
1.1.
Một số khái niệm cơ bản ...............................................................................5
1.1.1.
Giao thông công cộng ...................................................................................5
1.1.2.
Đƣờng sắt đô thị ............................................................................................5
1.1.3.
Ga đƣờng sắt đô thị ........................................................................................6
1.1.4.
Sử dụng đất và mật độ xây dựng ...................................................................6
1.1.5.
Phát triển đô thị gắn kết với giao thông công cộng .......................................6
1.1.6.
Tái điều chỉnh đất đai ....................................................................................7
1.1.7.
Một số khái niệm về không gian xây dựng ngầm đô thị ...............................7
1.2.
Khái quát chung về gắn kết ga tàu điện với phát triển khu vực đô thị xung
quanh…. ......................................................................................................................8
1.3.
Thực trạng gắn kết ga Đại học Quốc gia Hà Nội trên tuyến đƣờng sắt đô thị
Cát Linh - Hà Đông với phát triển khu vực đô thị xung quanh ..................................9
1.3.1.
Giới thiệu chung về tuyến đƣờng sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Tuyến
đƣờng sắt đô thị số 2A). ..............................................................................................9
1.3.2.
Thực trạng gắn kết ga Đại học Quốc gia Hà Nội trên tuyến đƣờng sắt đô thị
Cát Linh - Hà Đông với phát triển khu vực đô thị xung quanh. ...............................21
1.3.3.
Đánh giá việc gắn kết ga Đại học Quốc gia Hà Nội trên tuyến đƣờng sắt đô
thị Cát Linh - Hà Đông với phát triển khu vực đô thị xung quanh. ..........................32
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC GẮN KẾT GA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRÊN TUYẾN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ CÁT LINH – HÀ ĐÔNG VỚI PHÁT
TRIỂN KHU VỰC ĐƠ THỊ XUNG QUANH .........................................................33
2.1.
Vai trị của gắn kết ga tàu điện với phát triển khu vực đô thị xung quanh..33
2.2.
Gắn kết ga tàu điện với quy hoạch sử dụng đất khu vực đô thị xung
quanh… .....................................................................................................................35
2.2.1.
Nguyên tắc và đặc điểm gắn kết ga tàu điện với quy hoạch sử dụng đất khu
vực đơ thị xung quanh ...............................................................................................36
2.2.2.
Mơ hình gắn kết ga tàu điện với quy hoạch sử dụng đất khu vực đô thị xung
quanh… .....................................................................................................................39
2.2.3.
Những vấn đề cần nghiên cứu khi thực hiện gắn kết ga tàu điện với quy
hoạch sử dụng đất khu vực đô thị xung quanh tại Việt Nam ....................................41
2.3.
Gắn kết ga tàu điện với giao thông khu vực đô thị xung quanh ..................43
2.3.1.
Đặc điểm của chuyến đi cá nhân hiện nay ..................................................43
2.3.2.
Quy mô phát triển các khu vực tại nhà ga ...................................................44
2.3.3.
Ga tàu điện với đƣờng đô thị và các tuyến đƣờng sắt đô thị khác quanh
ga……… ...................................................................................................................50
2.3.4.
Ga tàu điện với mạng lƣới xe buýt. .............................................................51
2.3.5.
Ga tàu điện với đƣờng đi bộ và các phƣơng tiện giao thông cá nhân. ........52
2.3.6.
Những vấn đề cần nghiên cứu khi thực hiện gắn kết ga tàu điện với giao
thông khu vực đô thị tại Việt Nam. ...........................................................................54
2.4.
Gắn kết ga tàu điện với kiến trúc cảnh quan khu vực đơ thị xung quanh ...56
2.4.1.
Vai trị gắn kết ga tàu điện với kiến trúc cảnh quan khu vực đô thị xung
quanh… .....................................................................................................................56
2.4.2.
Nguyên tắc gắn kết ga tàu điện với kiến trúc cảnh quan khu vực đô thị xung
quanh… .....................................................................................................................58
2.5.
Các văn bản Pháp luật có liên quan tới việc gắn kết ga tàu điện với phát
triển khu vực đô thị xung quanh ...............................................................................58
2.5.1.
Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội và các Quy hoạch phân khu. ...58
2.5.2.
Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm
2050….. .....................................................................................................................61
2.5.3.
Các văn bản Pháp quy .................................................................................61
2.6.
Kinh nghiệm gắn kết ga tàu điện với phát triển khu vực đô thị xung quanh
trên thế giới và tại Việt Nam .....................................................................................63
2.6.1.
Trên thế giới ................................................................................................63
2.6.2.
Tại Việt Nam ...............................................................................................65
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GẮN KẾT GA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRÊN
TUYẾN ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ CÁT LINH - HÀ ĐÔNG VỚI PHÁT TRIỂN
KHU VỰC ĐƠ THỊ XUNG QUANH ......................................................................69
3.1.
Nhóm giải pháp về gắn kết ga ĐH Quốc gia Hà Nội với quy hoạch sử dụng
đất khu vực đô thị xung quanh ..................................................................................69
3.1.1.
Quy hoạch ga ĐH Quốc gia Hà Nội gắn với sử dụng đất khu vực đô thị
xung quanh ................................................................................................................70
3.1.2.
Quy hoạch ga ĐH Quốc gia Hà Nội gắn với không gian đơ thị nổi và
ngầm…. .....................................................................................................................74
3.2.
Nhóm giải pháp gắn kết ga ĐH Quốc gia Hà Nội với giao thông khu vực đô
thị xung quanh ...........................................................................................................76
3.2.1.
Gắn kết ga ĐH Quốc gia Hà Nội với đƣờng đô thị và các tuyến đƣờng sắt
đô thị xung quanh ga .................................................................................................76
3.2.2.
Gắn kết ga ĐH Quốc gia Hà Nội với mạng lƣới xe buýt ............................85
3.2.3.
Gắn kết ga ĐH Quốc gia Hà Nội với các tuyến đƣờng đi bộ và các phƣơng
tiện giao thơng cá nhân. ............................................................................................89
3.3.
Nhóm giải pháp gắn kết ga ĐH Quốc gia Hà Nội với kiến trúc cảnh quan
khu vực đô thị xung quanh ........................................................................................95
3.3.1.
Gắn kết ga ĐH Quốc gia Hà Nội với kiến trúc cảnh quan khu vực đô thị
xung quanh ................................................................................................................95
3.3.2.
Loại ga, hình thức ga ĐH Quốc gia Hà Nội ................................................97
3.4.
Các giải pháp khác .......................................................................................98
3.4.1.
Giải pháp quản lý .........................................................................................98
3.4.2.
Giải pháp đảm bảo an tồn ..........................................................................99
3.4.3.
Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng ..................................................99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
BRT
Bus Rapid Transit - Xe buýt nhanh
BX
Bến xe
CHXHCN
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
ĐH
Đại học
ĐSĐT
Đƣờng sắt đơ thị
ĐSQG
Đƣờng sắt quốc gia
GPMB
Giải phóng mặt bằng
GTCC
Giao thông công cộng
GTCN
Giao thông cá nhân
HAIDEP
HAIMUD
The Comprehensive Urban Development Programme in Hanoi
Capital City - Chƣơng trình Phát triển đô thị Tổng thể Thủ đô
Hà Nội nƣớc CHXHCN Việt Nam
The Project on Integrated UMRT and Urban Development for
Hanoi - Dự án phát triển UMRT gắn kết với phát triển đô thị Hà
Nội
MCN
Mặt cắt ngang
PT
Phƣơng tiện
QL
Quốc lộ
SDĐ
Sử dụng đất
TOD
Transit-oriented-development - Phát triển đô thị gắn với giao
thông công cộng
TP
Thành phố
TT
Trung tâm
TTTP
Trung tâm thành phố
URMT
Urban Mass Rapid Transit - Vận tải đô thị khối lƣợng lớn, tốc
độ cao
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu
Bảng 1.1
Bảng thống kê các ga trên tuyến ĐSĐT số 2A
Bảng 1.2
Bảng thống kê các tuyến xe buýt có kết nối trực tiếp với
tuyến ĐSĐT số 2A và ga Đại học Quốc gia Hà Nội
Bảng 2.1
Các cơng trình trong khu vực ảnh hưởng của ga tàu điện
Bảng 2.2
Dự báo lưu lượng hành khách lên/ xuống tại các ga trên
tuyến ĐSĐT số 2A đến năm 2030.
Bảng 2.3
Dự báo lưu lượng hành khách lên/ xuống tại các ga trong
giờ cao điểm (sáng từ 7-9 giờ; chiều từ 16-18 giờ) trên
tuyến ĐSĐT số 2A đến năm 2030
Bảng 2.4
Hợp phần kết nối ga tàu điện với khu vực đô thị xung quanh
Bảng 2.5
Cụ thể hóa thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển giao
thơng Thủ đô
Bảng 2.6
Cơ cấu sử dụng phương tiện giao thông %
Bảng 2.7
Các tuyến ĐSĐT theo Quy hoạch 1259
Bảng 3.1
Bảng tổng hợp số lượng xe hoạt động trên tuyến buýt thu
gom
Bảng 3.2
Diện tích bãi đỗ xe cần thiết tại khu A
Bảng 3.3
Diện tích bãi đỗ xe cần thiết tại khu B
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ thể hiện lý do không muốn sử dụng ĐSĐT của hộ gia
đình
Biểu đồ thể hiện lý do không muốn sử dụng ĐSĐT của cá
nhân
Biểu đồ phương thức tiếp cận ga theo khoảng cách đi lại
Biểu đồ 2.4
Biểu đồ phương thức tiếp cận ga hiện nay của cá nhân
Biểu đồ 2.5
Biểu đồ phương thức tiếp cận ga trong tương lai của cá
nhân
Biểu đồ 2.6
Biểu đồ phương thức tiếp cận ga hiện nay của hộ gia đình
Biểu đồ 2.7
Biểu đồ phương thức tiếp cận ga trong tương lai của hộ gia
đình
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.8
Biểu đồ chuyển đổi PT của người sử dụng xe gắn máy tại ga
trước khi lên tàu
Biểu đồ 2.9
Biểu đồ chuyển đổi PT của người sử dụng xe gắn máy tại ga
sau khi xuống tàu
Biểu đồ 2.10
Biểu đồ chuyển đổi PT trước khi lên xe tại các trạm xe buýt
Biểu đồ 2.11
Biểu đồ chuyển đổi PT sau khi xuống xe tại các trạm xe buýt
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1
Hướng tuyến ĐSĐT Cát Linh - Hà Đơng
Hình 1.2
Hiện trạng khu vực ga Cát Linh
Hình 1.3
MCN phân đoạn Cát Linh - Hào Nam
Hình 1.4
Hiện trạng khu vực phố Hồng Cầu
Hình 1.5
MCN phân đoạn La Thành - Hồ Đống Đa
Hình 1.6
Hiện trạng khu vực phố Hồng Cầu - Hồ Đống Đa
Hình 1.7
MCN phân đoạn Hồ Đống Đa - Đường Lán
Hình 1.8
Hiện trạng khu vực đường Láng
Hình 1.9
MCN phân đoạn Láng - Ngã tư Sở
Hình 1.10
Hiện trạng khu vực đường Nguyễn Trãi
Hình 1.11
MCN phân đoạn Nguyễn Trãi - Trần Phú
Hình 1.12
Hiện trạng QL6
Hình 1.13
MCN phân đoạn QL6
Hình 1.14
Mặt bằng quy hoạch ga Cát Linh
Hình 1.15
Hiện trạng ga ĐH Quốc gia
Hình 1.16
Mặt bằng quy hoạch ga ĐH Quốc gia
Hình 1.17
Hiện trạng ga Thái Hà
Hình 1.18
Mặt bằng quy hoạch ga Thái Hà
Hình 1.19
Hiện trạng ga Láng
Hình 1.20
Mặt bằng quy hoạch ga Láng
Hình 1.21
Hiện trạng ga Thanh Xuân 3
Hình 1.22
Mặt bằng quy hoạch ga Thanh Xuân 3
Hình 1.23
Hiện trạng ga Văn Khê
Hình 1.24
Mặt bằng quy hoạch ga Văn Khê
Hình 1.25
Mặt bằng quy hoạch depot Phú Lương
Hình 1.26
Thơng tin ga ĐH Quốc gia Hà Nội tại vị trí xây dựng ga
Hình 1.27
Hiện trạng SDĐ quanh ga
Hình 1.28
Chợ Thượng Đình
Hình 1.29
Cơng ty Cao su Sao vàng
Hình 1.30
Cơng ty thuốc lá Thăng Long
Hình 1.31
Trường ĐHKH Tự nhiên
Hình 1.32
Trường ĐH KHXH và NV
Hình 1.33
Khu tập thể cũ trên đường Nguyễn Trãi gần vị trí ga
Hình 1.34
Khu vực chợ Thượng Đình đang được GPMB để xây dựng ga
Hình 1.35
Khu hỗn hợp Royal City
Hình 1.36
Cây xăng gần vị trí ga
Hình 1.37
Mạng lưới đường hiện trạng quanh khu vực ga
Hình 1.38
Đường Vũ Trọng Phụng
Hình 1.39
Đường Chính Kinh
Hình 1.40
Đường Nguyễn Tuân
Hình 1.41
Đường Khương Đình
Hình 1.42
Ngõ 190 - Nguyễn Trãi
Hình 1.43
Ngõ 210 - Nguyễn Trãi
Hình 1.44
Mặt cắt ngang hiện trạng đường Nguyễn Trãi
Hình 1.45
Bến xe buýt gần ga ĐHQGHN
Hình 1.46
Vỉa hè bị chiếm dụng gần vị trí bến xe bt
Hình 1.47
Mạng lưới tuyến xe buýt liên quan trực tiếp tới tuyến ĐSĐT số 2A
Hình 1.48
Vỉa hè bị chiếm dụng
Hình 1.49
Cầu bộ hành trên đường Nguyễn Trãi
Hình 1.50
Mạng lưới đường sắt đơ thị Hà Nội trong tương lai
Hình 2.1
Thúc đẩy nhu cầu đường sắt bằng cách tổ chức hợp lý chức năng
đơ thị dọc tuyến
Hình 2.2
Hợp phần xây dựng theo mơ hình TOD quanh ga tàu điện
Hình 2.3
Phạm vi ảnh hưởng của ga tàu điện
Hình 2.4
Phân chia khu vực trong vùng ảnh hưởng của ga tàu điện
Hình 2.5
Kết hợp 3 chiều nhà ga và các cơng trình xung quanh
Hình 2.6
Kết hợp nhà ga với đất ở đơ thị
Hình 2.7
Phương pháp bố trí mạng lưới xe bt thu gom
Hình 2.8
Sơ đồ các cơng trình phục vụ tại ga
Hình 2.9
Giao thơng xe đạp tại Việt Nam
Hình 2.10
Ùn tắc giao thơng do xe máy tại Việt Nam
Hình 2.11
Tàu điện Hà Nội trong quá khứ
Hình 2.12
Tàu điện Hà Nội trong tương lai
Hình 2.13
Định hướng quy hoạch phân khu H2-2
Hình 2.14
Định hướng quy hoạch phân khu H2-3
Hình 2.15
Khu vực ga Shiodome - Nhật Bản
Hình 2.16
Khu đô thị Marunouchi trong mối liên hệ với ga Tokyo
Hình 2.17
Gắn kết ga Cơng viên Thống Nhất trên tuyến ĐSĐT số 1 với phát
triển khu vực xung quanh tại Hà Nội
Hình 2.18
Mạng lưới ĐSĐT tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.19
Lộ trình tuyến ĐSĐT Bến Thành - Suối Tiên
Hình 2.20
Sơ đồ điều chỉnh mạng lưới xe buýt
Hình 2.21
Mặt đứng tổ chức gắn kết ga Phước Long với khu vực xung
quanh
Hình 3.1
Sơ đồ khu A và khu B trong quy hoạch đề xuất
Hình 3.2
Khu A trong mối liên hệ với phân khu H2-2
Hình 3.3
Khu B trong mối liên hệ với phân khu H2-3
Hình 3.4
Sơ đồ ý tưởng phát triển SDĐ khu quy hoạch đề xuất
Hình 3.5
Sơ đồ kết nối giao thơng khu quy hoạch đề xuất
Hình 3.6
Sơ đồ tổ chức hệ thống cây xanh cảnh quan
Hình 3.7
Quy hoạch SDĐ quanh ga ĐH Quốc gia
Hình 3.8
Định hướng quy hoạch khơng gian ngầm tại ga, khu A, khu B
Hình 3.9
Mặt cắt ngang đường Nguyễn Trãi theo quy hoạch 1259
Hình 3.10
Bố trí mặt bằng sân ga
Hình 3.11
Kết nối ga với đường đơ thị bằng cầu bộ hành (mặt cắt 1-1)
Hình 3.12
Đường tiếp cận với sân ga cho khách bộ hành (mặt cắt 2-2)
Hình 3.13
Mặt cắt ngang đường Vành đai 2.5 theo quy hoạch 1259
Hình 3.14
Mặt cắt ngang đường 17.5m
Hình 3.15
Mặt cắt ngang đường đi bộ chủ đạo trong khu B
Hình 3.16
Kết nối ga ĐH quốc gia với ga Thượng Đình bằng đường đi bộ
và hầm bộ hành, lối vào hầm đặt trên vỉa hè
Hình 3.17
Mặt bằng ga Đại học Quốc gia khi có kết nối với ga Thượng
Đình bằng giải pháp 2
Hình 3.18
Kết nối ga ĐH quốc gia với ga Thượng Đình bằng hầm bộ hành,
lối vào đặt trên dải phân cách (mặt cắt 1-1)
Hình 3.19
Nút giao Nguyễn Trãi - Vành đai 2.5 theo giải pháp kết nối 1 khi
tuyến ĐSĐT số 4 hồn thành
Hình 3.20
Nút giao Nguyễn Trãi - Vành đai 2.5 theo giải pháp kết nối 1 giai
đoạn đầu khi tuyến ĐSĐT số 4 là tuyến BRT
Hình 3.21
Nút giao Nguyễn Trãi - Vành đai 2.5 theo giải pháp kết nối 2 khi
tuyến ĐSĐT số 4 hồn thành
Hình 3.22
Nút giao Nguyễn Trãi - Vành đai 2.5 theo giải pháp kết nối 2 giai
đoạn đầu khi tuyến ĐSĐT số 4 là tuyến BRT
Hình 3.23
Lộ trình tuyến xe buýt thu gom đề xuất
Hình 3.24
Vị trí các điểm chờ xe bt đề xuất
Hình 3.25
Kết nối đa thức giữa xe buýt và tàu điện
Hình 3.26
Bố trí lối sang đường tại nút giao thơng
Hình 3.27
Bố trí tấm lát dẫn hướng cho người khiếm thị qua đường
Hình 3.28
Đèn tín hiệu sang đường dành cho người khuyết tật
Hình 3.29
Bố trí bãi đỗ xe dưới đường tiếp cận sân ga
Hình 3.30
Bố trí bãi đỗ bên trong cơng trình
Hình 3.31
Bãi đỗ xe đạp trên vỉa hè
Hình 3.32
Bãi đỗ xe tại tầng hầm trong các tịa nhà
Hình 3.33
Sơ đồ gắn kết ga với kiến trúc cảnh quan khu vực đô thị xung
quanh
Hình 3.34
Phương pháp cung cấp thơng tin hoạt động của ĐSĐT cho hành
khách
1
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội đang chủ trƣơng phát triển một số tuyến đƣờng sắt vận tải tốc độ cao
nhằm giảm bớt ùn tắc và cải tạo cảnh quan đơ thị trong tƣơng lai, hƣớng tới tầm
nhìn của một Thủ đô hiện đại, thịnh vƣợng, là biểu tƣợng của cả nƣớc, một đô thị
xanh và bền vững. Với quan điểm cơ sở hạ tầng và dịch vụ vận tải là nền tảng cho
phát triển đơ thị, có ảnh hƣởng lớn tới điều kiện sử dụng đất (SDĐ), điều kiện sống,
môi trƣờng, hoạt động kinh tế xã hội. Chính về thế sẽ là khơng đủ nếu chỉ đơn thuần
cung cấp cho thành phố một hệ thống vận tải khối lƣợng lớn, tốc độ cao mà khơng
có sự gắn kết giữa chúng.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh và liên tục, tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng,
tỷ lệ phƣơng tiện cơ giới tăng, dẫn tới tình trạng ách tắc giao thông ngày càng
nghiêm trọng. Hà Nội đã đạt tới ngƣỡng mà đầu tƣ vào việc mở rộng các tuyến phố
khơng cịn mang lại lợi ích tƣơng xứng về giao thông và kinh tế. Trong bối cảnh
nhƣ vậy, việc phát triển hệ thống đƣờng sắt đô thị (ĐSĐT) ở thành phố Hà Nội là
rất cần thiết và cần đƣợc ƣu tiên để đáp ứng nhu cầu đi lại trong tƣơng lai.
Các tuyến ĐSĐT đƣợc hoàn thành sẽ tác động mạnh mẽ tới sự phát triển đô
thị đặc biệt tại các ga tàu điện. Việc kết nối các tuyến ĐSĐT với nhau và với các
phƣơng thức vận tải hành khách khác cũng vô cùng quan trọng để mạng lƣới hoạt
động liên hồn, thống nhất và hiệu quả. Chi phí xây dựng các tuyến tàu điện là rất
tốn kém nên cần tối đa hóa lợi ích từ hệ thống này thơng qua việc phát triển đô thị
tại các nhà ga. Nếu nhƣ khơng có hƣớng tiếp cận “đi trƣớc một bƣớc” thì việc phát
huy những lợi ích mang lại từ việc xây dựng các ga tàu điện để phát triển đô thị bền
vững, đồng thời tái cấu trúc đô thị dọc theo hành lang của tuyến ĐSĐT là khó thực
hiện.
Quy hoạch chung Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 đã xác định sẽ
xây dựng 08 tuyến ĐSĐT. Trong đó, tuyến ĐSĐT Cát Linh - Hà Đơng (tuyến
ĐSĐT số 2A) là tuyến đầu tiên đang đƣợc thi công xây dựng. Trên tồn tuyến bố trí
12 ga và 01 depot. Ga Đại học Quốc gia Hà Nội trên tuyến là ga trung chuyển quan
2
trọng, kết nối với các tuyến ĐSĐT và với phƣơng thức vận tải hành khách công
cộng khác. Hà Nội cũng đang triển khai các quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết,
nhiều đồ án chƣa đƣợc phê duyệt. Việc lồng ghép ĐSĐT và phát triển đô thị tại các
ga tàu điện cần đƣợc quan tâm cả về cơ sở lý luận, kinh nghiệm và cơ sở pháp lý.
Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu gắn kết ga Đại học Quốc gia
Hà Nội trên tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông với phát triển khu vực
đơ thị xung quanh” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn, nhằm góp phần thúc
đẩy sự phát triển của Thủ đô. Đồng thời, cũng là những bài học tốt để các thành phố
lớn trong cả nƣớc tham khảo.
Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp thực trạng gắn kết ga tàu điện với phát triển khu vực đô thị xung
quanh tại ga ĐH Quốc gia Hà Nội trên tuyến ĐSĐT số 2A.
Hệ thống hóa các cơ sở khoa học nghiên cứu về gắn kết ga tàu điện đối với
sự phát triển khu vực đô thị xung quanh.
Đề xuất giải pháp gắn kết ga Đại học quốc gia Hà Nội trên tuyến ĐSĐT số
2A với quy hoạch sử dụng đất, với giao thông, với kiến trúc cảnh quan khu vực đô
thị xung quanh trong điều kiện hiện nay để phát triển đô thị.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Ga đƣờng sắt đô thị.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: Ga Đại học Quốc gia Hà Nội trên tuyến đƣờng sắt
đô thị Cát Linh - Hà Đông.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.
- Giới hạn phạm vi mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu gắn kết ga tàu điện với
quy hoạch sử dụng đất (SDĐ); gắn kết ga tàu điện với giao thông; gắn kết ga tàu
điện với kiến trúc cảnh quan khu vực đô thị xung quanh.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Điều tra khảo sát, thu thập, tổng hợp và phân tích các thơng tin.
Phƣơng pháp chuyên gia.
3
Phƣơng pháp kế thừa.
Phƣơng pháp so sánh, đối chứng.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt khoa học
- Tổng hợp đƣợc thực trạng việc gắn kết ga tàu điện đối với sự phát triển đô
thị trên thế giới và tại Việt Nam.
- Tổng hợp đƣợc mối quan hệ giữa ga tàu điện đối với quy hoạch SDĐ, với
giao thông, với kiến trúc cảnh quan khu vực đơ thị xung quanh.
- Hệ thống hóa các chiến lƣợc, quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan
tới quy hoạch, thiết kế, xây dựng các ga tàu điện trong đô thị.
- Đánh giá đƣợc thực trạng về việc lồng ghép, gắn kết ga Đại học Quốc gia Hà
Nội trên tuyến ĐSĐT số 2A đối với sự phát triển khu vực đô thị xung quanh.
Về mặt thực tiễn
- Từ mối quan hệ giữa ga tàu điện với quy hoạch SDĐ, với giao thông và kiến
trúc cảnh quan đô thị để quy hoạch, thiết kế, xây dựng các ga tàu điện trên các
tuyến ĐSĐT nhằm phát triển đô thị. Đặc biệt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
khi các đơ thị này đang triển khai các quy hoạch phân khu 1/2000 có liên quan tới
ĐSĐT.
- Đề xuất đƣợc việc gắn kết giữa quy hoạch sử dụng đất, giao thông, kiến trúc
cảnh quan đô thị với ga Đại học quốc gia Hà Nội trên tuyến ĐSĐT số 2A.
- Làm cơ sở phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực quy hoạch
và giao thông đô thị.
Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, nội dung của luận văn đƣợc
trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Thực trạng gắn kết ga Đại học Quốc gia Hà Nội trên tuyến đƣờng
sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông với phát triển khu vực đô thị xung quanh.
Chƣơng 2: Cơ sở khoa học gắn kết ga Đại học Quốc gia Hà Nội trên tuyến
đƣờng sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông với phát triển khu vực đô thị xung quanh.
4
Chƣơng 3: Giải pháp gắn kết ga Đại học quốc gia Hà Nội trên tuyến đƣờng sắt
đô thị Cát Linh - Hà Đông với phát triển khu vực đô thị xung quanh.